Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Giáo án lớp 3 - Tuần 12-15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.44 KB, 154 trang )

TUầN 12 :
Thừ hai ngày 26 tháng 11
năm 2007 .
Thiết kế bài dạy
Phân môn : Tập đọc-Kể chuyện.
Bài : Nắng phơng nam .
I/ Mục đích,yêu cầu
A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: ríu rít, sững lại,
xoắn xuýt, sửng sốt, cuồn cuộn
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể.Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong
bài; phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài.
- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt truyện
- Cảm nhận đợc tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền
Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai
vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết dựa vào các gợi ý trong SGK , kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. B-
ớc đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời
nhân vật.
- Kể lại đợc mạch lạc, trôi chảy các đoạn của câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện . Tranh ảnh hoa mai, hoa đào
III/ Các hoạt động dạy - học
Tập Đọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài : Đọc thuộc lòng bài thơ :
Vẽ quê hơng & trả lời câu hỏi :
+ Tìm các cảnh vật quê hơng đợc tả trong
bài thơ ?
+ Bài thơ tả các cảnh vật quê hơng với
những màu sắc nào ?
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
& trả lời câu hỏi của GV .
-Theo dõi & nhận xét .

B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- Chủ điểm Bắc- Trung - Nam cung cấp
cho các em hiểu biết về các vùng, miền
trên đất nớc.
- HS theo dõi SGK, quan sát
tranh minh họa.
-Thiếu nhi Việt Nam ở cả ba miền Bắc-
Trung - Nam đều yêu quý nhau, thân
thiết với nhau nh anh em một nhà. Câu
chuyện các em học hôm nay viết về tình
bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền
Nam với thiếu nhi miền Bắc.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK, quan sát
19
tranh minh họa.
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:

*1/ Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
đến hết bài (2 lợt).
*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Hớng dẫn cách đọc các câu hỏi, kể:
. Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?
. Vui/ nhng mà/ lạnh dễ sợ luôn.
. Hà Nội đang rạo rực làn ma bụi trắng
xoá
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lợt).
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đ-
ợc chú giải sau bài. Cho HS xem tranh
hoa mai, hoa đào.
- HS đọc phần chú giải để hiểu
các từ mới.
*3/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Y/C HS luyện đọc , GV theo dõi & rèn
luyện cách đọc cho HS
- Gọi HS đọc trớc lớp .
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
(3).
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
của bài.
- 1 HS đọc cả bài.
3/ Tìm hiểu bài:
- Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi:
Đoạn 1:

. Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

- Uyên, Huê, Phơng cùng một số
bạn ở TP. HCM
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa,
vào ngày 28 Tết.
Đoạn 2:
. Nghe đọc th Vân, các bạn ớc mong điều
gì?
. Phơng nghĩ ra sáng kiến gì?
- HS trao đổi nhóm rồi trả lời:
- Gửi cho Vân đợc ít nắng phơng
Nam.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một
nhành mai .
. Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
choVân?
.Chọn thêm một tên khác cho truyện
GV chú ý: cả 3 tên truyện đều đúng

Tiết 2
- Cành mai chở nắng phơng Nam
đến cho Vân trong những ngày
đông rét buốt/ Cành mai không
có ở ngoài Bắc nên rất quý
- HS phát biểu và nêu lí do vì
sao chọn
4/ Luyện đọc lại:
- HS chia nhóm( mỗi nhóm 4 em), tự phân
các vai.

- Hai hoặc ba nhóm thi đọc toàn truyện
theo vai.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 4 em),
phân vai thi đọc .
- Nhận xét và tuyên dơng nhóm đọc bài
tốt
- Lớp nhận xét
Kể CHUYệN
20
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm
tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại
từng đoạn của câu chuyện Nắng phơng
Nam
2/ H/dẫn HS kể từng đoạn của câu
chuyện :
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt các ý
mỗi đoạn
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể
- Tổ chức HS tiếp nối nhau thi kể 3
đoạn.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Luyện kể theo nhóm đôi.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3
đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét - Bình chọn ngời kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu
truyện?

- GV nhận xét tiết học. Y/C HS tập kể lại
chuyện cho ngời thân nghe.
- HS phát biểu.
PHÂN Môn: Toán
Tiết 56: Luyện tập .
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Biết thực hành nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán về
gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần.
II. Các Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Đặt tính rồi tính
247 x 2; 259 x 3
b) Tìm x:
x : 6 = 150; x : 4 = 115
2. Luyện tập:
+ Bài 1: ( GT cột 5 bài tập 1 )
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Muốn tìm tích chúng ta phải làm ntn?
- GV nhận xét, sửa bài.
+ Bài 2: HS đọc đề bài.
- X trong 2 phép tính a), b) gọi là số gì?
- Muốn tìm SBC em làm ntn?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV theo dõi & HD HS nhận xét , sửa
bài .
- Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm
bảng con .

- Nhận xét
- Muốn tìm tích em phải nhân hai
thừa số lại với nhau.
- HS làm bài vào vở toán
-KQ : 846 , 630 , 840 , 964 .
- Số bị chia
- Muốn tìm SBC ta lấy thơng nhân với
số chia
- HS làm vào bảng con.
a/ X : 3 = 212 b/ X : 5 =
141 .
X = 212 x 3 X = 141
x 5
21
+ Bài 3: HS đọc đề suy nghĩ làm bài.
1 hộp có : 120 cái kẹo
4 hộp : ? cái kẹo?
- GV cho HS nhận xét & sửa bài
+ Bài 4: HS đọc đề
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số l dầu còn lại phải biết điều
gì trớc?
- HS suy nghĩ làm bài.
- GV cho HS nhận xét & sửa bài .
+ Bài 5: HS nêu cách làm mẫu của bài
toán, HS tự làm tiếp.
3. Củng cố - dặn dò:
- Luyện tập thêm về toán : Nhân số có 3
chữ số với số có 1 chữ số.
- CB : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé .

X = 636 X = 725
.
HS đọc đề & tự làm bài vào vở .
Bài giải :
Số cái kẹo trong 4 hộp nh thế có là :
120 x 4 = 480 ( cái kẹo )
ĐS : 480 cái kẹo .
- Tìm số l dầu còn lại
- Phải biết lúc đầu có bao nhiêu l dầu
- 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở.
Bài giải :
Số lít dầu trong 3 thùng có là :
125 x 3 = 375 ( l )
Số lít dầu còn lại trong thùng là :
375 - 185 = 190 ( l )
ĐS : 190 lít dầu .
- HS củng cố gấp một số lên nhiều
lần , giảm một số lên nhiều lần .
- Gọi 2 HS đọc kết quả : 36 72
4 8
- Cả lớp làm vào vở
đạo đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trờng và vì sao cần phải tích
cực tham gia việc lớp, việc trờng.
- Trẻ em có quyền đợc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trờng.
- HS biết quý trọng các bạn tích cực tham gia làm việc lớp, việc trờng.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bìa xanh, bìa đỏ .
III. Các hoạt động - dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
- Khi bạn gặp chuyện vui, chuyện buồn em
phải làm gì?
- Kể một vài việc làm chứng tỏ em đã quan
tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Đọc câu ca dao ca ngợi tình bạn.
2. Bài mới:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Em yêu trờng em"
của nhạc sĩ Hoàng Vân.
Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện của sự
tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.
Tiến hành: GV treo tranh sgk/19, HS quan sát.
- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp theo
dõi , nhận xét bổ sung .
22
- GV nêu cách giải quyết.
a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b. Huyền từ chối không đi và để bạn đi chơi
một mình.
c. Huyền dọa mách cô giáo.
d. Huyền ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới
đi chơi.
- Y/C Thảo luận nhóm 4
- Tổ chức cho các nhóm trình bày - đóng vai.
- GVKL: Cách giải quyết (d) là phù hợp vì thể
hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc tr-

ờng và biết khuyên bạn khác cùng làm.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi
sai.
Cách tiến hành: HS làm bài bằng phiếu học
tập - Yêu cầu sgk/ 30
- GV & Cả lớp sửa bài.
- GVKL: Việc làm của bạn trong tình huống c, d là
sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học
Tiến hành: Dùng thẻ xanh, thẻ đỏ để bày tỏ ý
kiến.
- ý kiến trong sgk/20
- GVKL: ý kiến a, b, d là đúng.
ý kiến c là sai.
3. Hớng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu các gơng tích cực tham gia việc lớp,
việc trờng.
- Tùy theo khả năng làm tốt các việc của lớp,
của trờng.
- HS quan sát tranh trang 19
trong sgk
- Nhóm thảo luận đóng vai tìm
cách ứng xử - Mỗi tổ đóng 1 tình
huống.
- HS làm bàivào phiếu học tập .
- Cả lớp sửa bài.
- HS đa thẻ xanh, thẻ đỏ & đa ra
các ý kiến nhận xét của mình

đạo đức (tiết 12) Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.(tt)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trờng và vì sao cần phải tích cực
tham gia việc lớp, việc trờng.
Trẻ em có quyền đợc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trờng.
HS biết quý trọng các bạn tích cực tham gia làm việc lớp, việc trờng.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
a. Thế nào là tích cực tham gia việc tr-
ờng, việc lớp?
b. Kể các công việc em đã tích cực
tham gia làm ở lớp, ở trờng ?
Gọi 2 HS trả lời , cả lớp theo dõi
nhận xét .
23
- GV nhận xét - đánh giá
2. Thực hành:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
a. Mục tiêu: HS biết thể hiện tích cực tham
gia việc lớp, việc trờng trong các tình huống
cụ thể.
b. Cách tiến hành: Mỗi nhóm thảo luận
1 tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống 1 < sgk/21>
+ Nhóm 2: Tình huống 2 < sgk/21>
+ Nhóm 3: Tình huống 3 < sgk/21>
+ Nhóm 4: Tình huống 4 < sgk/21>

- GVKL: Từng tình huống.
TH1: Khuyên Tuấn đừng từ chối.
TH2: Xung phong giúp các bạn học
TH3: Nhắc các bạn không làm ồn ảnh h-
ởng đến lớp bên cạnh.
TH4: Nhờ bạn bè mang lọ hoa đến lớp
Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc
lớp, việc trờng.
a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện tích
cực tham gia việc lớp, việc trờng.
b. Tiến hành: Chia ra giấy những công việc
ở lớp, ở trờng mà các em có khả năng tham
gia
-Tổ chức HS đọc cho cả lớp nghe.
- Y/C HS cam kết thực hiện tốt các công việc đợc
giao
- GVKL: Tham gia việc lớp, việc trờng vừa
là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
3. Dặn dò - bài sau:
- Nhận xét tiết học .
- CB : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.
- Thảo luận nhóm 4 , đóng vai các
tình huống .
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến ,
các nhóm khác bổ sung
- Cho HS thảo luận nhóm đôi , viết
ra giấy các công việc mà các em đã
làm ở lớp , ở trờng .
- HS đọc cho cả lớp nghe.

- HS thực hiện công việc đó.
- HS cam kết thực hiện tốt các công việc
đợc giao
Thừ ba ngày 27 tháng 11
năm 2007 .
Thiết kế bài dạy
Tập đọc : cảnh đẹp non sông .
I/ Mục đích,yêu cầu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ : Kì Lừa, Trấn Vũ, hoạ đồ Rèn
phát âm tiéng địa phơng .
- Ngắt đúng nhịp. Bộc lộ đợc niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nớc
qua giọng đọc.
2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Biết đợc địa danh của các bài qua chú thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền ở trên đất nớc ta, từ đó
thêm tự hào về quê hơng đất nớc.
24
3 . Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ,ảnh về cảnh đẹp đợc nói đến trong các câu ca dao .
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
Nắng phơng Nam . Trả lời câu hỏi: Vì
sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết
cho Vân? Qua câu chuyện em hiểu điều
gì?
-3 HS kể & trả lời câu hỏi theo yêu

cầu kiểm tra . Cả lớp theo dõi góp ý ,
nhận xét .
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ đợc đọc một số câu ca
dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của
đất nớc ta.
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
*1/ Đọc từng dòng thơ:
-Luyện đọc từ HS phát âm sai&tiếngđịa
phơng
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòngthơ
(2lợt)
*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV hớng dẫn các em ngắt, nghỉ hơi
đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua
giọng đọc
- Y/C HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải sau
bài.
- HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao (2 lợt).
*3/ Đọc từng câu ca dao trong nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc ĐT cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét.
3/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi:
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng.Đó là

những vùng nào?
- GV: Cả 6 câu nói về cảnh đẹp của 3
miền Bắc-Trung-Nam
- HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
+ Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn?

-1. Lạng Sơn ; 2. Hà Nội; 3. Nghệ An,
Hà Tĩnh; 4. Thừa Thiên Huế và Đà
Nẵng; 5. TP HCM- Đồng Nai; 6. Long
An, Tiền Giang, Đồng Tháp
- Lạng Sơn có phố Kì Lừa , nàng Tô
Thị , chùa Tam Thanh ; ở Nghệ An có
non xanh nớc biếc ; ở Thừa Thiên Huế
có Đèo Hải Vân ;
- Cha ông ta từ bao đời nay đã gây
dựng nên đất nớc này, giữ gìn, tô điểm
cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.
4/ Học thuộc lòng các câu ca dao:
- HD HS học thuộc tại lớp các câu ca
dao.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng.
- HS đọc đồng thanh.
- 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng cả 6 câu ca
dao
25
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay, đọc thuộc nhất.
5/ Củng cố, dặn dò:

- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà
học thuộc lòng lại 6 câu ca dao và đọc cho
ngời thân nghe.
- Đọc thêm bài : Luôn nghĩ đến miền
Nam.
- CB : luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động ,
trạng thái . So sánh .
- HS phát biểu.
toán (tiết 57): So sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- áp dụng để giải bài toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
- Đặt tính rồi tính : 109 x 5 , 234 x 4
- Một bếp ăn lấy về 5 bao gạo, mỗi bao cân
nặng 125kg, bếp ăn đã dùng hết 270 kg
gạo. Hỏi bếp ăn còn lại mấy kg gạo?
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới:
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/C HS lấy 2 đoạn dây: Một đoạn dài
6cm, một đoạn dài 2 cm. Thực hiện cắt
đoạn 6cm thành các đoạn nhỏ dài 2 cm . Ta
cắt đợc mấy đoạn ?
Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm ?
- Số đoạn dây cắt ra cũng chính là số lần

mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD
- Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài
gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm ntn?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé ta làm ntn?
3. Luyện tập:
+ Bài 1: HS đọc đề - quan sát hình a, b, c
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp
mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm
ntn?
- HS suy nghĩ, nêu kết quả.
+ Bài 2: Gọi HS đọc đề
- 1 HS thực hiện bảng lớp , cả lớp làm
bảng con . Nhận xét .
- 1HS lên bảng giải
- Cả lớp giải vào vở, chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài toán .
- HS cắt 2 đoạn dây: Một đoạn dài
6cm, một đoạn dài 2 cm. Cắt đoạn 6cm
thành các đoạn nhỏ dài 2 cm, cắt đợc 3
đoạn
Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2 cm
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia
cho độ dài đoạn thẳng CD
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Ta lấy số hình tròn màu xanh chia
cho số hình tròn màu trắng.
Cho HS làm miệng :
a/ 3 lần b/ 2 lần c/ 4 lần

- HS đọc đề
26
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm số cây cam gấp số cây cau mấy
lần ta làm ntn?
- HS suy nghĩ làm bài
+ Bài 3: HS suy nghĩ làm bài tơng tự
nh bài tập 2.
- Nhận xét , chữa bài .
+ Bài 4: HS nêu y/c bài tập.
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm
ntn?
- Gv cho HS nhận xét & sửa bài
3. Củng cố - dặn dò:
Về nhà luyện tập thêm về dạng toán : So
sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Ta lấy số cây cam chia cho số cây
cau.
- 1 HS làm bài - lớp làm vào vở.
Bài giải :
Cây cam gấp cây cau một số lần là :
20 : 5 = 4 ( lần )
ĐS : 4 lần .
Bài giải :
Con lợn gấp con ngỗng một số lần là :
42 : 6 = 7 ( lần )
ĐS : 7 lần .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình đó
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng

kết quả tính chu vi hình vuông & hình
tứ giác
a/ Hình vuông MNPQ là : 12 cm
b/ Hình tứ giác ABCD là : 18 cm .
: chính tả : ( Nghe viết ) Chiều trên sông Hơng.
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hơng.
-Viết đúng tiếng có vần khó oc/ ooc, giải đúng câu đố, viết đúng một số từ
có tiếng chứa âm đầu, vần dễ lẫn.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: trời xanh, dòng
suối,bay lợn, vấn vơng
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con.
B/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của
tiết học.
2/ HD học sinh viết chính tả:
a> GV đọc toàn bài một lợt, mời 2 HS đọc
lại.
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Tác giả tả những hình ảnh và âm
thanh nào trên sông Hơng?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?

Vì sao?
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre
trúc trên mặt nớc; tiếng lanh canh của
thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng,
khiến mặt sông nghe nh rộng hơn
- Hs phát biểu
- Y/C HS viết từ khó vào bảng con: lạ
lùng, nghi ngút, tre trúc, yên tĩnh, thuyền
- HS viết bảng con.
27
chài
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài
c> Chấm, chữa bài.
GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2a: ooc hay oc? - HS đọc Y/C.
- Gọi HS tự làm bài vào bảng phụ
- Chữa bài: con sóc, mặc quần soóc, móc
hàng, rơ- moóc
Bài tập 3a :Giải câu đố
- GV nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Luyện viết lại những lỗi đã mắc.
- Làm thêm BT2b, 3a
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng
- 5,7 HS đọc lại kết quả đúng
-HS ghi lời giải vào bảng con
tự nhiên - xã hội (tiết 23) Phòng cháy khi ở nhà.
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS biết:

- Xác định đợc 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đợc đặt chúng ở
gần lửa.
- Nói đợc những thiệt hại do cháy gây ra.
- Nêu đợc những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Cất diêm, bật lửa cẩn thận xa tầm với của em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình , SGK trang 45 - 46
- Các mẫu tin về những vụ hỏa hoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
a) Những ngời họ nội gồm những ai?
b) Họ ngọai của em gồm những ai?
c)Đối với những ngời thuộc họ nội, họ ngoại
em phải đối xử ntn?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với sgk và các
thông tin su tầm đợc về thiệt hại do
cháy gây ra.
Mục tiêu: Xác định đợc vật dể cháy và vì
sao không đợc để gần lửa.
Tiến hành: Sinh hoạt nhóm đôi, thảo luận
câu hỏi theo 4 tổ - quan sát tranh để trả
lời.
+ Nhóm 1: Chỉ ra những vật gì dễ cháy ở
hình 1?
+ Nhóm 2: Em bé trong hình có thể gặp tai
nạn gì?
+ Nhóm3: Điều gì xảy ra nếu can dầu hỏa
hoặc đống củi khô bị bắt lửa?

+ Nhóm 4 , 5 : Theo em, bếp ở hình 1 hay
- 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi , nhận
xét .
- HS chia nhóm 4 , nhận Y/C học
nhóm .
- Tiến hành thảo luận nhóm .
- Trình bày trớc lớp các nội dung tranh
mà nhóm thảo luận .
28
hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
Tại sao?
- Đại diện các nhóm hỏi - đáp.
- Nếu ở nhà trông em, em để em nghịch
lửa không?
- Nếu xảy ra cháy em phải làm gì?
- Kể những vật dễ gây cháy ở nhà em?
- Hiện tại gia đình em dùng bếp gì để nấu?
- Sau khi nấu ăn xong mẹ em làm gì?
Hoạt động 2: Chọn tình huống Đ - S
+ Tình huống 1: Khi thấy diêm hay bật lửa
để lung tung trong nhà em phải dọn dẹp
ngay.
+ Tình huống 2: Nên để xăng, dầu hỏa gần
bếp lửa ? Tại sao?
+ Tình huống 3: Bếp ở nhà cha gọn gàng,
em cần ngăn nắp
+ Tình huống 4: Khi đun nấu xong em
không tắt bình ga?
+ Tình huống 5: Mẹ ủi quần áo xong lại
quên rút phích điện, em thấy vậy thờ ơ lơ


+ Tình huống 6: Khi đun nấu phải trông
coi cẩn thận.
- HS đọc phần ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh - ai
đúng.
- GV phổ biến luật chơi.
+ 3 em mang biển: Chỉ huy, lửa, đội PCCC
+ 6 em mang biển: Nớc, cát, giấy, xăng,
dầu hỏa
- Ngời chỉ huy hô: "Cháy cháy" Cả lớp hô
"lửa đâu - lửa đâu" - "lửa đây - lửa đây" đội
PCCC mang bình cứu hỏa đến
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
Bài sau: "Một số hoạt động ở trờng"
- Đại diện các nhóm hỏi - đáp.
- HS lần lợt trả lời
+ Không để em nghịch lửa , vì rất
nguy hiểm , có thể gây bỏng .
+ Nếu xảy ra cháy , em kêu gọi mọi
ngời xung quanh cứu giúp . Nừu xảy
ra cháy lớn em sẽ gọi cứu hoả .
+ Dầu hoả , ga , diêm , củi , giấy ,
- Bếp ga , khi dùng xong em tắt bếp ,
khoá an toàn nắp bình ga .
- HS đa thẻ đỏ
- HS đa thẻ xanh . Vì đó là vật rất dễ
gây cháy .
- HS đa thẻ đỏ

- HS đa thẻ xanh . Vì ga rất dễ gây
cháy , nếu không tắt bếp sẽ làm lãng
phí ga & dễ gây ra cháy .
- HS đa thẻ xanh
- HS đa thẻ đỏ
- Lắng nghe luật chơi & cách chơi .
- HS tiến hành chơi
- Bình chọn đội thắng cuộc .
Thứ t ngày 28 tháng 11
năm 2007 .
Toán : Luyện tập <T.58>
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố về:
- Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số
bé bao nhiêu đơn vị.
29
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Thùng có 54 lít dầu, can có 9 lít dầu. Hỏi số
lít dầu trong thùng gấp mấy lần số lít dầu
trong can?
2. Luyện tập:
+ Bài 1: y/c đọc đề bài 1
- Nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé.
- Lớp nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc đề, suy nghĩ làm bài.
- GV sửa bài, cho điểm.

+ Bài 3: HS đọc đề, vẽ sơ đồ
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV sửa bài - nhận xét.
+ Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 cột 1.
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn
vị ta làm ntn ?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
ntn ?
- Y/C HS tự nêu kết quả các cột còn lại.
- GVcho HS nhận xét & sửa bài .
3. Củng cố - dặn dò:
Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên
nhiều lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé.
- 1 HS giải bài toán , cả lớp làm bảng
con .
- Nhận xét .
- Gọi 2 HS nêu kết quả câu a, b
a/ sợi dây 18 m dài gấp 3 lần sợi dây
6m .
b/Bao gạo 35kg nặng gấp 7 lần bao gạo
5 kg
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

127 kg cà chua
Thửa 1
? kg
Thửa 2
Bài giải :
Thửa ruộng thừ hai thu hoạch đợc là :

127 x 3 = 381 ( kg )
Cả hai thửa ruộng thu hoạch đợc là :
126 + 381 = 508 ( kg )
ĐS : 508 kg cà chua .
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
Cột1 : 25 , 36 , 35 , 63 , 28
Cột 2 : 6 , 7 , 6 , 10 , 8 .
- HS làm bài vào vở.
LUYệN Từ Và CÂU: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - So sánh
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái
- Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động)
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm lại bài tập 2,4 (tiết LTVC - 2 HS làm bài , lớp nhận xét .
30
tuần 11).
- GV nhận xét và củng cố kiến thức đã
học.
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của
tiết học
2/ HD làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng gạch dới các từ chỉ hoạt

động
- 1 HS đọc YC, lớp theo dõi SGK
(chạy, lăn) sau đó đọc lại câu thơ có hình
ảnh so sánh (Chạy nh lăn tròn).
- Y/C cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
- GV nhấn mạnh đây là 1 cách so sánh
mới: so sánh hoạt động với hoạt động,
giúp ta cảm nhận đợc hoạt động của
những chú gà con thật ngộ nghĩnh, đáng
yêu.
Bài tập 2: Tìm những hoạt động đợc so
sánh với nhau.
- Gọi 1 HS đọcYC
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài trong vở.
- 1HS đọc yêu cầu . Cả lớp đọc thầm
bài tập
trong SGK, nhắc lại Y/C.
- YC HS làm bài vào sách, 1 HS lên
bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
-HS gạch dới câu thơ có hình ảnh so
sánh :
a/ Chân đi nh đập đất
b/ Tàu cau vơn giữa trời nh tay ai vẫy
.
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn
nh đàn lợn con nằm quanh bụng mẹ .

Xuồng con lại húc húc vào mạn
thuyền mẹ nh đòi bú tí .
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc YC của bài.
- YC HS nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở
cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội
dung BT3, mời 3 HS lên bảng thi nối
đúng , nhanh.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc thầm bài tập
- 3 HS lên bảng, những HS khác theo
dõi và nhận xét.
- 3, 4 HS đọc lại lời giải đúng.
- HS viết vào vở câu văn ghép đợc.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, YC HS xem lại
các bài đã làm. Xem trớc bài mới.
M THU T : Vẽ TRANH : Đề TàI NGàY NHà GIáO VIệT NAM .
I . mụC TIÊU :
- HS biết tìm , chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt nam .
- Vẽ đợc tranh vẽ Ngày Nhà giáo Việt Nam .
- Yêu quý , kính trọng thầy cô giáo .
31
II. Chuẩn bị :
* GV : Su tầm một số tranh ảnh về đề tài ngày 20 11 và mmột số tranh
đề tài khác .
- Hình gợi ý cách vẽ tranh . Bài vẽ của HS năm trớc về ngày 20-11 .
* Học sinh : Su tầm tranh vẽ ngày 20 11 ; giấy vẽ hoặc vở tập vẽ ; bút
chì , bút màu .

III. CáC HOạTđộng dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu :
Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung
đề tài :
- GV giới thiệu một số tranh và gợi
ý để HS nhận ra :
+ Tranh nào vẽ về đề tài 20 -11 ?
+ Tranh vẽ ngày 20 -11 có những
hình ảnh nào ?
- Gợi ý HS nhận xét một số tranh vẽ :
+ Hình ảnh chính là những hình ảnh
nào ?
+ Hình ảnh phụ
+ Màu sắc trong tranh .
- GV kết luận :
+ Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20
-11
+ Tranh thể hiện đợc không khí của
ngày lễ
* Cảnh nhộn nhịp vui vẻ của Gv &
HS
* Màu sắc rực rỡ của ngày lễ
( quần áo , hoa , )
* Tình cảm yêu quý của HS đối với
thầy cô giáo .
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh :
- GV giới thiệu tranh và gợi ý HS
nhận ra cách thể hiện nội dung :
+ Tặng hoa thầy cô giáo ( ở lớp , ở sân

trờng
+ HS vây quanh thầy cô giáo
+ Cùng cha mẹ tặng hoa thầy giáo , cô
giáo .
+ Lễ kỉ niệm ngày 20 -11 .
- Gợi ý cách vẽ tranh :
+ Vẽ hình ảnh chính , chú ý đến các
dáng ngời cho tranh sinh động
+ Vẽ các hình ảnh phụ
+ Vẽ màu theo ý thích .
Hoạt động 3 : Thực hành
- Cho HS làm
- GV quan sát , gợi ý HS :
+ Tìm nội dung
- HS lắng nghe .
- HS quan sát tranh & nhận ra tranh
nào thẻ hiện nội dung tranh là ngày
20 11 .
- Nhận ra hình ảnh chính phụ
trong tranh ; màu sắc trong tranh
tơi sáng , rực rỡ
- HS chú ý cách vẽ tranh :
+ Nộ dung tranh cần thể hiện
+ Các hoạt động về con ngời trong
tranh
( hình ảnh chính )
+ Các cảnh vật : ngôi trờng , hoa , cây
cối , ( Hình ảnh phụ )
- HS làm bài
32

+ Vẽ hình ảnh chính
+ Tìm hình ảnh khác phù hợp với
nội dung tạo cho bó cục chặt chẽ .
- Gợi ý HS vẽ màu : màu tơi vui , có
đậm , có nhạt .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :
- HS chọn đợc các bài vẽ hoàn thành
để giới thiệu trớc lớp
- GV gợi ý để HS nhận xét bài vẽ :
+ Nội dung
+ Các hình ảnh ( sinh động )
+ Màu sắc tơi sáng
- GV nhận xét về tinh thần học tập
của lớp & khen HS có tranh đẹp .
- Dặn dò : Quan sát cái bát về hình
dáng và cách trang trí .
- HS nhận xét đánh giá bức tranh
của bạn theo các tiêu chí của GV đa
ra .
- Chon ra bài vẽ mà mình thích mà
xếp loại theo cảm nhận riêng .
- HS giới thiệu về bức tranh của
mình trớc lớp .
Thứ nm ngày 29
tháng 11 năm 2007
Thiết kế bài dạy
- Phân môn: chính tả
- Đề bài : Cảnh đẹp non sông
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:

-Nghe viết chính xác, trình bày đúng 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp
non sông.
-Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ ch; at/ac
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết 3 từ có vần ooc,
oc
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con.
B/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC
của tiết học.
2/ HD học sinh viết chính tả:
a> GV đọc toàn bài một lợt, mời 2 HS
đọc lại.
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp theo dõi SGK.Chú ý cách trình
bày
- Bài chính tả có những tên riêng nào?
- 3 câu ca dao thể lục bát trình bày thế
nào?
- Câu ca dao viết theo thể 7 chữ đợc
trình bày thế nào?
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,
Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mời.
- Câu 6 chữ cách lề 2 ô, 8 chữ cách lề 1 ô.
- Cả 2 chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô.

- Y/C HS viết từ khó vào bảng con:
quanh quanh, nghìn trùng, nớc
biếc, lóng lánh
- HS viết bảng con.
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài
33
c> Chấm, chữa bài.
GV chấm một số vở của 7 HS
- Đổi vở nhau , chấm lỗi bằng bút chì ra
lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2b: at hay ac? - HS đọc thầm nội dung bài, làm vào
bảng con.
- HS tự làm bài
- Chữa bài: vác-khát-thác
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết
học
- Luyện viết lại những lỗi đã mắc.
- VN luyện viết lỗi chính tả hay mắc
phải ; Làm thêm BT2a
- 5,7 HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Toán Bảng chia 8 <T.59>
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.
- Thực hành chia cho 8 (chia trong bảng)
- áp dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan
II. Đồ dùng dạy học: Tấm bìa có 8 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Đội múa có 5 HS nam và 30 HS nữ. Hỏi số
HS nữ gấp mấy lần số HS nam?
- Đọc thuộc bảng nhân 8
- Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài:
b. Lập bảng chia 8.
+ GV lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm
tròn
- Chúng ta có bao nhiêu chấm tròn?
- Có 16 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 8 chấm
tròn, vậy có mấy tấm bìa?
- Dựa trên cơ sở nào để lập phép chia?
+ GV lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm
tròn
- Lấy đợc bao nhiêu chấm tròn? Vì sao?
- Làm thế nào để lập phép chia 8? Vì sao?
- HS đọc kết quả 24 : 8 = ?
+ Các phép tính còn lại dựa vào bảng
nhân 8 để lập.
- HS điền kết quả vào bảng chia 8.
- HS đọc ngợc lại
- GV che kết quả bảng chia 8, HS đọc.
- Gọi HS lên bảng , cả lớp nhận xét .
- 16 chấm tròn
- 8 x 2 = 16
- Có 2 tấm bìa.
- 8 x 2 = 16

16 : 8 = 2
- 8 lấy 3 lần
- 8 x 3 = 24
24 : 8 = 3
8 : 8 = 1 32 : 8 = 4 56 : 8 =
7
16 : 8 = 2 40 : 8 = 5 64 : 8 = 8
24 : 8 = 3 48 : 8 = 6 72 : 8 = 9
- HS đọc 80 : 8 =
34
- GV che 1 số - SBC
- GV che toàn bộ thơng của bảng chia 8 , 2
HS đọc nối tiếp
+ Gọi 1 HS đọc từ 8 : 8 ->
40 : 8
+Gọi 1 HS đọc từ 48 : 8 ->
80 : 8 .
- Dựa vào đâu để biết kết quả bảng chia 8
3. Luyện tập:
+ Bài 1:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét kết quả
+ Bài 2: Đọc y/c bài 2.
- GV sửa bài - nhận xét.
- Từ 1 phép nhân ta có thể thành lập 2
phép chia
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề bài 3.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng trình bày .

- GVcho HS nhận xét & sửa bài

+ Bài 4:
- HS đọc đề bài - suy nghĩ làm bài.
- Qua 2 bài toán 3, 4 gv nhấn mạnh tên
đơn vị (m - mảnh)
4. Củng cố - dặn dò:
- Tiếp sức luyện đọc lại bảng nhân 8 - bảng
chia 8 vài lần .
- Nhận xét tiết học .
- CB : Luyện tập .
10 .
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- Dựa vào bảng nhân 8
- HS đọc Y/C của bài .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp - mỗi HS làm 2
cột - lớp làm vào vở.
24 : 8 = 3 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 80 : 8
= 10
40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 64 : 8 = 8 48 : 8
= 6
32 : 8 = 4 8 : 8 = 1 72 : 8 = 9 56 : 7
= 8
- HS tính nhẩm kết quả :
8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 3
= 24
40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 24 : 8
= 3
40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 24 : 3

= 8
- HS đọc đề bài 3.
- Tấm vải dài 8m
- Cắt 8 mảnh bằng nhau.
- Tìm chiều dài một mảnh
- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở.
Bài giải :
Mỗi mảnh vải dài là :
32 : 8 = 4 (m )
ĐS : 4 m vải .
- Chia thành các mảnh , mà mỗi mảnh
là 8 m vải .
- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở.
Bài giải :
Số mảnh vải đợc cắt là :
32 : 8 = 4 (mảnh vải )
ĐS : 4 mảnh vải .
Thiết kế bài dạy
Môn : Tập viết ( Tuần 12 )
Bài : Ôn chữ hoa H .
I/ Mục đích, yêu cầu:
35
- Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua BT ứng dụng:
- Viết đúng đẹp tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa H ,N , V
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của 1 số HS để chấm bài về
nhà.
- Gọi HS lên bảng viết từ: Ghềnh Ráng
- Nhận xét
- 2 HS viết bảng, HS dới lớp viết vào
bảng con.
2/ bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học - 1 HS đọc nội dung bài viết.
2.2. Hớng dẫn viết chữ hoa:
- Trong bài có những chữ hoa nào? - Có các chữ hoa H ,N , V
- GV viết mẫu các chữ hoa H ,N , V
cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại
qui trình viết từng chữ.
- HS theo dõi, quan sát
- YC HS viết lần lợt các chữ hoa. GV đi
chỉnh sửa , uốn nắn HS
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.
2.3. Hớng dẫn viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng: Hàm Nghi
- GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872-
1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh
thần yêu nớc, chống thực dân Pháp, bị
thực dân Pháp bắt và đa đi đày rồi
mất.
- GV viết mẫu.
- 1 HS đọc từ ứng dụng

- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng
con.
2.4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên đẹp và
hùng vĩ ở miền Trung nớc ta.Đèo Hải
Vân là dãy núi cao nằm giữa tỉnh
Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Vịnh
Hàn là vịnh Đà Nẵng
-HS đọc câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn
Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn
- Trong câu ứng dụng chữ nào viết
hoa?
- HS phát biểu
- Hớng dẫn HS viết từng tên riêng vào
bảng con. GV theo dõi, sửa lỗi cho HS
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng
con các chữ; Hải Vân, Hòn Hồng.
2.5. Hớng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi và uốn nắn t thế ngồi,
cầm bút cho HS.
- Thu và chấm 5-7 bài.
- HS viết theo YC:
+ Một dòng chữ H cỡ nhỏ.
+ Một dòng chữ N, V cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ.
36
+ 2 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
3/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài
viết trong vở và học thuộc câu ứng
dụng.
tự nhiên - xã hội (tiết 24) : Một số hoạt động ở trờng .
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng
- Kể đợc tên các môn học và nêu đợc một số hoạt động học tập diễn ra trong
các giờ học của các môn học đó.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp, trong trờng.
II. Đồ dùng dạy học: Hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể các vật dễ cháy ?
- Khi đun nấu ta phải đề phòng ntn ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nêu các hoạt động của
HS trong từng hình trong sgk/ 46 - 47
a. Mục tiêu:
- Biết 1 số hoạt động học tập diễn ra
trong các giờ học
- Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và
HS trong từng hoạt động học tập.
b. Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi .
- Kể 1 số hoạt động học tập diễn ra trong
giờ học?
- Trong từng hoạt động đó, HS làm
gì? GV làm gì?
+ Từng cặp hỏi - đáp lần lợt tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6/
46 - 47.

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm bạn.
- Em thờng làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm không?
- Em thờng học nhóm trong giờ học nào?
- Em thờng làm gì khi học nhóm?
- Em có thích đợc đánh giá bài làm của bạn
không ? Vì sao?
+ GVKL: ở trờng các em đợc tham gia vào
nhiều hoạt động khác nhau - tất cả các
hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu
quả hơn.
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập:
a. Mục tiêu:
- Biết kể tên những môn học HS đợc học ở
trờng.
- Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với bạn
b. Tiến hành: HS thảo luận theo tổ.
Gọi 2 HS trả lời . Cả lớp theo dõi nhận
xét
- Thảo luận nhóm đôi
- HS tham gia trả lời. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung .
- HS ghi nhớ ND bài học
- Từng tổ thảo luận , tìm các công
37
- ở trờng công việc chính của HS là làm gì?
- Kể tên các môn học bạn đợc học ở trờng?
- Nói tên những môn học mình đợc điểm
tốt và môn học mình cha đạt ?
- Nói tên môn học mình thích nhất?

- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ
các bạn trong học tập?
- Trong tổ xem ai học tốt - ai cần cố gắng
và cố gắng môn học nào?
- Cả tổ tìm cách giúp đỡ bạn kém.
+ Đại diện tổ báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét bổ sung.
* GVKL: Liên hệ tình hình học tập của lớp,
khen những em học chăm và nhắc các em
còn chậm trong công việc học tập , việc
lớp , việc trờng
1. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- CB bài sau: "Một số hoạt động ở trờng"
(tt)
chính ở trờng mà các em đã làm ; các
môn học và sở thích của mình trong
các môn học đó .
- Đại diện trong tổ trình bày , các bạn
tổ khác bổ sung .
+ Công việc chính của em là việc học .
+ Các môn học : Tiếng việt , toán ,
nghệ thuật , thể dục , TNXH , Đạo đức
, Môn toán là em thích học nhất ,
môn TV thì cha đạt . Trong tổ em , bạn
Hiền ( Hải , Phớc , Phúc ) là học tốt các
môn .
Thứ sáu ngày 30 tháng 11
năm 2007 .
Toán : Luyện tập <T.60>

I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
- Tìm
8
1
của 1 số
- áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Có 56kg muối chia đều thành 8 túi. Hỏi
mỗi túi có bao nhiêu kg muối?
b) Có 56kg muối bỏ vào các túi, mỗi túi
7kg. Hỏi đựng đợc mấy túi?
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Luyện tập.
+ Bài 1:
- 8 x 6 = 48, có thể tính ngay 48 : 8 đợc
không? Vì sao?
- Gọi 2 HS lên bảng , ả lớp thục hiện
giải trên bảng côn . Nhận xét .
- HS đọc đề & suy nghĩ làm bài.
- Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
đợc thừa số kia
- Gọi 4 HS làm nối tiếp 4 cột
38
- GV nhận xét - sửa bài.
+ Bài 2: HS tự làm bài -> củng cố
bảng chia 5, 6, 7, 8

- Nhận xét , sửa bài cho HS
+ Bài 3: HD cách giải cho HS .
- Ngời đó nuôi bao nhiêu con thỏ?
- Bán 10 con thì còn lại bao nhiêu con ?
- Số thỏ còn lại làm gì?
- Mỗi chuồng có đợc mấy con ?
- Y/C HS thảo luận theo cặp & trình bày
BT
- GV theo dõi & chữa bài .
+ Bài 4: HS đọc y/c bài tập 4.
- Hình a có bao nhiêu ô vuông?
- Hình b có bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm
8
1
số ô vuông trong 2 hình a, b
ta làm ntn?
- GV nhận xét cách tìm một phần mấy của
một số
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- DD : Luyện tập thêm về bảng chia 8
CB : So sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn .
a/ 48 , 6 ; 56 , 7 ; 64 , 8 ; 72 , 9
b/ 2 , 8 ; 3 , 8 ; 4 , 8 ; 5 , 8
- Gọi 2 HS làm nối tiếp
Tính nhẩm :
32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8 16 : 8
= 2

42 : 7 = 8 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6 48 : 6
= 8
- HS đọc đề.
- 42 con
- Bán 10 con thì còn lại 32 con
- Nhốt vào 8 chuồng.
32 : 8 = 4 (con ).
- 1 HS trình bày bài giải - lớp làm vào
vở.
Số con thỏ sau khi bán đi là :
42 10 = 32 ( con )
Số con thỏ mỗi chuồng nhốt đợc là :
32 : 8 = 4 ( con )
ĐS : 4 con thỏ .
- 16 ô vuông
- 24 ô vuông
- Hình a : 16 : 8 = 2 ô vuông
Hình b: 24 : 8 = 3 ô vuông
TậP LàM VĂN : NóI , VIếT Về CảNH ĐẹP NON SÔNG .
I . MụC ĐíCH YÊU CầU :
1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) về một
cảnh đẹp ở nớc ta , HS nói đợc những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý
trong SGK ) . Lời kể rõ ý , có cảm xúc , thái độ mạnh dạng , tự nhiên .
2. Rèn kĩ năng viết : HS viết đợc những điều vừa nói thành một đoạn văn (
từ 5-7 câu ) . Dùng từ , đặt câu đúng , bộc lộ đợc tình cảm với cảnh vật trong
tranh ( ảnh ) .
II. ĐDDH :
- ảnh biển Phan Thiết trong SGK ( ảnh phóng to nếu có ) . Tranh ảnh về
cảnh đẹp đất nớc
( GV & HS su tầm ) .

- Bảng phụ viết về các câu hỏi gợi ý ở BT1 .
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra chuyện vui đã hoạc ở - 2 HS kể lại chuyện vui : Tôi có đọc
39
tuần 11
- Gọi 2 HS làm lại BT 2 : Nói về quê
hơng em đang ở .
- GV theo dõi HS & nhận xét ghi
điểm .
2 . Dạy bài mới :
* GT bài : Nêu MĐYC của tiết học .
* HD làm bài tập :
a/ bài tập 1 :
- Gọi HS đọc Y/C của BT & Gợi ý
trong SGK
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh
( ảnh ) cho tiết học . Y/C mỗi HS đặt
trớc mắt mình một bức tranh ( hoặc
tấm ảnh ) đã chuẩn bị . Nhắc HS chú
ý :
+ Các em có thể nói về bức ảnh biển
Phan Thiết trong SGK
+ Có thể nói theo cách trả lời các câu
hỏi gợi ý hoặc nói tự do , không phụ
thuộc hoàn toàn vào gợi ý
- GV mở bảng phụ đã viết các câu hơi
gợi ý , HD HS cả lớp nói về nói về
cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan

Thiết Nói lần lợt theo từng câu hỏi .
- Goị HS làm mẫu
- Y/C HS tập nói theo cặp .
- Tổ chức thi nói tiếp nối nhau .
- Cả lớp và GV nhận xét . GV khen
những HS nói về tranh , ảnh của
mình đủ ý , biét dùng các từ ngữ gợi
tả , sử dụng hình ảnh so sánh khi tả ,
bộc lộ đợc ý nghĩ , tình cảm của mình
với cảnh đẹp đất nớc .
b/ BT2 :
- GV Y/C HS nêu yều cầu của BT2 :
Viết những điều vừa nói trên thành
đoạn văn từ 5 7 câu .
- Y/C HS viết bài vào vở , GV nhắc
HS chú ý về nội dung , cách diễn đạt (
dùng từ , đặt câu , chính tả , )
- GV theo dõi HS làm bài , uốn nắn
sai sót cho các em ; phát hiện những
HS viét bài tốt .
- Gọi HS đọc bài viết . Cả lớp & GV
nhận xét , rút kinh nghiệm
- GV chấm điểm một số bài hay .
3. Củng cố , dặn dò :
- GV yêu cầu những HS cha làm xong
BT2 về nhà hoàn chỉnh bài về nhà .
- CBbài sau : Rèn đọc & kể chuyện :
đâu !
- 2 HS làm lại BT 2 : Nói về quê hơng
em đang ở .

- Lắng nghe .
- 1 HS đọc Y/C của BT & Gợi ý trong
SGK .
- mỗi HS đặt trớc mắt mình một
bức tranh ( hoặc tấm ảnh ) đã
chuẩn bị.
- Chú ý lắng nghe những Y/C
của GV
- 1 HS giỏi làm mẫu
- HS tập nói theo cặp .
- HS tiếp nối nhau thi nói tiếp sức
đoạn văn
- Nêu y/c của BT2 : Viết những điều
vừa nói trên thành đoạn văn từ 5 7
câu .
- HS làm bài vào vở : chú ý về nội
dung , cách diễn đạt ( dùng từ , đặt
câu , chính tả , )
Trong bài viết của mình .
40
Ngời con củaTây Nguyên

Sinh hoaỷt sao nhi ng ( Tun 12 )
I. M c tiờu :
- Nhỏỷn xeùt caùc hoaỷt õọỹng trong tuỏửn qua, ruùt ra nhổợng ổu - khuyóỳt
õióứm chờnh trong học tập và sinh hoạt , õọửng thồỡi vaỷch ra phổồng hổồùng
hoạt động trong tuần 12 . - Nhừc nhồớ HS giổợ vóỷ sinh saỷch seợ , đi học
chuyên cần .
- Th c hi n ATGT trờn ng i h c .
II . Ti n h nh sinh ho t :

1. n nh t ch c , ch nh n H N , i m danh BC .
2.HS Hỏt Nhi ng ca & hụ kh hi u : Võng l i Bỏc H d y - S n
sng .
3.L n l t cỏc tr ng sao nh n xột nh ng u , khuy t trong cỏc m t ho t
ng & sinh ho t c a sao mỡnh trong tu n qua ( V h c t p , lao ng , v
sinh l p , tỏc phong , TDGG , truy bi , rốn ch gi v , phong tro
dnh hoa i m 10 )
4. L p tr ng ỏnh giỏ chung cỏc m t , ng th i tuyờn d ng b n cỏc
b n cú nhi u thnh tớch trong h c t p & lao ng .
5.GV ch nhi m nh n xột & nh c nh cỏc i m ch a lm c kh c
ph c trong tu n n . ng viờn HS y u v n lờn trong h c t p .
* TS tri n khai k ho ch ho t ng tu n 12 :
+ T p trung v a h c t p t t , v a c ng c & xõy d ng cỏc n n n p , thúi quen
v hnh vi o c t t tr ng h c t p , tr ng giao ti p v i b n bố . Duy trỡ
phong tro dnh nhi u hoa i m 10 kớnh dõng th y cụ giỏo nhõn cho
m ng ngy nh giỏo VN 20-11 v t ng k t n cu i thỏng
+ Tham gia h c b i d ng , h c ph o tớch c c . Giỳp nhau cựng ti n b
trong HT . + Th c hi n t t phong tro th d c gi a gi , v sinh cỏ
nhõn , v sinh thõn th , Gi m c th vo mựa ụng . Th ng xuyờn ki m
tra ch vi t c a cỏc b n vo cu i m i bu i h c , m i tu n h c giỳp cỏc
b n rốn ch p h n .
+ C ng c ti t sinh ho t sao N & lm h s SN .
+ L v sinh tr ng l p s ch s . Gi v sinh n c u ng , v sinh cỏ nhõn ,
l p h c .
6.Tri n khai sinh ho t mỳa hỏt t p th :
+ ễn l i bi hỏt mỳa : Bụng h ng t ng m v cụ .
+ ễn l i cỏc ch i m thỏng 11 : Tụn s tr ng o v cỏc ngy l l n
trong thỏng 11
+ T ng k t , tuyờn d ng phong tro hoa i m 10 tr c l p .
III. L p tr ng n nh to n sao & c l i h a nhi ng .

IV.GV nh n xột v d n dũ :
- Ra s c HT dnh hoa i m 10 t ng k t vo d p 22- 12 .
41
- CB : V a h c v a ụn t p cỏc ki n th c trong ch ng trỡnh toỏn , TV ,
TNXH , cỏc mụn ngh thu t GV ki m tra v i HS ch a t yờu c u :
( Ph ng , Tõm , Hoa , Ti n , Minh , Nam , M n ,) .


ATGT : B i 6 : AN TO N KHI I ễ Tễ , XE BUíT (TU N 11 , 12)
( ó so n b i tu n 11 )

TUầN 13
******************
Th hai ng y 3 thỏng
12 n m 2007 .
Thiết kế bài dạy
Tập đọc-Kể chuyện : ngời con của tây nguyên .
I/ Mục đích,yêu cầu
A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: bok Pa, càn quét,
huân chơng, quai súng
- Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài.
- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân
làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

2. Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh anh hùng Núp
III/ Các hoạt động dạy - học
Tập Đọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Cảnh đẹp
non sông &trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét & ghi điểm .
- 2, 3 HS , cả lớp nhận xét .
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Câu chuyện hôm nay kể về Anh hùng
Quân đội Đinh Núp( ngời dân tộc Ba- na),
ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Trong kháng
chiến chống thực dân Pháp, anh Núp đã
- HS theo dõi SGK, xem ảnh anh
hùng Núp
42
lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu
rất giỏi, lập đợc nhiều chiến công.
2/ Luyện đọc: - HS theo dõi SGK, quan sát tranh
minh
a/ GV đọc mẫu toàn bài hoạ .
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
*1/ Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó : Kông Hoa , Bok
Pa , Bok Hồ , huân chơng ,

- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu đến
hết bài (2 lợt).
*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Chia đôi đoạn 2: Từ Núp đi đại hội
cầm quai súng chặt hơn ; từ Anh nói với lũ
làng Đúng đấy !
- Hớng dẫn HS nghĩ hơi rõ sau các dấu
câu:
. Ngời Kinh,/ làm rẫy / giỏi lắm.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lợt).
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đ-
ợc chú giải sau bài.
- HS đọc phần chú giải để hiểu các từ
mới.
*3/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Cả lớp đọc ĐT phần đầu đoạn 2
- 1 HS đọc đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (3).
3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và
TLCH:
Đoạn 1:
. Anh Núp đợc tỉnh cử đi đâu?
- Anh Núp đợc tỉnh cử đi dự đại hội
thi đua.
Đoạn 2:
.ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết
những gì?
. Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm

phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- 1HS đọc phần cuối đoạn 2 rồi trả lời:
-Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi
ngời đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy
giỏi.
- Núp đợc mời lên kể chuyện. Sau khi
nghe Núp kể đi khắp nhà.
. Những chi tiết nào cho thấy làng Kông
Hoa rất vui ?
Đoạn 3:
.Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những
gì?
.Khi xem những vật đó thái độ của mọi ng-
ời ra sao?
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ
- một cái ảnh Bok Hồ , một bộ
quần áo , một huân chng cho dân
làng Kông Hoa , một huân chơng cho
Núp.
- Xem những vật ấy là tặng vật
thiêng liêng nên rửa tay thật
sạch coi đến mãi nữa đêm.
Tiết 2
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 3, hớng dẫn
HS đọc giọng chậm rãi, trang trọng, cảm
động.
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3 .
43

×