Ngày soạn :13 /11 /2009
Ngày giảng : Thứ 2 ngày16 tháng 11 năm 2009
Toán: Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết tính tổng của nhiều số thập phân,
tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh số thập phân , giải bài toán
với các số thập phân.
- Hs làm đúng các bài tập1,2(a,b),3 (cột1),4.
- Giáo dục học sinh vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
B.Chuẩn bị :+ Gv: bảng phụ. + Hs: sgk
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1.Bài cũ : Gọi hs làm
a.2,8 + 4.7 +14
b.31,18 + 63,3+ 67,2
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu
ghi đề.
b.Giảng bài
Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu của
đề.
Nêu cách đặt tính , cách thực
hiện cộng.
Yêu cầu hs làm bảng con
Bài 2(a,b): Hs khá giỏi làm
bài tập còn lại.Gọi hs đọc yêu
cầu của đề.
Gọi hs lên bảng làm
Cả lớp làm nháp-nx
Bài 3(cột1): Hs khá giỏi làm
bài tập còn lại .Gọi hs đọc yêu
cầu của đề.
Nêu cách làm
Yêu cầu hs thi làm nhanh- tiếp
sức 1 nhóm 4 em- nx
Bài 4:Gọi hs đọc yêu cầu của
đề.
Tự tóm tắt bằng sơ đồ
Gv chấm bài -nx
3.Củng cố- dặn dò:
-Nêu cách cộng nhiều số thập
- 2hs làm
a. 21,5
b. 161,68
Lớp nhận xét.
-1 hs nêu
-Hs trả lời-nx
-Hs làm a. 65,45 ; b. 47,66
-2 hs nêu
Hs nêu –giải thích cách làm
a.Sdụng tính chất kết hợp :
4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 +( 6,03 + 3,97 )
= 4,68 + 10 = 14,68
b.Sdụng tính chất giao hoán
6,9 + 8,4 +3,1 +0,2
= (6,9 +3,1 ) + (8,4 + 0,2 )
= 10 + 8,6 = 18,6
-2 hs đọc đề
-Tính tổng các số thập phân rồi
so sánh.
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,9 >
14,5
7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08
+ 0,4
Hs tự giải vở - 1 hs lên bảng
giải-nx
Đáp số : 91,1 m
phân
-Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ .
A.Mục đích yêu cầu : Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé
Thu), giọng hiền từ(người ông). Đọc đúng : đỗ , ngọ nguậy, săm soi.
- Hs hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiêncur hai ông cháu ,
trả lời được các câu hỏi sgk.
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và
xung quanh em.
B.Chuẩn bị :+ Gv: Tranh vẽ phóng to ,bảng phụ + Hs: sgk.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gọi hs đọc bài : Đất Cà
Mau.
Nêu ndung
Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ
điểm “ Giữ lấy màu xanh ”
Chuyện một khu vườn nhỏ –chúng
ta sẽ tìm hiểu hôm nay kể về 1
mảnh vườn trên từng gác của 1
ngôi nhà.
b.Giảng bài
*/luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… không phải là
vườn.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
Lần 1: Luyện phát âm
Lần 2- kết hợp nêu chú giải
Lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
2 hs đọc -nx
- 1 Hs đọc . Cả lớp đọc thầm
- 2 học sinh đọc
- Học sinh đọc
- 2 học sinh đọc
- Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Ngắm nhìn cây cối
*/Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Bé Thu thích ra ban công để
làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà
bé Thu có những đặc điểm gì nổi
bật?
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở
ban công, Thu muốn báo ngay cho
Hằng biết?
Hđn 2 trả lời câu hỏi sau:
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là
như thế nào”?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Qua bài em cảm nhận được điều
gì ?
Nội dung.
*/Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 2
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng
trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
-Nx-ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò :
-Liên hệ -gd
-Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.trả lời câu
hỏi sgk
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được
nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo
gió nguậy như vòi voi…
- Đặc điểm các loài cây trên
ban công nhà bé Thu.
-Học sinh đọc
-Vì Thu muốn Hằng công nhận
ban công nhà mình cũng là
vườn.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có người tìm
đến làm ăn.
-Ban công nhà bé Thu là một
khu vườn nhỏ.
-Hs nêu.
- 2 học sinh đọc
- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
- 2Hs thi đọc
- Hs theo dõi lắng nghe.
Địa lí: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
A.Mục đích yêu cầu : - Nắm đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển
và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta. Lâm nghiệp gồm các hoạt
động trồng rừng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ
yếu ở miền núi và trung du. Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh
bắt và nuôi trồng thủy sản Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu , biểu đồ, lược
đò để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy
sản. Hs khá giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để
phát triển ngành thủy sản Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
-Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành
lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình
với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi
thủy sản.
B.Chuẩn bị : + Gv: Bản đồ phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản.
+ Hv: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ,
cá, tôm.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1.Bài cũ : Hãy kể tên một số loại
cây trồng ở nước ta
Loại cây nào được trồng nhiều
nhất.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : Để giúp các
em nắm được đặc điểm của ngành
lâm nghiệp thuỷ sản của nước
ta .Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
b. Giảng bài
Hoạt động 1:Lâm nghiệp
-Lâm nghiệp gồm những hoạt
động nào? Phân bố ở đâu?
→ Kết luận:
Hđn 2 (5 phút ) trả lời câu hỏi
sau
+ Quan sát bảng số liệu và trả
lời câu hỏi.Nêu nhận xét về sự
thay đổi dt rừng của nước ta.
- Giải thích vì sao có giai đoạn
diện tích rừng giảm , có giai
đoạn diện tích rừng tăng?
Hoạt động 2: Ngành thuỷ sản
Hđn 4 (5 phút )
-Kể tên 1 số loài thuỷ sản mà em
biết ?
-Nước ta có điều kiện nào để
phát triển ngành thuỷ sản?
-Dựa vào hình 4 ,hãy so sánh
sản lượng thuỷ sản của năm
1990 và 2003 ?
-Ngành thuỷ sản chủ yếu phân
bố ở đâu?
Bài học (sgk)
3.Củng cố - dặn dò:
Liên hệ về ngành lâm nghiệp ,
thuỷ sản ở địa phương
-Chuẩn bị: “Công nghiệp” trả lời
-1 hs trả lời -nx
- Hs theo dõi lắng nghe.
+ Quan sát hình 1 và Tlch.
-Trồng và bảo vệ rừng…
+ Học sinh thảo luận -Trình bày.
Từ 1980 đến 1995: diện tích
rừng giảm do khai thác bừa bãi,
quá mức.
- Từ 1995 đến 2002, diện tích
rừng tăng do nhân dân ta tích
cực trồng và bảo vệ.
-Các nhóm trình bày -nx
Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai,
nghêu, sò, hến, tảo,…Vùng biển
rộng có nhiều hải sản
Sản lượng thuỷ sản tăng ,sản
lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng
nhanh.
-Ven biển ,nơi có nhiều sông
- 2 Hs đọc bài học.
câu hỏi sgk. - Hs theo dõi lắng nghe.
Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống
A.Mục đích yêu cầu : -Hs nêu được tác dụng của việc rửa sạch
dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Biết
liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
-Gd học sinh ý thức giúp gia đình .
B.Chuẩn bị : Gv : Tranh sgk Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : + Em hãy nêu tác
dụng của việc bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn.?- nx
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục
đích tác dụng của việc rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống.
Hđn2 (5 phút )
Em hãy cho biết vì sao phải rửa
bát ngay sau khi ăn xong?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách
rửa.
Yêu cầu hs quan sát hình a, b , c
và nêu trình tự rửa bát sau bữa
ăn
-Liên hệ gia đình hs
-Theo em những dụng cụ dính
mỡ ,có mùi tanh nên rửa trước
hay rửa sau.
-Gv nhận xét
- 1 hs trả lời -nx
-Các nhóm trình bày –nx
Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ
nấu ăn và ăn uống .
Bảo quản dụng cụ nấu ăn.
-Tráng qua 1 lượt cho sạch thức
ăn ,rửa bằng nước rửa chén …
-Hs trình bày
-Rửa sau
-Hs nhắc lại
-Ghi nhớ : (sgk)
3.Củng cố –dặn dò :
-Liên hệ ở gia đình – gd học sinh
ý thức giúp đỡ gia đình.
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị : Cắt, thêu ,khâu
hoặc nấu ăn tự chọn.(t1 )
- Hs theo dõi lắng nghe.
Ngày soaïn : 15 /11 /2009
Ngøy giảng : Thứ 3 ngøy17 tháng 11 năm 2009
Toán: Trừ hai số thập phân.
A.Mục đích yêu cầu: Hs biết cách thực hiện phép trừ hai số thập
phân, giải toán có nội dung thực tế.
- Hs làm đúng các bài tập 1(a,b), 2 (a, b), 3. Hs khá giỏi làm bài
tập còn lại.
- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
B.Chuẩn bị :+ Gv: bảng phụ. + Hs: bảng con, Sgk.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gv gọi hs làm
Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
a. 12,34 + 23,41 … 25,09 + 11,21
b. 6,9 + 1,2 …. 8,2
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi
đề.
b. Giảng bài
* Ví dụ1:Gv nêu đề toán
-Nêu cách thưc hiện phép
-Để tính được độ dài đoạn BCchúng ta
làm thế nào?
-Nêu cách thực hiện phép tính.
Gv gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị
m thành đơn vị cm rồi tính.
Vậy:4,29 - 1,84 = 2,45(m)
+ Giới thiệu kĩ thuật tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính.
(nếu Hs trả lời được-gv hướng dẫn)
- So sánh kết quả phép trừ.
*Ví dụ 2: Gv nêu ví dụ:
45,8-19,26.
-Em có nhận xét gì về số các chữ số ở
-2 hs làm
a. < b. <
Lớp nhận xét.
-2 hs nhắc lại
4,29 - 1,84
4,29 = 429 cm
184 cm = 184
245 cm = 2,45 m
-
84,1
29,4
2,45
-Hs nhắc lại cách thực hiện
-Hs làm –cả lớp làm nháp
-
26,19
8,45
phần thập phân của số bị trừ so với
các chữ số ở phần thập phân của số
trừ ?
-Gv nêu :coi 45,8 là 45,80 hãy đặt
tính
-Nx -Muốn trừ 1 số thập phân cho 1 số
thập phân ta làm thế nào?
c. Luyện tập
Bài 1: (a, b) . Hs khá giỏi làm bài
tập còn lại.
Gọi hs đọc đề
Bài 2:(a, b) . Hs khá giỏi làm bài
tập còn lại.
Gọi hs đọc đề
Hs làm vở –chấm bài -nx
Bài 3: Gọi hs đọc đề- tt
Gv chấm bài -nx
3.Củng cố - dặn dò :
-Muốn trừ 1 số thập phân cho 1 số
thập phân ta làm thế nào?
-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
-Chuẩn bị: “Luyện tập”.
26,54
-Hs trả lời –nx
-Hs làm bảng con – nêu
cách làm
a. 42,7 ,b. 37,46
c.31,554
- 2 hs nêu
a.41,7 b.4,44
c.61,15
-Học sinh đọc đề.
-Hs tự giải .Đáp số : 10,25
kg
- 2 Hs nêu.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Chính tả (Nghe viết) Luật bảo vệ môi trường
A.Mục đích yêu cầu : - Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo
vệ môi trường”
Trình bày đúng hình thức văn bản luậtViết đúng : suy thoái , ứng phó ,
sự cố
-Rèn hs viết đúng nhanh ,đúng tốc độ quy định.Làm đúng bt 2a/b
hoặ bài tập 3 a/b
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B.Chuẩn bị : + Gv: bảng phụ + Hs: Bảng con
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gọi hs viết : cầm
trịch , canh cánh , giữ nước.
-Gv nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu
ghi đề.
b.Giảng bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe – viết.
-Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn
viết chính tả.
-Nội dung “ Điều 3 ,khoản 3
-Cả lớp viết bảng con –nx
- Hs lắng nghe.
-Giải thích thế nào là hoạt động
bảo vệ mt
luật bảo vệ môi trường” nói
gì ?
Hs viết tiếng khó vào bảng
con –nx
-Gv nhắc hs chú ý cách trình
bày điều luật,những chữ viết
hoa.
-Gv đọc lại bài viết.
-Giáo viên đọc cho học sinh
viết.
-Đọc hs dò bài
-Giáo viên chấm chữa bài.Yêu
cầu hs đổi chéo vở dò bài bạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2 a :Yêu cầu học sinh đọc
đề.
Gv chia lớp thành 4 nhóm-
1nhóm làm 1 cặp tiếng
Bài 3 a:Yêu cầu học sinh đọc
đề.
Gv làm mẫu : náo nức
Giáo viên nhận xét tuyên
dương nhóm làm nhanh.
3.Củng cố - dặn dò:
Gv nhắc lại 1 số từ hs viết sai
-Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
-Học sinh viết bài.
-Học sinh dò bài
-1 học sinh đọc -Cả lớp đọc
thầm.
-Đại diện nhóm trình bày –nx
Thích lắm – nắm cơm
Lắm điều – nắm tay…
-Hs đọc
-Trò chơi tiếp sức: 1nhóm 5 em
Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na
Hs theo dõi lắng nghe.
Luyện từ và câu Đại từ xưng hô
A.Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ
xưng hô.
- Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, chọn được
đại từ xưng hô thích hợp đẻ điền vào ô trống.
- Giáo dục học sinh xưng hô cần lịch sự
B.Chuẩn bị : + Gv: Bảng phụ + Hs: Xem bài trước.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Nhận xét và rút kinh
nghiệm về kết quả bài kiểm tra
giữa học kỳ I (phần Ltvc)
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : tt
b. Giảng bài
* Phần nhận xét.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Hs lắng nghe.
-2 hs đọc
Hđn 2 ( 5phút)
-Đoạn văn mấy nhân vật nào?
-Các nhân vật làm gì ?
Gv nhận xét
-Trong các từ xưng hô, những từ
nào chỉ người nói? Những từ nào
chỉ người nghe? Từ nào chỉ
người hay sự vật được nhắc tới?
Những từ đó được gọi là đại từ
xưng hô.
Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu
-Nhận xét về thái độ của cơm
,Hơ Bia
→ Gv chốt: 1 số đại từ chỉ người
để xưng hô: chị, anh, em, cháu,
ông, bà, cụ
Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu
Hđn 4 trong 5 phút
Gv nhận xét –bổ sung
- Đại từ xưng hô dùng làm gì?
+ Khi dùng đại từ xưng hô chú
ý điều gì? Ghi nhớ.
* Luyện tập
Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
Gv nhận xét
Bài 2:Giáo viên gọi học sinh
đọc yêu cầu.
Hđn 2 trong 5 phút
Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn vừa
điền xong
3.Củng cố- dặn dò
- Hs nhắc lại ghi nhớ – giáo dục
hs khi xưng hô cần lịch sự
Chuẩn bị: Quan hệ từ.
-Hơ Bia ,cơm và thóc gạo.
-Những từ chỉ người nói :chúng
tôi ,ta
-Những từ chỉ người nghe :
chị ,các ngươi…
2 Học sinh đọc -Cả lớp đọc thầm.
→ Học sinh nhận xét thái độ của
từng nhân vật.
- nx
Các nhóm trình bày –nx
-Với thầy ,cô giáo : gọi : thầy
,cô,tự xưng : em ,con
Hs làm tương tự
-Là những từ được người nói
dùng để tự chỉ mình
-Hs đọc thầm –trả lời miệng
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú
em : kiêu căng ,coi thường .
+ Rùa : tôi , gọi thỏ là anh : tự
trọng ,lịch sự.
-Hs đọc đoạn văn
-Các nhóm trình bày
1- tôi , 2- tôi ,3 – nó , 4- tôi, 5-
nó , 6- chúng ta.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Lịch sử: Ôn:Hơn 80 năm chống thực dân
Pháp
xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
A.Mục đích yêu cầu : - Hs nắm được những mốc thời gian, những
sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. Năm 1858 thực
dân pháp bắt đầu xâm lược nước ta, nữa cuối thế kỉ 19 phong trào
chống pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. Đầu thế kĩ 20
phong trào đông du của Phan Bội Châu Ngày 3-2 -1930 Đảng cộng
sản Việt Nam ra đời Ngày 19-8 -1945 khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội . Ngày 2-9-1945 Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Hs nắm chắc các sự kiện lịch sử.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và
biết ơn các ông cha ta ngày trước.
B.Chuẩn bị :+ Gv: Bản đồ hành chính Việt Nam.Bảng thống kê các
niên đại và sự kiện.+ Hs: Chuẩn bị bài học.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : -Cuôí bản “Tuyên
ngôn độc lập”, Bác Hồ thay
mặt nhân dân Việt Nam tuyên
bố điều gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bà i :TT
b.Giảng bài
Hoạt động 1: Học sinh thảo
luận nhóm đôi trong 5 phút.
-Hãy nêu các sự kiện lịch sử
tiêu biểu trong giai đoạn 1858
– 1945 ?
→ Giáo viên nhận xét.
-Giáo viên tổ chức thi đố em 2
dãy.
-Thực dân Pháp xâm lược nước
ta vào thời điểm nào?
-Các phong trào chống Pháp
xảy ra vào lúc nào?
-Phong trào yêu nước của Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn
ra vào thời điểm nào?
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời vào ngày, tháng, năm nào?
-Cách mạng tháng 8 thành
công vào thời gian nào?
-Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn
độc lập” khai sinh nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa vào
ngày, tháng, năm nào?
→ Giáo viên nhận xét câu trả
lời của 2 dãy.
Hoạt động 2:
- 2 hs trả lời -nx
Hs làm việc theo nhóm -nx
- Học sinh thi đua trả lời theo
dãy.
Học sinh nêu: 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX
- Ngày 3/2/1930
- Ngày 19/8/1945
- Ngày 2/9/1945
Học sinh thảo luận theo nhóm
4( 5 phút ).
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời mang lại ý nghĩa gì?
-Giáo viên gọi 1 số nhóm trình
bày.
→ Giáo viên nhận xét + chốt ý.
3.Củng cố - dặn dò :
-Gv liên hệ -gd
-Chuẩn bị: Vượt qua tình thế
hiểm nghèo.
- Các nhóm trình bày -nx
- Hs theo dõi lắng nghe.
Ngày soạn :9 /11 /2009
Ngày giảng : Thứ 4 ngày18 tháng 11 năm 2009
Đạo đức Thực hành giữa kì 1
A.Mục đích yêu cầu -Củng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1
đến bài 5
-Rèn hs nắm chắc bài ,rèn luyện những hành vi tốt.
-Giáo dục hs yêu trường lớp, có phẩm chất đạo đức tốt.
B.Chuẩn bị : Gv : nd bài Hs : Ôn lại các bài đã học.
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Để tình bạn thêm
thắm thiết chúng ta phải làm
gì?
Nêu 1 số câu tục ngữ, ca dao
nói về chủ đề tình bạn.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài
- Yêu cầu hs nhắc lại các bài đã
học từ tuần 1 đến tuần 10
- Để xứng đáng là hs lớp 5 cần
có những hành động nào?
-Yêu cầu hs kể về những hs lớp
5 gương mẫu.
- Tự đánh giá về những việc làm
của mình từ đầu năm đến nay.
- Hs lập kế hoạch vượt qua
những khó khăn của bản thân
Gv kết luận
- Hđn 4 ( 5 phút) Thi sưu tầm ca
dao ,tục ngữ nói về chủ đề biết
ơn tổ tiên.
-2 hs trả lời –nx
- Hs nêu- nhận xét
- Gương mẫu về mọi mặt,giúp
đỡû các em nhỏ…
-Nx
Hs tự đánh giá trước lớp
- Hs trình bày
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp
đỡ bạn có nhiều khó khăn.
- Các nhóm trình bày –nx
Uống nước nhớ nguồn…
Hs liên hệ -nx
- Gv nhận xét –bổ sung.
- Hs tự liên hệ về đối xữ với bạn
bè trong lớp.
- Gv kết luận chung.
3.Củng cố- dặn dò
Hs nhắc lại kt vừa thực hành
Về nhà ôn lại
Chuẩn bị: Kính già yêu trẻ.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Toán: Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu : - Hs biết trừ hai số thập phân. Biết tìm thành
phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân. Cách trừ một
số cho một tổng.
- Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa
biết nhanh, chính xác.
Làmddungs các bài tập 1, 2a, c ,4 a. Hs khá giỏi làm bài tập 3.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán.
B.Chuẩn bị : + Gv: nd + Hs: bảng con.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :Muốn trừ 1 số thập
phân cho 1 số thập phân ta làm
thế nào ?
a. 74,6 – 11,7 b. 9,24 – 1,2
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu
ghi đề.
b.Giảng bài:
Bài 1: Hs nêu yêu cầu
Gv nhận xét
Bài 2:(a , c) Hs nêu yêu cầu
Nêu cách tìm thành phần chưa
biết
-Gv chấm bài - nx
Bài 3:Hs nêu yêu cầu .Dành
cho Hs khá giỏi.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi ?
a. 62,9 b. 8,04
Hs làm bảng con – 1 hs lên
bảng làm-nx
-
91,29
72,68
-
64,8
37,52
38,81 43,73
Tương tự c,d
-Hs làm vở
a. x + 4,32 = 8,67
x = 8,67 – 4,32
x = 4,35
c. x= 9,5 d. x= 5,4
- 2 hs đọc –tóm tắt
Ba quả nặng : 14,5 kg
Quả thứ nhất : 4,8 kg
Quả 2 nhẹ hơn quả 1 : 1,2 kg
Quả thứ 3 : ….kg ?
-Hs tự giải vở
Đáp số : 6,1 kg.
-Hs tính giá trị của biểu thức
trong từng hàng –nx
Gv chấm bài -nx
Bài 4:Hs nêu yêu cầu
Gv kẻ sẳn bài 4a
-So sánh giá trị của từng hàng –
giá trị của a-b-c và a-( b + c )
Gv yêu cầu hs nhắc lại
b. Hs làm theo nhóm 2 ( 5 phút )
Các nhóm trình bày –nx
3.Củng cố –dặn dò
-Hs nhắc lại kt vừa luyện
-Chuẩn bị : Luyện tập chung
H: bằng nhau
a – b - c = a – (b + c )
HS trình bày
8,3 -1,4 -3,6 = 6,9 – 36 =3,3
8,3 – 1,4 -3,6 = 8,3 – ( 1,4 +
3,6 )
= 8,5 -5 = 3,3
Làm tương tự
Khoa học Ôn : con người và sức khoẻ(
T2 )
A.Mục đích yêu cầu : Ôn tập kiến thức về : Đặc điểm sinh học và
mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì . Cách phòng bệnh sốt rét , sốt
xuất huyết , viêm não, viêm gan A , nhiễm HIV/AIDS.
- Thực hành vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện
(hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
- Hs nắm chắc bài , có ý tưởng hay.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe tốt , có ý thức tuyên truyền mọi
người không dùng các chất gây nghiện.
B.Chuẩn bị : Gv : nd Hs : chì ,màu.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:Tuổi dậy thì là gì.?
Nêu cách phòng tránh bệnh sốt
rét
NX-ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:trực tiếp.
b.Giảng bài:
*Hoạt động 3:Thực hành vẽ
tranh vận động.
- Gv yêu cầu hs quan sát hình
2,3 (44)
Hđn 2 (3 phút)
Nêu nd của từng hình
- Nx
- Yêu cầu hs Hđn 4 (7 phút)
Vẽ tranh vận động –Tuỳ ý tưởng
của từng nhóm : phòng tránh
HIV , tai nạn giao thông.
3 .Củng cố –dặn dò
Hs nhắc lại kt vừa ôn
- 2 hs trả lời
- Hs quan sát
H3 ; Vận động mọi người cương
quyết bỏ thuốc lá .
- Các nhóm trình bày sản phẩm
–nêu ý tưởng.
- Đặt tên cho tranh.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Liên hệ –gd
Chuẩn bị : Tre ,mây ,song.
Kể chuyện : Người đi săn và con nai.
A.Mục đích yêu cầu : - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh
và lời gợi ý (bt1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một
cách hợp lí (bt2). Kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẽ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức
cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không
nỡ bắn nai.
- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B.Chuẩn bị : + Gv: Bộ tranh phóng to trong sgk. + Hs: Sgk.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Kể chuyện về 1 lần đi
thăm cảnh đẹp ở địa phương
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu
ghi đề.
b. Giảng bài :
- Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm
rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
Viết lên bảng các nhân vật , giải
thích từ khó
- Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới
thiệu tranh minh họa và chú
thích dưới tranh.
- Hs tập kể chuyện.
- Nhận xét + ghi điểm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp-nx
- Gv tổ chức cho Hs thi kể.
→ Chọn học sinh kể chuyện hay.
*/Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Vì sao người đi săn không bắn
con nai?
Câu chuyện muốn nói với em
điều gì?
→Gv kết luận : Hãy yêu quí thiên
1 hs kể -nx
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh đọc
lời chú thích từng tranh rồi kể
lại nội dung chủ yếu của từng
đoạn trong nhóm
( nhóm 4 )
- Hs kể trước lớp.
- Hs nhóm khác đặt câu hỏi
chất vấn bạn về nội dung ý
nghĩa của câu chuyện.
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần
kết của chuyện.
Hs kể tiếp câu chuyện –nx
- 3 hs kể -nx
- Con nai đẹp ,đáng yêu.
- Hãy yêu quý bảo vệ thiên
nhiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng
phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
3.Củng cố - dặn dò:
Liên hệ –gd
Về nhà tập kể lại
- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện
đã đọc đã nghe có nội dung liên
quan đến việc bảo vệ môi
trường.
- Hs theo dõi lắng nhe.
Tập đọc: Tiếng vọng
A.Mục đích yêu cầu : - Hs biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp
lí theo thể thơ tự do . Hiểu ý nghĩa : Đừng vô tình trước những sinh
linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Cảm nhận được tâm trạng ân
hận ,day dứt của tác giả: vô tâm gây nên cái chết của chú sẻ nhỏ.
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. Hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4.
- Giáo dục hs yêu quý những con vật dù nó nhỏ bé.
B.Chuẩn bị :+ Gv: Tranh Sgk phóng to.+ Hs: Sgk ,đọc trước bài
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Đọc đoạn 1 và cho
biết. Mỗi loại cây trên ban công
nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi
bật?
- Đọc đoạn 2. Em hiểu thế nào là
“Đất lành chim đậu”.
Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : tt
b. Giảng bài :
*/ Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :2 đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
Lần 1: kết hợp đọc từ khó.
Lần 2- kết hợp nêu chú giải
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
*/Tìm hiểu bài.
- 1 hs đọc toàn bài
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong
hoàn cảnh đáng thương như thế
nào?
2 Học sinh đọc và trả lời.nx
- 1 Học sinh đọc
Cả lớp đọc thầm
- 2 học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc
…trong cơn bão – lúc gần sáng
– bị mèo tha đi ăn thịt – để lại
những quả trứng mãi mãi chim
con không ra đời.
+ lạnh ngắt : rất lạnh ,không
còn hơi ấm
- Ý1: Hoàn cảnh con sẻ chết.
+ Vì sao tác giả băn khoăn day
dứt về cái chết của con chim sẻ?
Hđn 2 (3 phút) trả lời câu hỏi
trên.nx
+ bão vơi : bão sắp tan
- Những hình ảnh nào đã để lại
ấn tượng sâu sắc trong tâm trí
của tác giả?
- Ý 2 : Tâm trạng day dứt ,băn
khoăn của tác giả.
+ Em hãy đặt tên khác cho bài
thơ (Hs khá giỏi)
Qua bài em cảm nhận điều gì ?-
nội dung- gv ghi bảng.
*/Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm bài
văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn
2
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng
trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn
cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nx - ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò:
- Giáo dục học sinh có lòng
thương yêu loài vật.
- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”-trả
lời câu hỏi sgk.
- Trong đêm mưa bão, nằm
trong chăn ấm – Tác giả không
mở cửa cho chim sẻ tránh mưa
– Ích kỷ …cái chết đau lòng.
- Hình ảnh quả trứng không có
mẹ ấp ủ
- Cái chết của con sẻ nhỏ …
- 2 học sinh đọc
- Nx
- 5 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Ngày soạn :14 /11 /2009
Ngày giảng : Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán: Nhân một số thập phân với số tự
nhiên
A.Mục đích yêu cầu : - Hs biết nhân một số thập phân với một số
tự nhiên,biết giải bài toán có phép nhân mọt só thập phân với một số
tự nhiên.
- Hs làm đúng thành thạo các bài tập 1, 3. Hs khá giỏi làm bài
tập2.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận.
B.Chuẩn bị :+ Gv: nd + Hs: Bảng con.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gọi 2 hs làm
45,8 – 19,26 57,648 + 35,37
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2.Bài cũ
a.Giới thiệu bài: TT
b.Giảng bài
Giáo viên nêu ví dụ 1- tóm tắt
Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi
gì?
Muốn tính chu vi hình tam giác ta
làm thế nào?
Gv gợi ý hs đổi đơn vị đo ( 1,2 m =
12 dm)
Vậy 1,2 × 3 = 3,6 ( m)
Gv hướng dẫn hs đặt tính
x
3
2,1
3,6
- Muốn nhân một số thập với một
số tự nhiên ta làm thế nào?
- Ví dụ 2: 0,46 x 12 =?
Yêu cầu hs nhắc lại cách nhân
- Quy tắc ( sgk )
c. Luyện tập
Bài 1: Hs đọc đề –Hs làm bảng
con
Gs nhận xét
Bài 2: Hs đọc đề – 3 hs làm -nx
Dành cho Hs khá giỏi.
Bài 3: Hs đọc đề – tự giải vào vở
Gọi 1 hs lên bảng giải.
Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò :
Muốn nhân một số thập với một số
tự nhiên ta làm thế nào?
- Về nhà ôn lại
- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với
10, 100,1000 đọc trước ví dụ sgk
- 2 Hs làm lớp làm nháp.
- Học sinh đọc đề.
- Phân tích đề.
1,2 x 3 = ?
x
3
12
36 dm 36 dm = 3,6 m
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời
- Hs vận dụng thực hiện vào
vở nháp
- Hs làm bảng con
a. 17,5 , b. 20,09 , c.2,048
d.102,0
- Cả lớp làm nháp
9,54 ; 40,35 ; 23,89
Đáp số : 170,4 km
- Hs theo dõi lắng nghe
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
A.Mục đích yêu cầu : - Hs viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức
ngắn gọn , rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ nội
dung cần thiết.
- Viết được 1 lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức , ngắn gọn , rõ
ràng , thể hiện các nd cần thiết.
- Giáo dục hs lời lẽ trong đơn phải có sức thuyết phục.
B.Chuẩn bị : + Gv: nd,mẫu đơn + Hs: đọc trước đề bài.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Hs đọc đoạn văn đọc
lại ở tiết trước.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Ở tiết trước
các em luyện tập viết đơn tham
gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn
nhân chất độc màu da cam.
Trong tiết học này , gắn với chủ
điểm “ Giữ lấy màu xanh ” ,các
em sẽ luyện tập viết đơn kiến
nghị về bảo vệ môi trường .
b.Giảng bài
Gv yêu cầu hs đọc bài tập
- Hs nhắc lại mẫu đơn (gv ghi
sẳn bảng )
- Yêu cầu hs cùng thảo luận
Tên đơn ?
Nơi nhận đơn?
- Giới thiệu bản thân là ai?
Gv nhắc hs trình bày lí do :tình
hình thực tế ,những tác động
xấu.
- Yêu cầu hs làm vở : chọn 1
trong 2 đề
Gv nhận xét về nd và cách trình
bày - ghi điểm .
3.Củng cố –dặn dò
Gv nhận xét chung
Hs nào chưa đạt về nhà viết lại.
Chuẩn bị : Quan sát 1 người
trong gia đình , chuẩn bị cho tiết
làm văn tới.
- 2hs đọc -nx
- 2 hs đọc
- 2 hs nhắc lại
- Đơn kiến nghị
Đề 1 : Uỷ ban nhân dân
Đề 2 : UBND hoặc công an
- Hs trình bày đề tài đã chọn ( đề
1 hoặc 2 )
Hs trình bày lá đơn -nx
- Hs theo dõi lắng nghe.
Khoa học : Tre, mây, song
A.Mục đích yêu cầu : - Hs kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,
mây, song . Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Và cách
bả quản của chúng.
- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong
gia đình.
B.Chuẩn bị : -Giáo viên: - Hình vẽ trong sgk - Một số tranh ảnh , đồ
dùng thật được làm từ tre, mây ,song. - Học sinh : - sgk.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Bài cũ :
- Kể tên các bệnh đã học? Nêu
cách phòng chống một bệnh?
→ Giáo viên nhận xét, ghi
điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giơi thiệu
ghi đề.
b.Giảng bài
Hoạt động 1: Làm việc với sgk
* Bước 1: Tổ chức và hướng
dẫn.
-Giáo viên phát cho các nhóm
phiếu bài tập.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm 4
( 7
phút )
- Gv theo dõi uốn nắn.
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Quan sát và
thảo luận.
- Làm việc theo nhóm 2 trong 5
phút
Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang
41 Sgk, nói tên đồ dùng và vật
liệu tạo nên đồ dùng đó.
Gv nhận xét
- Nêu cách bảo quản những đồ
dùng bằng tre, mây song có
trong nhà bạn?
Gv kết luận chung
3.Củng cố - dặn dò :
Liên hệ gd
- 2hs trả lời - nx
- Hs lắng nghe.
- Học sinh đọc thông tin có
trong sgk, kết hợp với kinh
nghiệm cá nhân hoàn thành
phiếu.
Tre Mây, song
Đặc
điểm
- mọc
đứng,
thân tròn,
rỗng bên
trong,
gồm
nhiều
đốt
- cây leo,
thân gỗ,
dài, không
phân
nhánh
- dài đòn
Ứng
dụng
- làm nhà,
nông cụ,
dồ dùng…
- trồng để
phủ xanh,
- làm lạt,
đan lát,
làm đồ mỹ
nghệ
- làm dây
buộc,
đóng …
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả, các nhóm khác bổ
sung.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày +
nhóm khác bổ sung.
Hình Tên sản phẩm Tên vật
liệu
4 - Đòn gánh
- Ống đựng
nước
Tre
Ống
tre
5 - Bộ bàn ghế
tiếp khách
Mây
6 - Các loại rổ Tre
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
- Hs lắng nghe.
Mĩ thuật: Gv chuyên trách dạy.
Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp
A.Mục đích yêu cầu :-Học sinh thấy được ưu điểm ,khuyết điểm
của mình ,của lớp trong tuần ,từ đó có hướng khắc phục cho tuần
sau , biết được kế hoạch tuần sau để thực hiện được tốt.
-Rèn Hs ý thức phê và tự phê cao.
-Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động .
B.Chuẩn bị: Gv: nội dung Hs: Ban cán sự chuẩn bị nd.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Gv nêu yêu cầu của tiết học
2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh
hoạt.
- Các tổ trưởng , lớp phó học
tập , văn thể mĩ ,phụ trách lao
động đánh giá hoạt động của tổ
,lớp trong tuần qua.
- Ý kiến của Hs trong lớp.
Hs phát biểu ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét chung
3. Gv nhận xét.
- Nhiều em có cố gắng trong
học tập như Quốc, Phước , Huấn
.
- Các em đã có ý thức học, hăng
say phát biểu xây dựng bài ,
làm bài tập đầy đủ., như Diễn,
Ly .
- Vệ sinh khuôn viên trường
sạch sẽ, trang phục đẹp trước
khi đến lớp.
- Tham gia đầy đủ các hoạt
động đội đề ra.
+ Tồn tại: 1 số em về nhà
- Ban cán sự lớp đánh giá
- Hs phát biểu
- Hs lắng nghe.
không rèn chữ viết , không làm
bài tập tiếng việt , lịch sử ,nói
chuyện riêng, nói tục trong giờ
học trong giờ học . Vệ sinh lớp
học muộn.
* Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục thi
đua học tập tốt dành nhiều
điểm cao chào mừng ngày 20-
11.Khắc phục các nhược điểm
còn tồn tại
- Học bài và làm bài tập đầy đủ,
- Tham gia tốt các hoạt động
trường đề ra.
- Đăng kí tuần học tốt.
* Dặn dò: Về nhà cần học bài
và làm bài tập đầy đủ .
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe để thực hiện.
HĐNG: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ
em.
A.Mục đích yêu cầu :-Giúp hs hiểu được quyền và bổn phận của
trẻ em.
-Hs nắm được nd –trả lời câu hỏi đúng.
-Giáo dục hs có trách nhiệm đối với đất nước, với những người xung
quanh.
B.Chuẩn bị : Gv : nd
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Bài cũ : Để tỏ lòng biết ơn
thầy cô giáo chúng ta phải làm
gì ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
Hoạt động 1: Quyền trẻ em.
Hs trả lời câu hỏi sau.
Em hãy nêu quyền trẻ em?
Em hãy nêu ý nghĩa của mỗi
quyền đó?
Gv bổ sung.
Hoạt động 2 : Bổn phận của
trẻ em.
Hđn 4 ( 5 phút )
- Bổn phận của trẻ em là gì?
- Gv kết luận.
3.Củng cố dặn dò:
-Hs nhắc lại quyền và bổn phận
của trẻ em.
- Chuẩn bị tiết sau.
1 hs trả lời - nx
-Quyền sống còn ,quyền bảo vệ,
quyền
tham gia , quyền được phát triển
.
-Quyền được bảo vệ : được mọi
người bảo vệ thân thể ,tinh
thần ,vật chất…
-Các nhóm làm việc –trình bày –
nx
Sống có trách nhiệm trong xã
hội, bao dung ,bình đẳng …
- Hs theo dõi lắng nghe.
Âm nhạc Tập đọc nhạc: số 3 –
Nghe nhạc
A.Mục đích yêu cầu :
-Hs thể hiện đúng cao độ , trường độ TĐN số 3 . Tập đọc nhạc , ghép
lời kết hợp gõ phách .
- Hs đọc đúng nhạc , thuộc lời .
-Giáo dục hs thích ca hát .
B.Chuẩn bị : Gv : nd ,bài tập đọc nhạc. Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gv gọi hs hát bài :
Những bông hoa những bài ca.
Gv nhận xét –ghi điểm .
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
- Gv giới thiệu bài tập đọc nhạc
số 3 của cố nhạc sĩ Vũ Thanh
- Cao độ của bài gồm nốt gì
- Trường độ của bài hát gồm
những nốt hình gì ?
- Gv đọc mẫu
- Tập từng lời ca
- Luyện tập đọc nhạc
- Yêu cầu hs luyện tập hình tiết
tấu thứ nhất ( sgk )
- Tương tự tiết tấu thứ 2
- Gv chỉ nốt nhạc hs đọc –đọc
theo nhóm dãy bàn .
Gv chú ý sửa sai
-Yêu cầu kết hợp tập đọc nhạc +
lời
* Nghe nhạc : Gv giới thiệu 1
vài bài hát dân ca.
3.Củng cố –dặn dò :
-Yêu cầu hs đọc bài tập đọc
nhạc và ghép lời
-Về nhà ôn lại
-Chuẩn bị bài : ước mơ.
- 2 hs hát -nx
- Đồ , rê , mi , son ,la.
- Hs ghép lời – ghép toàn bài kết
hợp vỗ tay theo phách.
- Hs đọc
- Hs đọc cả lớp .
- Hs hát cả lớp , theo tổ -nx
Ngày soạn :10 /11 /2008
Ngày giảng : Thứ 5 ngày13 tháng 11 năm 2008
Toán Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu :
- Hs biết trừ hai số thập phân. Biết tìm thành phần chưa biết của
phép cộng và trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.
-Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa
biết nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán.
B.Chuẩn bị : + Gv: nd + Hs: bảng con.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Gọi hs làm
Đặt tính rồi tính
a. 70 – 16,25
b. 49,81 – 18,247
Gv nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
GV nhận xét
Bài 2:Hs nêu yêu cầu
Nêu cách tìm thành phần chưa
biết
-Gv chấm bài - nx
Bài 3:Hs nêu yêu cầu
Gv yêu cầu hs thi làm nhanh.
Giải thích cách làm?
Áp dụng : a- b- c= a – ( b + c )
Bài 4:Hs nêu yêu cầu
Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi
?
Gv chấm bài -nx
Bài 5:Hs nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn hs về tự làm
Số thứ nhất + số t2 = 4,7
Số thứ 2 + số thứ 3 = 5,5
Số thứ nhất + số thứ 2 + số thứ
3 = 8
Tìm mỗi số
3.Củng cố –dặn dò
-Hs nhắc lại kt vừa luyện
-Chuẩn bị : Nhân 1 số thập phân
với số TN.
-2 hs làm.
a. 53,75 b. 31,563
Hs làm nháp – 3 hs lên bảng
làm-nx
a. 822,56 b. 416 ,08 c.
11,34
Hs làm – 2 hs giải
a. x = 10,9
b. x = 10,9
-2 hs nêu
-1 dãy 2 em tiếp sức
a. 26,98
b. 2,37
- 2 hs đọc –tóm tắt
-Hs tự giải vở
Đáp số : 11 km
-2 hs nêu
-Dựa vào tóm tắt 1 hs nêu cách
giải.nx
Tập làm văn : Trả bài văn tả cảnh.
A.Mục đích yêu cầu :
- Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết
đúng thể loại văn miêu tả : bố cục rõ ràng trình tự hợp lý ,tả có
trọng tâm ,viết câu văn có hình ảnh – bộc lộ cảm xúc , viết đúng
chính tả ,bài viết sạch.