Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án sáng lớp 1 tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217 KB, 27 trang )

T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
TUẦN 35
Ngày soạn : 15/5/2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong các bài 13.14.15
2.Kĩ năng: Nhận biết phân biệt được những hành vi đúng , hành vi sai . Biết cách xử lý
các tình huống theo hướng tốt nhất .
3.Thái độ:Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II.Chuẩn bị :
- Tranh những hành vi đạo đức đúng sai ( Bài tập của bài 13.14.15 )
- Tranh của các tình huống cần xử lý
- Hệ thống câu hỏi ôn tập .
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Em đã ôn những bài nào trong HK II ?
- Để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo em


cần phải làm gì ?
- Phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng
học cùng chơi ?
- Đi bộ trên đường như thế nào là đúng quy
định ?
- Nhận xét bài cũ ,
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 :Hoạt động nhóm
Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nội
dung cần học ôn .
- Giáo viên giới thiệu 3 bài cần ôn : cảm ơn
và xin lỗi , Chào hỏi và tạm biệt , Bảo vệ cây
và hoa nơi công cộng .
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 2 : Hoạt động Cá nhân
Mt :Giúp Học sinh hệ thống lại các kiến
thức đạo đức đã học ở 3 bài 13.14.15
Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Khi nào em nói lời cảm ơn ?
3 em trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung
- HS lập laị nội dung 3 bài cần ôn
HS suy nghĩ trả lời
- Khi được người khác quan tâm giúp đỡ thì
T
rường
T
iểu học
H


C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
+ Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
+ Xin lỗi và cảm ơn đúng lúc , đúng tình
huống thể hiện người Học sinh đó thế nào ?
+ Em cần chào hỏi như thế nào ?
+ Khi nào em nói lời tạm biệt ?
+ Biết chào hỏi và tạm biệt thể hiện điều gì?
+ Tại sao em phải bảo vệ giữ gìn cây xanh ?
+ Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ?
Hoạt động 3: Phân biệt đúng sai
Mt : Học sinh biết phân biệt hành vi đúng
và hành vi sai qua các tình huống trong
Tranh.
- Giáo viên sử dụng một số tranh trong các
bài tập trước để cho học sinh tham gia chơi
xếp tranh theo nhóm đúng sai .
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc ,
nhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp
nhanh
Hoạt động 4 : Đóng vai
Mt: Thực hành xử lý tình huống .
- Giáo viên đưa ra 4 tình huống phân cho 4
tổ thảo luận và đóng vai.
1/ Bạn bố đến nhà tặng em 1 món quà

2/ Em vô ý làm cho bạn ngã .
3/ Thấy bạn hái hoa nơi công viên
4/ Em gặp bạn trong bệnh viện .
- Giáo viên kết luận đưa ra hướng giải quyết
Đúng nhất
- Tuyên dương nhóm xử lý tình huống tốt
nhất
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm học
sôi nổi.
Ôn lại những bài đã học
nói lời cảm ơn.
- Khi em làm phiền lòng người khác
- Thể hiện người học sinh ăn nói có văn hoá
văn minh, lịch sự
Chào hỏi những nhười lớn tuổi và lịch sự lễ
phép,
Khi chia tay người khác
Thể hiện người lịch sự , có văn hoá
-Bảo vệ và giữ gìn cây xanh giúp bảo vệ
môi trường trong sạch và cho bóng mát
Em phải chăm sóc và không bẻ cành hái
hoa
- Thi đua 2 nhóm lên xếp tranh
-Lớp nhận xét bổ sung
HS thảo luận phân vai
- Cử đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
Khen nhóm đóng vai xử lí tình huống tốt
nhất.

Lắng nghe
Thực hiện ở nhà tốt.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Âm nhạc: GV chuyên trách dạy
Tập đọc: BÀI: ANH HÙNG BIỂN CẢ
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển,
nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần
giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
2.Kĩ năng: Rèn HS đọc và trả lời câu hỏi thành thạo bài tập đọcAnh hùng biển cả.
3.Thái độ:GDMT HS nâng cao ý thức BVMT: Yêu quý và bảo vệ cá heo – loài động
vật có ích .
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc
“Người trồng na” và trả lời câu hỏi: Vì sao cụ
già vẫn trồng na dù người hàng xóm đã can

ngăn ?
2.Bài mới :
 Giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn (giọng đọc thông thả, rõ
ràng, rành mạch). Tóm tắt nội dung bài:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
+ Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng,bờ
biển, nhảy dù.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối
tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu
còn lại cho đến hết bài.
Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú
ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu
chấm.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Trồng na để con cháu ăn, con cháu nhớ
công người trồng.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại

diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp
theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét
bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 2, 5, 6 và
câu 7, luyện ngắt nghỉ hơi khi gặp các
dấu câu.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
+ Đọc cả bài.
Luyện tập:
 Ôn các vần ân, uân.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần uân?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân?

Gọi học sinh đọc lại bài
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:
1. Cá heo bơi giỏi như thế nào ?
2. Người ta có thể dạy cá heo làm những việc
gì ?
Luyện nói:
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 học sinh
cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong
SGK. Gọi học sinh nói trước lớp cho cả lớp
cùng nghe.
Cá heo sống ở biển hay ở hồ?
+ Cá heo đẻ trứng hay đẻ con?
+ Cá heo thông minh như thế nào?
+ Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai?
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các
nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Huân.
Học sinh đọc câu mẫu trong SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các
câu có chứa tiếng mang vần uân, vần ân,
trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và
ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó
thắng.

Uân: Giáo viên thể dục huấn luyện các
cầu thủ tương lai…
2 em đọc .
 Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
 Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra
vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện
nói theo nhóm nhỏ 2, 3 em, tả lời các câu
hỏi trong SGK.
-1 số nhóm thực hiện nói – trả lời
Cá heo sống ở biển
Cá heo đẻ con
Thông minh hơn chó, khỉ,
Đã cứu sống một phi công
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
GV giáo dục HS phải có tình cảm yêu quý và
bảo vệ cá heo – loài động vật có ích
5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.
6.Nhận xét dặn dò:
Đọc viết bài thành thạo
Xem trước bài Ò ó o
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Ngày soạn : 15/5 /2010
Ngày dạy : Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Tập viết: BÀI: VIẾT CHỮ SỐ 0 …9
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4,5,6,7,8,9
- Viết đúng các vần: ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương,nhọn hoắt,
ngoặc tay kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được
ít nhất 1 lần)
+ HS khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định
trong vở Tập viết 1, tập hai.
2.Kĩ năng:Rèn HS tư thế ngồi viết đúng , nhanh ,đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II.Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ số trong nội dung luyện viết của tiết học.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Viết các từ: xưa kia , chăm học
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.
Nêu nhiệm vụ của giờ học: .

Hướng dẫn viết các số từ 0 đến 9:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và các nét nêu quy trình
viết cho học sinh, vừa nói vừa viết các số từ 0
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng
con các từ: xưa kia , chăm học
Học sinh nhắc tựa bài.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát các số trên bảng phụ và
trong vở tập viết.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
đến 9
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện
(đọc, quan sát, viết bảng con).
Giáo viên viết mẫu
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vàovở, chấm bài một số em .
4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết

5.Dặn dò: Viết bài ở nhà :Viết lại các số
thành thạo
Quan sát
Học sinh đọc các số từ 0 đến 9
Viết bảng con.
Viết vào vở
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo
viên vào vở tập viết.
Đọc lại nội dung bài viết ngữ.
Thực hành ở nhà

Chính tả (Tập chép) BÀI : LOÀI CÁ THÔNG MINH
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40
chữ trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần ân, uân, g, gh vào chỗ trống. Làm bài tập 2,3
2.Kĩ năng:Rèn HS ngồi đúng tư thế, viết nhanh, đúng ,đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Đọc cho học sinh viết : “Thấy mẹ
về chị em Phương reo lên.”
Nhận xét sửa sai.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn
trên bảng từ.
Đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những

2 học sinh viết trên bảng lớp,lớp viết
bảng con
Thấy mẹ về chị em Phương reo lên.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo
bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét về viết bảng con của học
sinh.
 Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa
chữ cái bắt đầu mỗi câu.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng để hs

soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân
những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng
dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai: làm xiếc, chiến công, cứu sống.
Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính tả
vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi
vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Điền vần ân hoặc uân,Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Giải
Khuân vác, phấn trắng, ghép cây, gói
bánh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần

lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài
viết lần sau.
Mĩ thuật: GV chuyên trách dạy
Toán: BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Biết đọc,viết,xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100 , biết cộng, trừ số
có hai chữ số , biết đặc điểm số 0 trong phép cộng , phép trừ , giải được bài toán có lời
văn.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc viết , thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi thành
thạo.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
*Ghi chú:Làm các bài1,2,3,4,5
II.Chuẩn bị:-Bộ đồ dùng học toán.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ tự
của các số trong dãy số tự nhiên để viết số
thích hợp vào từng ô trống.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực
hiện
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên
bảng lớp.
Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài
và giải.
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để
học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số
0 cũng bằng chính số đó.
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải
Băng giấy còn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
Đáp số: 50 cm
Nhắc tựa.
2em nêu yêu cầu
25, 26, 27.
33, 34, 35, 36
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76

2em nêu yêu cầu
Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau,
thực hiện từ phải sang trái.
Nêu yêu cầu
Các số được viết từ bé đến lớn:
28, 54, 74, 76
Các số được viết từ lớn đến bé:
76, 74, 54, 28
Tóm tắt:
Có: 34 con gà
Bán đi: 22 con gà
Còn lại: ? con gà
Giải:
Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)
Đáp số : 22 con gà
Cả lớp làm bài vào vở
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Ngày soạn : 15/5 /2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2010
Thể dục: TỔNG KẾT MÔN HỌC.
GV chuyên trách dạy
T
rường
T
iểu học
H

C

hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Tập đọc: Bài : Ò …Ó…O
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu mọi người một ngày mới đang đến, muôn vật
đang lớn lên, đơm bông, kết trái. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọcvadf trả lời câu hỏi thành thạo.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết tác dụng tiếng gà gáy,làm muôn vật tươi vui hơn.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng biển cả” và
trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 Giới thiệu tranh rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ (nhịp điệu thơ nhanh,
mạnh). Tóm tắt nội dung bài.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu,

con trâu.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết
ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13,
15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng
cuốc.”
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền
ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na,
trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của
giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng
thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25,
28, 30.
2 học sinh đọc đoạn 1
T
rường

T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Luyện tập:
Ôn vần oăt, oăc:
1. Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
2. Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
2. Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế
nào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu

cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà
và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
Giáo dụ HS biết chăm sóc gà hằng ngày vì gà
là con vật có sích.
5.Củng cố:
Luyện học thuộc lòng bài thơ.
6.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học
2 học sinh đọc đoạn 2
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Nghỉ giữa tiết
Hoắt.
Đọc mẫu câu trong bài.
Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang
vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua
giữa các nhóm.
Oăt: Măng nhọn hoắt.
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.
Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
Tiếng gà gáy làm:
+ quả na, buồng chuối chóng chín, hàng
tre mọc măng nhanh hơn.
+ hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa
chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt
trời nhô lên rữa mặt.
2 em đọc lại bài thơ.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên.

Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi
lợn, vịt, …)
Học sinh luyện HTL bài htơ.
Thực hiện đọc bài ở nhà
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Toán: BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Biết đọc,viết số liền trước,số liền sau của một số , thực hiện được cộng
,trừ các số có hai chữ số , giải được bài toán có lời văn.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc viết số liền trước, liền sau , thực hiện các phép tính cộng,
trừ trong phạm vi thành thạo.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
*Ghi chú:Làm các bài1,2 (cột 1,2),3 (cột 1,2),4,
II.Chuẩn bị::
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên

bảng lớp.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách viết số
liền trước, số liền sau của một số và thực hiện
.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp
theo bàn.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực
hiện .
Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài
và giải.
1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp.
Giải:
Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)
Đáp số : 22 con gà
Nhắc tựa.
Muốn viết số liền trước của một số. Ta
lấy số đã cho trừ đi 1.
Muốn viết số liền sau của một số. Ta lấy
số đã cho cộng với 1.
Số liền trước số 35 là 34 (35 – 1 = 34)
Số liền trước số 42 là 41 (42 – 1 = 41)
(tương tự các số khác)
Em 1 nêu : 14 + 4 = 18
Em 2 nêu : 18 + 1 = 19

(tương tự cho đến hết)
Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.
43 60 41
23 38 7
66 98 48
Tóm tắt:
Có : 24 bi đỏ
Có : 20 bi xanh
Tất cả có : ? viên bi
Giải:
+
+
+
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Số viên bi của Hà có tất cả là:
24 + 20 = 44 (viên)

Đáp số : 44 viên bi.
Nhắc tên bài. Thực hành ở nhà.
Thủ công :TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Biết sắp xếp các sản phẩm đã học hợp lí;-Trưng bày các sản phẩm thủ
công đã làm được.
2.Kĩ năng:Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
3.Thái độ:Giáo dục các em tính tích cực ,tự giác ,cẩn thận
. II.Chuẩn bị:
- GV: : Một số mẫu cắt,dán đã học.
-HS: Một số sản phẩm đã học
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt dộng 1:
Bước 1:
-GV phổ biến tiêu chí trưng bàjy sản phẩm
+Sắp xếp gọn ,nhanh
+Các sản phẩm to rõ, màu sắc hài hòa
+Số lượng sản phẩm đã học từ 5 sản phẩm
trở lên.
Bước 2:
-Chia nhóm trưng bày sản phẩm
Bước 3:
-Đính sản phẩm lên bảng lớp
Nghỉ giữa tiết
Hoạt dộng 2:Đánh giá nhận xét:
-GV quan sát nhận xét theo tiêu chí đã phổ
biến
-Tuyên dương nhóm trình bày nổi bật có
tính sáng tạo

Hoạt dộng 3:Tổng kết môn học:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS
-Tổng kết môn thủ công
HS lắng nghe
-HS thực hiện
HS quan sát lắng nghe
-Lắng nghe
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Ngày soạn : 17/5 /2005
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2009
Chính tả (Nghe viết): BÀI : Ò… Ó …O
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò ó o ; 3 chữ trong khoảng 10
– 15 phút.
- Điền đúng vần oăt,oăc, ng, ngh vào chỗ trống. Làm bài tập 2,3
2.Kĩ năng:Rèn HS ngồi đúng tư thế, viết nhanh, đúng ,đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung 13 dòng thơ đầu cần viết chính tả, và các bài tập 2

và 3.
-III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Đọc cho học sinh bảng lớp câu:
Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu bài ghi tựa bài “Ò ó o”.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Học sinh đọc 13 dòng thơ đã được giáo viên
chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai,
viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Đọc cho học sinh viết 13 dòng thơ vào tập.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để
hs soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch
chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn
các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập trong vở
BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập
giống nhau của bài tập 2 và 3.
2 học sinh viết bảng lớp câu: Chú cá heo
ở Biển Đen đã lập chiến công

Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đoạn thơ trên bảng phụ.
Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào
bảng con: Giục, tròn xoe, nhọn hoắt,
buồng chuối
Học sinh nghe viết chính tả theo yêu cầu
của giáo viên.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi
vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Bài tập 2: Điiền vần oăt, oăc.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào VBT
Giải
Bài tập 2: khuya khoắt, hoặc
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Bài tập 3: ngoài, nghiêng.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài
viết lần sau.

Tập đọc : ÔN TẬP
GỬI LỜI CHÀO LỚP 1
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài: Gửi lời chào lớp một , bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối
mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô
giáo kính mến.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ: Gửi lời chào lớp 1
3.Thái độ: Giáo dục HS nhớ mãi tình cảm học ở lớp một và làm theo lời cô dạy.
II.Chuẩn bị:
-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc
-HS: SGK tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp trả
lời câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét
Bài mới :GV giới thiệu – ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc:
- GV đọc mẫu bài thơ: Giọng tha thiết lưu

luyến kỉ niệm với cô giáo.
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ khó:
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm
được
Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
Ò…Ó…O
- Đọc: 4 HS
Lắng nghe theo dõi đọc thầm
- HS theo dõi để nhận biết xem bài thơ có
mấy câu.
- HS nêu
-HS đọc cá nhân
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ
- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1

câu)
* Luyện khổ thơ , bài thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài
Hoạt động 2:
-Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
-Nói câu chứa tiếng có vần oăt hoặc oăc?
-Tuyên dương HS nói đúng
Hoạt động 3:Tập chép bài: Quyển sách
mới
Chép bài chính tả Quyển sách mới lên bảng
Gọi HS đọc bài
Yêu cầu HS tìm những chữ viết dễ sai.
Hướng dẫn HS viết bài vào vở
Theo dõi giúp đỡ HS viết chậm.
Đọc lại bài cho HS soát lỗi
*Làm bài tập chính tả:
a)Tìm tiếng trong bài:
+Có vần anh:
+Có vần ach
b)Điền vần anh hay vần ach
Yêu cầu HS đọc đoạn thơ thật kĩ rồi điền
vần anh hay ach vào chỗ chấm
Chấm ¼ lớp - nhận xét sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học
Viết lại những chữ đã viết sai.
Nhận xét giờ học
-HS đọc cá nhân
HS nối tiếp đọc khổ thơ, bài thơ

-hoắt
-HS đọc câu mẫu:
+Măng nhọn hoắt
+Bé ngoắc tay
-HS thi đua nói theo yêu cầu bài tập
3 em đọc bài Quyển sách mới
HS tìm và luyện viết chữ khó vào bảng con
HS chép bài chính tả vào vở ô li
Dò bài
Hạnh, tranh
Sách
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm, lớp làm VBT
Bà em mắt kém
Mà đi rất nhanh
Bà không nhìn sách
Mà thuộc vanh vách
Chuyện xửa chuyện xưa
1 em đọc lại bài thơ: Gửi lời chào lớp 1
Thực hiện tốt ở nhà
Toán: BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu:
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn

N
hơn
G
iáo án sáng
1.Kiến thức:Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số ; thực hiện được cộng
trừ(không nhớ)các số trong phạm vi 100; đọc giờ đúng trên đồng hồ ; giải được bài toán
có lời văn.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc viết số dưới tia số, xem đồng hồ , thực hiện các phép tính
cộng, trừ trong phạm vi thành thạo.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
*Ghi chú:Làm các bài1,2,3,4,5
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên bảng lớp.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số vào vạch
của tia số từ 86 đến 100 và đọc.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực
hiện .
Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài
và giải.
1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp.

Giải:
Số vên bi của Hà có tất cả là:
24 + 20 = 44 (viên)
Đáp số : 44 viên bi.
Nhắc tựa.
86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96,
97, 98, 99, 100. Đọc từ 86 đến 100 và
ngược lại 100 đến 86
a) khoanh vào số lớn nhất:
72 69 47
b) khoanh vào số bé nhất:
50 61 58
Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau,
thực hiện từ phải sang trái.
35 5 33
40 62 55
75 67 88
86 73 88
52 53 6
34 20 82
Tóm tắt:
Có : 48 trang
Đã viết : 22 trang
+
+
+
T
rường
T
iểu học

H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên chuẩn bị bài tập trên 2 bảng phụ để
tổ chức các nhóm thi đua tiếp sức nối đồng hồ
với câu thích hợp.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau
kiểm tra.
Còn lại : ? trang
Giải:
Số trang chưa viết của quyển vở là:
48 – 22 = 26 (trang)
Đáp số : 26 trang
Mỗi nhóm 3 học sinh thi đua tiếp sức nối
câu thích hợp với đồng hồ.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
TNXH: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Biết quan sát , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời , cảnh vật tự nhiên
xung quanh.

2.Kĩ năng: Hướng dẫn cho HS biết cách quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
-Các tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài.
+ Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em
biết ? Nêu cách ăn mặc thích hợp theo thời
tiết?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:Giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Làm việc với các tranh ảnh
hoạc vật thật về cây cối.
Mục đích: Học sinh nhớ lại tất cả các cây đã
học
 Các bước tiến hành:
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng,
mưa, gió, rét, nóng, …
Thời tiết nóng mặc áo quần mỏng cho mát.
Thời tiết lạnh thường mặc áo ấm để bảo vệ
sức khoẻ.
Học sinh nhắc tựa.
T
rường
T
iểu học
H

C

hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây
hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho
mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm
cây (rau và hoa)
+ Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm
8, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe.
+
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản
phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện
nhóm lên chỉ và nói tên cây cho cả lớp cùng
nghe.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm
được nhiều cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh
hoạc vật thật về động vật.
Mục đích: Học sinh nhớ lại các con vật và
giới thiệu một số các con vật mới mà các em
đã tìm hiểu được qua thực tế.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả các tranh ảnh về các con vật dán
vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ theo
2 nhóm (nhóm con vật có hại và nhóm con
vật có ích). Tổ chức cho các em làm việc theo

nhóm 8, dán, chỉ vào tranh và nói cho nhau
nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản
phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện
nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp
cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về
các con vật để đố các nhóm khác.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm
được nhiều con vật.
Hoạt động 3: Quan sát thời tiết.
MĐ: Học sinh nhớ lại các dấu hiệu về thời
tiết đã học
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên định hướng cho học sinh
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8,
chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe
về các loại cây mà em biết.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện
trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi
người cùng nghe.)
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8,
chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe
về các con vật nào có hại, con vật nào có
ích.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện
trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi
người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố,
… )

Lắng nghe.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
quan sát.
Quan sát xem có mây không ?
Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ?
Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
Có mưa hay có mặt trời không ?
Bước 2: Đưa học sinh ra sân hay hành lang để
quan sát.
Tổ chức cho các em quan sát theo nhóm và
nói cho nhau nghe những điều quan sát được.
Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả
lớp cùng nghe.
Cho học sinh vào lớp, cho các em xếp tranh
theo các chủ đề
4.Củng cố dăn dò:
+ Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
học tốt.
Dặn dò: Học bài xem lại các bài, chuẩn bị.

Học sinh ra sân.
Quan sát và nói cho nhau nghe về các câu
hỏi giáo viên đăït ra.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát
được.
Xếp tranh theo chủ đề đã học.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
Ngày soạn : 16/5 /2010
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010
Tập đọc: ÔN TẬP
HAI CẬU BÉ VÀ HAI NGƯỜI BỐ
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài hai cậu bé và hai người bố. Bướùc đầu biết nghỉ hơi ở
chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài:Nghề nào của cha mẹ cũng đều đáng quý đáng yêu vì đều có ích
cho mọi người .
2.Kĩ năng:Rèn cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài thành thạo
3.Thái độ:Giáo dục HS biết quý trọng nghề nghiệp của cha mẹ mình.
II.Chuẩn bị:
-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc
-HS: SGK tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tiết rồi đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp
đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
2. .Bài mới: GV giới thiệu – ghi tựa

Gửi lời chào lớp một
- Đọc: 4 HS
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc:
- GV đọc mẫu.
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ khó đọc:
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm
được:
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ
GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài

Giáo dục: Cha mẹ lao động cực nhọc vất
vả để lo cho các em được cắp sách đến
trường các em phải biết quý trọng nghề
nghiệp công sức của cha mẹ ra sức học tập
thật tốt để cha mẹ vui lòng
Hoạt động 2:Tập chép bài: Xỉa cá mè
Chép bài chính tả Xỉa cá mè lên bảng
Gọi HS đọc bài
Yêu cầu HS tìm những chữ viết dễ sai.
Hướng dẫn HS viết bài vào vở
Theo dõi giúp đỡ HS viết chậm.
Đọc lại bài cho HS soát lỗi
*Làm bài tập chính tả:
a)Tìm tiếng trong bài:
+Có vần iêt:
+Có vần iêc
b)Điền vần iên, iêng hay vần uyên
Yêu cầu HS đọc đoạn thơ thật kĩ rồi điền
vần iên, iêng hay uyên vào chỗ chấm
Chấm ¼ lớp - nhận xét sửa sai.

4.Củng cố dặn dò
HS lắng nghe
- HS theo dõi để nhận biết xem bài thơ có
mấy câu.
HS tìm
- HS luyện đọc
HS đọc cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, dãy bàn…
Lắng nghe

3 em đọc bài Xỉa cá mè
HS tìm và luyện viết chữ khó vào bảng con
HS chép bài chính tả vào vở ô li
Dò bài
Việt
việc
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm, lớp làm VBT
Thuyền ngủ bãi
Bác thuyền ngủ rất lạ
Chẳng chịu trèo lên giường
Úp mặt xuống cát vàng
Nghiêng tai về phía biển
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
- Vừa học bài gì?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị baì
Đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh
-HS nêu

-Lắng nghe
Thực hiện tốt ở nhà
Tiếng Việt: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Đề Phòng giáo dục ra đề.
Toán: KIỂM TRA CUỐI NĂM
Đề PGD ra đề
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua
Biết được phương hướng của tuần tới.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá trong tuần qua.
Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp.
Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba mặc áo quần ngắn ; Thứ tư, năm ,sáu
mặc áo quần dài)
Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ.
Nộp các khoản tiền khá nhanh
Học có tiến bộ: Huy, Quân
*Tồn tại:
Chưa học bài ở nhà: Khánh, Thuỷ, Quốc Cường ,.Tuân
Sách vở , đồ dùng chưa đầy đủ: Khánh, Quốc Cường
Nói chuyện riêng trong giờ học: Thiện, Hoàng, Khánh
2.Phương hướng tuần tới.
Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày sinh Bác Hồ kính yêu
19/5
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
Không ăn quà vặt.
Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì

kiểm tra.
Ôn tập toàn bộ chương trình đã học
Mặc trang phục đúng quy định
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm
toán.
Học các bước sinh hoạt sao
Tập cho HS học thuộc các ngày lễ lớn trong năm .
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G

iáo án sáng
Tập đọc: BÀI: KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM
I.Mục tiêu: SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài Ò ó o và trả lời
các câu hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu tranh, ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn (giọng đọc bình tĩnh, to,
rõ ràng) Tóm tắt nội dung bài:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
1. Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu: cành cây, chích choè, chim
non, bay lượn.
Cho học sinh ghép bảng từ: chích choè, bay
lượn.
Luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu:
Học sinh đọc nối tiếp từng câu bắt đầu em thứ
nhất dãy bàn bên phải.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá rồi tổ chức thi giữa các
nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài.

Luyện tập:
Ôn các vần ich, uych:
1. Tìm tiếng trong bài có vần ich?
2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ich, uych?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1: Học sinh đoc lại bài
Về nhà đọc lại bài ,tiết sau tìm hiểu nội dung
bài
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: chích choè, bay lượn.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp
các câu còn lại.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Chích, ích.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng
con tiếng ngoài bài có vần ich, uych.
Ich: quyển lịch, ưa thích, thình thịch, …
Uych: huỳnh huỵch, huých tay, …
2 em đọc lại bài.
3 em đọc lại bài

T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
Môn : Tập đọc
BÀI: KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM
I.Mục tiêu: SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài Ò ó o và trả lời các câu
hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc bình
tĩnh, to, rõ ràng)

+ Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
2. Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu: cành cây, chích choè, chim
non, bay lượn.
Cho học sinh ghép bảng từ: chích choè, bay
lượn.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ.
+ Luyện đọc câu:
Học sinh đọc nối tiếp từng câu bắt đầu em thứ
nhất dãy bàn bên phải.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá rồi tổ chức thi giữa các
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: chích choè, bay lượn.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp
các câu còn lại.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.

T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án sáng
nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ich, uych:
3. Tìm tiếng trong bài có vần ich?
4. Tìm tiếng ngoài bài có vần ich, uych?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Học sinh đoc lại bài
Về nhà đọc lại bài ,tiết sau tìm hiểu nội dung
bài
2 học sinh đọc lại cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Chích, ích.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng
con tiếng ngoài bài có vần ich, uych.
Ich: quyển lịch, ưa thích, thình thịch, …

Uych: huỳnh huỵch, huých tay, …
2 em đọc lại bài.
3 em đọc lại bài
Môn : Kể chuyện
BÀI: SỰ TÍCH DƯA HẤU
I.Mục tiêu :SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Tranh vẽ quả Dưa hấu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Hai
tiếng kì lạ”.
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
 Dưa hấu là giống dưa vỏ xanh, lòng đỏ,
hạt đen. Mùa hè có miếng dưa hấu để giải
khát thật là thú vị. Nhưng các em có biết ai là
người đầu tiên trồng dưa hấu không ? Câu
chuyện Sự tích dưa hấu sẽ giúp các em trả lời
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện
“Hai tiếng kì lạ”. Nêu ý nghĩa câu
chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các
bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×