Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

Giáo án học kỳ 2 môn toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.94 KB, 186 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
TUẦN 19
TIẾT 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki-lô-mét vuông .
- Biết đọc ,viết đúng số đo diện tích theo đơn vò đo ki-lô-mét vuông ; biết
1km
2

= 1 000 000 m
2
và ngược lại
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích : cm
2

; dm
2
;
km
2
.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc khu rừng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò sách vở
để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài làm cuối học kì I của HS.


3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
- GV hỏi : Chúng ta đã học những đơn vò đo diện
tích nào ?
b/ Tìm hiểu bài :
* Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng ( khu
rừng ,biển ) và nêu vấn đề : + Cánh đồng này có
hình vuông ,mỗi cạnh của nó dài 1 km ,các em
hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu : 1km x 1km = 1km
2

Ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình
vuông có cạnh dài 1km .
- GV nêu cách đọc và viết : Ki- lô - mét vuông
viết tắt là km
2
, đọc là ki- lô –mét vuông
1km
2

= 1 000 000 m
2


c/ Luyện tập , thực hành .
* Bài 1: SGK/100 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc kó đề và làm bài vào vở, 2 HS

làm bài vào phiếu.
- GV cần lưu ý nhấn mạnh những lỗi HS thường
gặp.
* Bài 2: SGK/100 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS vận dụng đổi đơn vò đo diện tích
và làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu học
- Cả lớp thực hiện.
4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , HS
dưới lớp theo dõi nhận xét .
- HS trả lời
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích
cánh đồng : 1km x 1km = 1km
2
- HS nêu lại.
- HS nhìn lên bảng và đọc ki- lô –mét
vuông
- 1 HS nêu.
- HS làm bài, 2 HS làm bài vào phiếu.
- Dán kết quả và trình bày.
- Nhận xét bài ở bảng.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu học tập.
1
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
tập.
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa km
2


với m
2

; m
2

với dm
2

- GV chữa bài, nhận xét chung.
* Bài 3 : SGK/100 : Hoạt động cá nhân
- GV gọi 1 HS đoc đề bài
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật .
- GV yêu cầu HS làm bài
- Muốn tính diện tích khu vườn đó em làm sao ?
* Bài 4 : SGK/100 : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra diện
tích lớp học, diện tích nước Việt Nam?
- GV nhận xét chung.
4/ Củng cố:
- 1 km
2
bằng bao nhiêu mét vuông?
- 1 m
2
bằng bao nhiêu cm
2.

?
- 2 000 000 m
2
bằng bao nhiêu km
2.
?
- Hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần .
5/ Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Y/C HS về nhà học bài và làm bài ở VBTT.
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
- Dán kết quả và trình bày, HS khác nhận
xét.
- 1 HS đọc.
- 3 HS làm bài vào phiếu, HS cả lớp làm
vào VBT
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra diện
tích lớp học, diện tích nước Việt Nam.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
- HS lần lượt nêu.
- Hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn
kém nhau 100 lần .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾT 92: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kó năng :

- Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích .
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò đo ki-lô-mét vuông
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò sách vở
để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đổi các đơn vò đo sau vào bảng con :
15 km
2
= … m
2
; 7 dm
2
2 cm
2
= … cm
2

320 000 m
2
= … hm
2

- GV nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Trong bài học này ,các em sẽ
được rèn luyện kó năng chuyển đổi các đơn vò đo
- Cả lớp thực hiện.

- HS làm bài vào bảng con.
- Gắn bảng và nhận xét.
- HS giơ bảng.
- Lắng nghe
2
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
diện tích ,làm các bài toán liên quan đến diện tích
theo đơn vò đo ki- lô –mét vuông .
- GV ghi tựa lên bảng.
b/ Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1: SGK/100 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kó đề và làm bài vào vở, 3 HS
làm bài vào phiếu.
- Nêu mối quan hệ giữa km
2
với m
2
và ngược lại.
dm
2
với cm
2
và ngược lại.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: SGK/100 : Hoạt động nhóm.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu thảo luận cách giải cần chú ý bài tập b
khi khác đơn vò, sau đó giải vào vở, 2 nhóm giải
vào phiếu.

- Nêu cách giải ở bài tập 2b
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/100 : Hoạt động nhóm.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Dựa vào số liệu hãy thảo luận nhóm đôi để biết
diện tích nào lớn, diện tích nào bé theo yêu cầu
bài tập.
- GV nhận xét chung.
* Bài 4: SGK/100 : Hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS giải
vào phiếu.
- Để tính được diện tích khu đất em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 5: SGK/100 : Hoạt động nhóm.
- GV giới thiệu về mật độ dân số : mật độ dân số
là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km
2
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn dựa vào biểu
đồ của 3 thành phố lớn và số liệu trên bản đồ.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài của mình
- GV nhận xét.
4/ Củng cố :
- Nêu lại mối quan hệ giữa km
2
với m
2
và ngược

lại ; dm
2
với cm
2
và ngược lại.
5/ Dặn dò :
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò bài : Hình bình hành.
- GV nhận xét giờ học

- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài.
- Dán kết quả và trình bày.
- Bạn nhận xét bài.
- HS lần lượt phát biểu.
- 1 HS đọc.
- Ví dụ : 530dm
2
= 53000cm
2

Ta có 1dm
2
= 100cm
2
.vậy
530dm
2
= 53000cm

2

- 1 HS đọc bài .
a/ Chiều dài 5km ,rộng 4km .
b/ Chiều dài 8000m ,rộng 2 km
- 2 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm
vào VBT
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở
phiếu.
- Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 số
lượng
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm bàn dựa vào biểu
đồ của 3 thành phố lớn và số liệu trên
bản đồ.
- HS tự làm bài vào vở
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
3
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I/ MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Nhận biết một số đặc điểm của hình biành hành ,từ đó phân biệt được hình bình hành
với một số hình đã học .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : chuẩn bò bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vuông , hình chữ nhật ,hình bình

hành ,hình tứ giác .
- HS: Chuẩn bò giấy kẻ ô li
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò sách vở
để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đổi đơn vò đo :
20 000 dam
2
= … km
2
; 9dm
2
5cm
2
= … cm
2
15 dam
2
30 m
2
= … m
2

- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới :
- GV hỏi : Các em đã học những hình nào ?

- Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với
một hình mới ,đó là hình bình hành .
b/ Tìm hiểu bài :
* Giới thiệu hình bình hành :
- GV treo hình vẽ trong phần bài học SGK/102
gồm : hình vuông, hình chữ nhật, hinh A ( hình
bình hành ).
- Hỏi : Trong các hình trên hình nào em chưa được
học ?
- Hình A còn được gọi là hình bình hành.
* Đặc điểm của hình bình hành :
- GV yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD
trong SGK trang 102 và thảo luận xem các cạnh
của hình bình hành có đặc điềm gì.
Hỏi : Tìm các cạnh song song trong hình bình
hành ABCD ?
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của
các cạnh hình bình hành .
- GV giới thiệu : Trong hình bình hành ABCD thì
AB và DC được gọi là 2 cạnh đối diện , AD và
BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện .
- Cả lớp thực hiện.
- HS làm bài vào bảng con.
- Gắn bảng và nhận xét.
- HS giơ bảng.
- HS nêu các hình đã học
- Lắng nghe
- Quan sát và nhận diện các hình theo
từng đặc điểm của hình.
- HS nêu : hình chưa học là hình A ;

hình đã học là hình vuông, hình chữ
nhật.
- HS lắng nghe.
- Quan sát hình theo yêu cầu của GV
- Nhóm bàn thảo luận về đặc điểm của
hình bình hành.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- HS dùng thước để đo.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: Hình bình hành có 2 cặp cạnh
4
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
- Hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối
diện nhau như thế nào ?
- GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành .
- GV yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có
mặt là hình bình hành .
- Nếu HS nêu cả các đồ vật có mặt là hình vuông
và hình chữ nhật thì GV giới thiệu hình vuông và
hình chữ nhật là cũng là hình bình hành vì chúng
có các cặp cạnh đối diện song song và bằng
nhau .
c/ Luyện tập – Thực hành :
* Bài 1: SGK/102 : Hoạt động nhóm 6
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập
và chỉ rõ đâu là hình bình hành .
- Yêu cầu nhóm thảo luận để nhận dạng hình bình
hành.
- Hãy nêu tên các hình bình hành ?

+ Vì sao em khẳng đònh các hình 1 ,2 5, là hình
bình hành ?
+ Vì sao các hình 3 ,4 không phải là hình bình
hành ?
* Bài 2: SGK/102 : Hoạt động nhóm 2
- GV treo hình vẽ và gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôiđể tìm ra các cặp
cạnh đối diện song song và bằng nhau cả hai hình
tứ giác ABCD của hình bình hành MNPQ.
- GV chốt ý đúng
* Bài 3 : SGK/102 : Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát kó và vẽ 2 hình vào
giấy - GV yêu cầu HS vẽ thêm mỗi hình 2 đoạn
thằng để được 2 hình bình hành.
- 1 HS vẽ trên bảng lớp
- GV nhận xét bài làm của HS
4/ Củng cố:
- Nêu đặc diểm để nhận biết hình bình hành ?
5/ Dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò bài : Diện tích hình bình hành
- GV nhận xét giờ học
đối diện song song và bằng nhau .
- HS nhắc lại.
- HS quan sátvà tìm hình
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả nhóm cùng quan sát.
- Nhóm thảo luận tìm ra hình bình hành
dựa vào đặc điểm đã học.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Vì các hình này có các cặp cạnh song
song và bằng nhau
- Vì các hình này chỉ có 2 cặp cạnh
song song nên chưa đủ điều kiện
- HS quan sát và 1 HS đọc.
- Nhóm đôi thảo luận dựa vào kiến
thức đã học để tìm ra các cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài
- HS vẽ hình vào VBT
- HS vẽ sau đó đối chéo nhau để kiểm
tra bài của nhau
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾT 94 : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I/ MỤC TIÊU :
5
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành
- Bước đầu biết vận dụng công thức để tính diện tìch HB và giải các bài tập có liên quan .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Chuẩn bò các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK
- HS : Chuẩn bò giấy kẻ ô li
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò sách vở
để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra cả lớp vẽ hình bình hành ABCD chỉ ra
các cặp cạnh song song và bằng nhau.
- GV kiểm tra bảng con.
- GV nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Trong giờ học này chúng ta sẽ
cùng nhau lập lại công thức tính diện tích hình
bình hành và sử dụng công thức này để giải các
bài toán có liên quan .
b/ Hình thành công thức tính diện tích hình
bình hành
- GV vẽ hình bình hành ABCD, vẽ AH vuông
góc với DC ; DC là cạnh đáy của hình bình
hành ; AH là đường cao của hình bình hành.
A B
D C
- Yêu cầu HS cắt rời tam giác ADH và ghép lại
để được hình chữ nhật ABIH.
- Nhận xét diện tích hình bình hành và diện tích
hình chữ nhật vừa tạo thành ?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữa nhật
ABIH ?
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp vẽ vào bảng con, 2 HS vẽ vào
phiếu khổ to. Dán kết quả, HS khác nhận

xét.
- HS giơ bảng.
- Lắng nghe
- HS quan sát hình và cách vẽ
- HS vẽ hình bình hành vào giấy kẻ ô
vuông
- Vẽ đường cao AH vuông góc với DC.
- Viết tên cạnh đáy DC

- HS thực hành cắt ghép hình trên giấy ô
vuông.
- Hai diện tích bằng nhau.
- S = a x h
- S = a x h
6
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
- Công thức tính diện tích hình bình hành ABCD
tính như thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình hành em làm
sao ?
- GV ghi kết luận về công thức tính diện tích hình
bình hành.
+ Công thức : S= a x h
c/ Luyện tập – thực hành
* Bài 1: SGK/104 : Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện
tích để làm bài
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp

- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2: SGK/104 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện
tích hình chữ nhật và công thức tính diện tích
hình bình hành để làm bài vào vở, 2 HS làm bài
vào phiếu.
- Nhận xét , so sánh diện tích hình chữ nhật và
diện tích hình bình hành.
* Bài 3 : SGK/104 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- Đọc kó đề rồi làm bài, cần chú ý khi độ dài
chưa cùng đơn vò.
- Để giải được bài tập a , b em cần lưu ý điều gì ?
- GV chữa bài, nhận xét chung.
4/ Củng cố :
- Muốn tính diện tích hình bình hành em làm
sao?
5/ Dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS nêu quy tắc.
- 2 HS nhắc lại.
- Tính diện tích của các hình bình hành.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán kết quả, trình bày, HS khác nhận
xét.
- HS nêu.

- 3 HS báo cáo.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán kết quả, trình bày, HS khác nhận
xét.
- HS nêu.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán kết quả, trình bày, HS khác nhận
xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾT 95 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành
- Biết vận dung công thức tính diện tích ,tính chu vi HBH d0ể giải các bài tập
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
7
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò sách vở
để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình bình
hành.

- Yêu cầu HS tính diện hình bình hành có số đo
các cạnh sau :
a/ Độ dài của đáy : 70cm ,chiều cao là 3dm .
b/ Độ dài đáy là :10m , chiếu cao là 200cm
- GV kiểm tra bảng.
- GV nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Trong giờ học này chúng ta sẽ
cùng lập công thức tính chu vi hình bình hành , sử
dụng công thức tính diện tích , chu vi của hình
bình hành để giải các bài toán có liên quan .
b/ Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: SGK/104 : Hoạt động nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi để nhận dạng các hình rồi
nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình đó.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : SGK/104 : Hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý : Vận dụng công thức tính diện tích hình
bình hành khi biết đáy và chiều cao để làm.
- GV nhận xét chung và hỏi : Muốn tính diện tích
hình bình hành em làm sao ?
* Bài 3 : SGK/104 : Hoạt động cá nhân.
- GV vẽ hình bình hành ABCD độ dài cạnh AB là
a, độ dài cạnh BC là b
- Dựa vào cách tính chu vi của một hình hãy nêu
cách tính chu vi của hình bình hành
- GV : Vì hình bình hành có hai cặp cạnh bằng
nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có

thể tính tổng của hai cạnh rối nhân cho 2.
- Gọi chu vi hình bình hành là P, em nào có thể
đọc được công thức tính chu vi của hình bình
hành?
- Hãy nêu quy tắc của tính chu vi hình bình hành?
- Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi
của hình bình hành a, b .
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con.
- Gắn bảng và nhận xét.
- HS giơ bảng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm nêu tên các cặp cạnh
đối diện.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.
- HS quan sát hình.
HS lắng nghe và trả lời
- HS nêu : P = ( a + b ) x 2
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào
8
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng

- GV thu vở chấm nhận xét .
* Bài 4 : SGK/104 : Hoạt động cá nhân.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm vào
phiếu.
- GV thu bài chấm nhận xét.
Giải:
Diện tích của mảnh đất đó là:
40 x 25 = 1000 ( dm
2
)
Đáp số: 1000 dm
2
4/ Củng cố:
- Muốn tính chu vi và diện tích hình bình hành
em làm sao ?
5/ Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò bài : Phân số.
- GV nhận xét giờ học
vở. Tính tổng độ dài của các cạnh của
hình đó.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở
phiếu bài tập.
- Dán kết quả trình bày, bạn nhận xét.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 20
Tiết 96 PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách
vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- Muốn tính chu vi và diện tích hình bình hành
em làm sao ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Phân số.
- GV ghi tựa lên bảng.
B/ Giới thiệu phân số:
- GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6
phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô
màu như phần bài học của SGK.
- GV hỏi:
* Hình tròn được chia thành mấy phần bằng
nhau ?
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS nêu HS dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài của bạn
- HS lắng nghe.

- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
9
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
* Có mấy phần được tô màu ?
- GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô
màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu
hình tròn.
* Năm phần sáu viết là
6
5
. (Viết 5, kẻ vạch
ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng
với 5.)
- GV yêu cầu HS đọc và viết
6
5
.
- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi
6
5
là phân số.
+ Phân số
6
5
có tử số là 5, có mẫu số là 6.
- GV hỏi: Khi viết phân số
6

5
thì mẫu số được
viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ?
- Mẫu số của phân số
6
5
cho em biết điều gì ?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được
chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
- Khi viết phân số
6
5
thì tử số được viết ở đâu ?
Tử số cho em biết điều gì ?
- Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô
màu.
- GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình
zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu
HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi
hình.
* Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu
phần hình tròn ? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số
2
1
* Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao
nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số
4
3

* Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao
nhiêu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số
7
4
- GV nhận xét:
6
5
,
2
1
,
4
3
,
7
4
là những phân
số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số
tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự
- HS lắng nghe.
- HS viết, và đọc.
- HS nhắc lại: Phân số
6
5
.
- HS nhắc lại.
- Dưới gạch ngang.
- Mẫu số của phân số
6

5
cho biết hình
tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số
6
5
thì tử số được viết ở
trên vạch ngang và cho biết có 5 phần
bằng nhau được tô màu.
- HS quan sát.
- Đã tô màu
2
1
hình tròn
- HS nêu.
- Đã tô màu
7
4
hình zích zắc. (Vì hình zích
zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và
tô màu 4 phần.
- Phân số
7
4
có tử số là 4, mẫu số là 7.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.


10

Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
nhiên viết dưới gạch ngang.
c).Luyện tập
* Bài 1: SGK/107 : Hoạt động cá nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt gọi 6
HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng
hình.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : SGK/107 : Hoạt động cá nhân.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như
trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu
HS cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK.
Phân số Tử số Mẫu số
11
6
6 11
10
8
8 10
12
5
5 12

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.
* Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên
như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3: SGK/107 : thi viếu chính tả toán

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS viết chính tả toán về phân số.
- GV dán kết quả bài tập.
- Gv tổng kếtlỗi sai ở bài viết
+ Lưu ý : Khi viết phân số phải có dấu gạch
ngang giữa tử số và mẫu số.
* Bài 4 : SGK/107 : Hoạt động nhóm đôi.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân
số bất kì cho nhau đọc.
- GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu
cầu HS đọc.
- GV nhận xét phần đọc các phân số của HS.
4.Củng cố:
- Phân số gồm mấy phần ? Chỉ vò trí của tử số
và mẫu số.
- Lấy ví dụ về phân số và giải thích .
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập và
chuẩn bò bài sau: Phân số và phép chia số tự
nhiên.
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 6 HS lần lượt giải thích.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài theo yêu cầu.
Phân số Tử số Mẫu số
8
3
3 8

25
18
18 25
55
12
12 55
- HS dưới lớp nhận xét.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- HS nêu
- HS viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ
tự như GV đọc.
- HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV
viết trên bảng.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện.
11
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có
thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số,
tử số là số bò chia và mẫu số là số chia.
- Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và
mẫu số bằng 1.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách
vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và viết phân
số.
- GV đọc một số phân số, sau đó viết một số
phân số cho HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Phân số và phép chia số tự nhiên.
- Ghi tựa lên bảng.
b/Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên
- GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4
bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
- GV chốt:
* Trường hợp thương là phân số
- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều
cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của
cái bánh.
+ Em có thể thực hiện phép chia 3 :4 tương tự
như thực hiện 8 :4 được không ?

- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
+ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn
nhận được
4
3
cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS thực hiện.
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên.
- HS nghe và tìm cách giải quyết vấn đề.
- HS trả lời.
- HS thảo luận và đi đến cách chia:
- HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời
- 3 chia 4 bằng
4
3
12
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
- GV viết lên bảng 3 : 4 =
4
3
+ Thương trong phép chia 3 : 4 =
4
3

có gì khác so
với thương trong phép chia 8 : 4 =
2 ?
- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương
là một phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
thương
4
3
và số bò chia, số chia trong phép chia
3 : 4.
- GV kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bò chia và mẫu số là số chia.
c).Luyện tập
* Bài 1: SGK/108 : Làm bảng con.
- GV đọc lần lượt các phép chia cho HS .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2: SGK/108 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS
làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/108 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu
- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS
làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét chung.
* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có

thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận.
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia
số tự nhiên và phân số.
5.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bò bài
sau: Phân số và phép chia số tự nhiên ( Tiếp
theo)
- GV nhận xét giờ học.
-Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một
số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 :
4 =
4
3
là một phân số.
- Số bò chia là tử của thương và số chia là
mẫu số của thương.
-1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.

- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành
một phân số có mẫu là số 1.
-1 HS nêu trước lớp,.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
13
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số (trường hợp phân số lớn hơn 1).
- Bước đầu so sánh phân số với 1.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
1/ Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách
vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra cả lớp :
+ Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân
số : 5 : 7 ; 8 : 10 ; 10 : 13 ; 48 : 15
- GV kiểm tra bảng con và nhận xét
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu

về phân số và phép chia số tự nhiên.
- Ghi tựa lên bảng.
b/ Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0
* Ví dụ 1: SGK/108
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy
phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay
4
4
quả cam.
- Vân ăn thêm
4
1
quả cam tức là ăn thêm mấy
phần nữa ?
- Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay
4
5
quả cam.
* Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số
4
5
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng
nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là
4
5
quả cam.
* Ví dụ 2

- Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần
cam của mỗi người ?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả
cam cho 4 người.
- Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là
bao nhiêu ?
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hành vào bảng con
- Dán bảng con và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc và quan sát hình minh SGK.
-Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.
- Là ăn thêm 1 phần.
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- HS nêu.
- HS đọc lại.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách
chia trước lớp.
- Sau khi chia mỗi người được
4
5
quả
cam.
14
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
- GV nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4 người
thì mỗi người được
4
5

quả cam. Vậy
5 : 4 = ?
* Nhận xét:
-
4
5
quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều
cam hơn ? Vì sao ?
- Hãy so sánh
4
5
và 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
4
5
.
* Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn
mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng
phân số và dưới dạng số tự nhiên
-Vậy
4
4
= 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
4
4
.
* GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu
số bằng nhau thì bằng 1.

- Hãy so sánh 1 quả cam và
4
1
quả cam.
- Hãy so sánh
4
1
và 1.
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân
số
4
1
.
- GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ
hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 ?
c/ Luyện tập
* Bài 1: SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm
bài vào phiếu.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2 : SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS quan sát kó hai hình và yêu cầu
tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.
- GV yêu cầu giải thích bài làm của mình. Nếu
HS chưa giải thích được GV đặt câu hỏi cho HS
trả lời:
Hình 1:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng

nhau ? + Đã tô màu mấy phần ?
- HS trả lời 5 : 4 =
4
5
.
-
4
5
quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì
4
5

quả cam là 1 quả cam thêm
4
1
quả cam.
- HS so sánh và nêu kết quả:
4
5
> 1
- Phân số
4
5
có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS trao đổi theo cặp.
- Phân số
4
4
có tử số và mẫu số bằng
nhau.

- HS nhắc lại.
-1 quả cam nhiều hơn
4
1
quả cam.
- HS so sánh
4
1
< 1.
- Phân số
4
1
có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS đọc lại 3 kết luận trước lớp.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm bài và trả lời:
Hình 1:
6
7
; Hình 2:
12
7
- HS nêu.
15
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng

Hình 2
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng
nhau ? +Đã tô màu mấy phần ?
* Bài 3: SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm
bài vào phiếu.
- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
- GV nhận xét
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về :
+ Thương trong phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0.
+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
5.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bò bài
sau : Luyện tập
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.
- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số
lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện

Tiết 99: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia
số tự nhiên và phân số.
-Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng
khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách
vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra cả lớp :
+ Viết 2 phân số bé hơn 1, 2 phân số lớn hơn 1, 2
phân số bằng 1 ?
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, chúng ta cùng luyện tập về
các kiến thức đã học về phân số.
b/ luyện tập
* Bài 1 : SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu
cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề : Có 1 kg đường, chia thành 2
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS làm vào bảng con.
- Dán bảng và nhận xét.
- HS lắng nghe.

- Một số HS đọc trước lớp.
- HS phân tích và trả lời:
16
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu
phân số chỉ số đường còn lại.
- Có một sợi dây dài 1m, được chia thành 8 phần
bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số
chỉ số dây đã được cắt đi.
* Bài 2 : SGK/110 : Hoạt động cá nhân( Viết
chính tả toán)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS cả lớp viết
phân số theo lời đọc của GV.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3 : SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
- 1 HS làm bài vào phiếu.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng
phân số như thế nào ?
* Bài 4 : SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp
nhau đọc các phân số của mình trước lớp.
- GV nhận xét. (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận
xét về tử số và mẫu số của phân số lớn hơn 1,
bằng 1, bé hơn 1.)
* Bài 5 : SGK/110 : Hoạt động nhóm đôi
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn

thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác đònh
điểm HS trả lời. Sao cho AI =
3
1
AB như SGK.
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần
bằng nhau ?
+ Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế ?
+ Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đoạn thẳng
AB ?
- Đoạn thẳng AI bằng
3
1
đoạn thẳng AB, ta viết
AI =
3
1
AB. (GV viết bảng)
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và
làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
a). Vì sao em biết CP =
4
3
CD ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
- HS điền nhanh phân số thích hợp vào các
điểmtrên đoạn thẳng sau:
- HS phân tích và trả lời:


- HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng
theo thứ tự GV đọc.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm bài và kiểm tra bài bạn.
- 1 HS làm bài vào phiếu, dán kết quả và
nhận xét.
- HS nêu ( Mọi số tự nhiên đều có thể
viết dưới dạng phân số có tử số là số tự
nhiên đó và mẫu số là 1).
- HS làm bài.
- 1 HS đọc 3 phân số trước lớp, 1 phân số
bé hơn 1, 1 phân số bằng 1, 1 phân số
lớn hơn 1.
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 3 phần bằng nhau.
- Bằng 1 phần như thế.
- Bằng
3
1
đoạn thẳng AB.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở
- HS giải thích
- HS giải thích tương tự với các ý còn lại.
- 3 HS nêu.
17
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng

A B C D E F
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bò bài
sau : Phân số bằng nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hai băng giấy như bài học SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò
sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra cả lớp : Viết 2 phân số bằng 1, hai phân
số lớn hơn 1, hai phân số bé hơn 1
- GV nhận xét bảng con.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
- Phân số bằng nhau
- Ghi tựa lên bảng
b).Nhận biết hai phân số bằng nhau
* Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng

giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS
thấy 2 băng giấy này như nhau.
- Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này ?
- GV dán 2 băng giấy lên bảng.
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu
của băng giấy thứ nhất.
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu
của băng giấy thứ hai.
- Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai
băng giấy.
- Vậy
4
3
băng giấy so với
8
6
băng giấy thì như
thế nào ?
- Từ so sánh
4
3
băng giấy so với
8
6
băng giấy,
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Cả lớp viết phân số vào bảng con
- 1 HS gắn bảng con.
- HS giơ bảng.
- HS lắng nghe.

- 1 HS nhắc lại tựa bài,
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS nêu.
-
4
3
băng giấy đã được tô màu.
-
8
6
băng giấy đã được tô màu.
- Bằng nhau.
-
4
3
băng giấy =
8
6
băng giấy
-
4
3
=
8
6
18
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
hãy so sánh
4
3


8
6
.
* Nhận xét:
- GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết
4
3

8
6
là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế
nào để từ phân số
4
3
ta có được phân số
8
6
.
- Như vậy để từ phân số
4
3
có được phân số
8
6
, ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số
4
3
với mấy ?
* Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân

số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được
gì ?
- Hãy tìm cách để từ phân số
8
6
ta có được
phân số
4
3
?
- Như vậy để từ phân số
8
6
có được phân số
4
3
, ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số
8
6
cho mấy ?
* Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số
cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về
tính chất cơ bản của phân số.
c/ Luyện tập
* Bài 1 : SGK/112 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau
trong từng ý của bài tập.

- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : SGK/112 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trò của các biểu
thứ rồi nhận xét.
- Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bò chia và số
chia của một phép chiacho cùng một số tự
nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?
-Vậy khi ta chia hết cả số bò chia và số chia
của một phép chia cho cùng một số tự nhiên
khác 0 thì thương có thay đổi không ?
- HS thảo luận sau đó phát biểu ý kiến:
4
3
=
24
23
x
x
=
8
6
- Để từ phân số
4
3
có được phân số
8
6
, ta
đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số

4
3

với 2.
- Ta được một phân số bằng phân số đã
cho.
- HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến:
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
- HS nêu.
- Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được
một phân số bằng phân số đã cho.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 2 HS nêu trước lớp.
- 1 HS nêu.
- nhóm đôi tính và nhận xét kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
- HS nêu.
- HS nêu.
19

Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
- GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.
* Bài 3 : SGK/112 : Hoạt động cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV viết phần a lên bảng:

75
50
= =
+ Làm thế nào để từ 50 có được 10 ?
+ Vậy ta điền mấy vào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp, sau đó đọc
bài làm trước lớp.
- GV nhận xét .
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của
phân số.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc ghi nhớ tính chất cơ bản
của phân số, làm các bài tập và chuẩn bò bài
sau : Rút gọn phân số
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt đọc .
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc kết quả.
- 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực

hiện
TUẦN 21
Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- Bảng con, một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách
vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS nêu kết luận về tính chất cơ bản
của phân số
- Kiểm tra cả lớp : Viết vào chỗ chấm để được
phân số bằng nhau
5 1 … 7
15 … 18 …
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Rút gọn phân số
- Ghi tựa lên bảng.
b/ Tìm hiểu bài :
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS nêu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét

- Cả lớp làm bảng con.
- Giơ bảng
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
20
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
* Thế nào là rút gọn phân số ?
- Gọi HS đọc dòng a SGK/112
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra
phân số bằng
15
10
nhưng có tử số và mẫu số bé
hơn.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số
trên với nhau.
- GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số
3
2

đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
,
phân số
3
2
lại bằng phân số
15

10
. Khi đó ta nói
phân số
15
10
đã được rút gọn bằng phân số
3
2
,
hay phân số
3
2
là phân số rút gọn của
15
10
.
- Kết luận : Có thể rút gọn phân số để có được
một phân số có tử số và mẫu sốbé đi mà phân số
mới vẫn bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
* Ví dụ 1: Rút gọn phân số
8
6
- Yêu cầu HS rút gọn phân số vào vở, 1 HS làm
vào phiếu.
- Rút gọn phân số
8
6
ta được phân số nào ?
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số

8
6

được phân số
4
3
?
- Phân số
4
3
còn có thể rút gọn được nữa không ?
Vì sao ?
- GV kết luận: Phân số
4
3
không thể rút gọn
được nữa. Ta nói rằng phân số
4
3
là phân số tối
giản. Phân số
8
6
được rút gọn thành phân số tối
giản
4
3
.
* Ví dụ 2 :
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết

vần đề.
- Ta có
15
10
=
3
2
.
- Tử số và mẫu số cùa phân số
3
2
nhỏ
hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
.
- HS nghe giảng và nêu
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc ví dụ
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm vào
phiếu khổ to.
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét.
- Ta được phân số
4
3
.
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2
nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số
của phân số

8
6
cho 2.
- Không thể rút gọn phân số
4
3
được nữa
vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số
tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc ví dụ .
21
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số
54
18
. GV có thể
đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
+ Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết
cho số đó ?
+ Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân
số
54
18
cho số tự nhiên em vừa tìm được.
+ Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là
phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số
tối giản thì rút gọn tiếp.
- Khi rút gọn phân số
54

18
ta được phân số nào ?
- Phân số
3
1
đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
* Kết luận:
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của
phần bài học
c/ Luyện tập
* Bài 1 : SGK/114 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở, 6 HS làm bài trên
phiếu.
- GV nhân xét và chốt ý đúng.
* Bài 2 : SGK/114 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài tìm phân số nào tối giản,
phân số nào rút gọn được rồi rút gọn phân số đó,
2 HS làm bài trên phiếu.
- Nêu những phân số tối giản ? Vì sao em chọn
đó là phân số tối giản ?
* Bài 3 : SGK/114 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu cả lớp cùng suy nghó và viết đúng số
vào ô trống để có phân số bằng nhau.
Hỏi: Hãy giải thích cách làm để có các phân số
bằng nhau đó ?
4.Củng cố:
- Nêu cách rút gọn và cho ví dụ?

5. Dặn dò:
-Về nhà học thuộc ghi nhớ cách thực hiện rút
gọn phân số, làm các bài tập chưa hoàn thành và
chuẩn bò bài sau : luyện tập
- Nhận xét tiết học.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
- Cả lớp làm bài, 1 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu trình bày, bạn nhận xét.

- Phân số
3
1
- Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì 1
và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn
hơn 1.
- HS nêu trước lớp.
- 1 HS đọc.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS làm
bài trên phiếu.
- Dán phiếu, nhận xét bài làm.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu, bạn nhận xét bài.
- HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc.

- Cả lớp làm bài, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu, bạn nhận xét bài.
- HS lần lượt nêu.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
22
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
Tiết 102: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố và hình thành kó năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- Bảng con, một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách
vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu
cách rút gọn phân số và làm bài tập GV tự ra.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Luyện tập
- GV ghi tựa lên bảng.
b/ Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1: SGK/114 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
Hỏi : Làm cách nào để rút gọn nhanh nhất với
phân số
- GV nhận xét.
* Bài 2 : SGK/114 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi vận dụng cách rút
gọn phân số để tìm ra phân số bằng phân số
3
2
.
- GV chốt ý và hướng dẫn cách trình bày như
SGV/198.
* Bài 4 : SGK/114 : Hoạt động cá nhân
- GV viết bài mẫu lên bảng hướng dẫn cách đọc
cho HS.
sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:
+Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch
ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai
tích cho 3.
+ Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả
hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
- HS lắng nghe.

- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm
bài vào phiếu.
- Dán phiếu lên bảng, bạn nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu của
bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp theo dõi.
- HS tự làm bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
23
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta được
7
2
.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c.
4.Củng cố:
- HS nêu lại cách rút gọn phân số?
- HS nêu cách nhận biết PS tối giản?
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà làm các bài và chuẩn bò bài
sau. quy đồng mẫu số các phân số
- HS lắng nghe và quan sát.
b). Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới
gạch ngang cho 7, 8 để được phân số
11

5
.
c). Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới
gạch ngang cho 19, 5 để được phân số
3
2

.
- 3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
Tiết 103 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
-Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò
sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của
Tiết 102.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
- Quy đồng mẫu số các phân số
- Ghi tựa lên bảng.

b).Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai
phân số
- HS lắng nghe và thực hiện.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
24
Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gv : Hoàng Đình Hùng
* Ví dụ
- GV nêu vấn đề:VD a SGK/115
* Nhận xét
* Hai phân số
15
5

15
6
có điểm gì
chung ?
* Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
- GV nêu: Từ hai phân số
3
1

5
2
chuyển
thành hai phân số có cùng mẫu số là

15
5

15
6
trong đó
3
1
=
15
5

5
2
=
15
6
được gọi
là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được
gọi là mẫu số chung của hai phân số
15
5

15
6
.
* Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân
số ?
* Cách quy đồng mẫu số các phân số
* Em có nhận xét gì về mẫu số chung của

hai số
15
5

15
6
vàmẫu số của các phân
số
3
1

5
2
?
* Em đã làm thế nào để từ phân số
3
1

được phân số
15
5
?
* HS trao đổi
*Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số
3
1

5
2
, em hãy nêu cách chung quy

đồng mẫu số hai phân số ?
c).Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài:
+Khi quy đồng mẫu số hai phân số
6
5

4
1
ta nhận được hai phân số nào ?
+Hai phân số số mới nhận được có mẫu số
chung bằng bao nhiêu ?
- GV quy ước: Từ nay mẫu số chung chúng
ta viết tắt là MSC.
- GV hỏi tương tự với các ý b, c.
Bài 2
- HS trao đổi theo cặp để tìm cách giải
quyết vấn đề
3
1
=
53
51
x
x
=
15
5

5
2
=
35
32
x
x
=
15
6
-Cùng có mẫu số là 15.
-Ta có
3
1
=
15
5
;
5
2
=
15
6
- HS trao đổi nhóm đôi.
-Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của
hai phân số
3
1

5

2
.
-Nhân cả tử số và mẫu số của phân số
3
1

với 5.
-Là mẫu số của phân số
5
2
.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện và thực hiện.
- HS nêu như trong phần bài học SGK.
25

×