Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tuạn 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.33 KB, 27 trang )

Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tuần 5
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện
Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu.
* Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tớng sĩ, hoảng sợ, buồn bã,
dũng cảm
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn
chuyện ,giọng nhẹ nhàng, dịu dàng tình cảm.
143
2. Đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả
quyết, dứt khoát
- Nắm đợc trình tự diễn biến câu chuyện.
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ
bị coi là Hèn vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào, thế nhng khi thầy giáo nhắc
nhở, cậu lại là ngời lính dũng cảm nhận lỗi, sử lỗi.
- Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi.
*Kể chuyện :
- Biết kể lại từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hớng dẫn, một thanh nứa, một
bông hoa mời giờ.
2. HS: Vở ghi, SGK,đọc trớc bài.
B. Hoạt động dạy học.
II. Kiểm tra bài cũ : ( 3').
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời nội


dung bài Ông ngoại.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Dạy bài mới .
* Tập đọc : ( 36').
1. Giới thiệu bài.
? Theo em thế nào là ngời dũng
cảm.
- Bài học chú lính dũng cảm của giờ
tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết
điều đó.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
- GV : đọc mẫu toàn bài giọng hơi
nhanh.
- Giọng viên tớng: dứt khoát,rõ ràng,
tự tin.
- Giọng chú lính: lúc đầu rụt rè, cuối
chuyện dứt khoát, rõ ràng, kiên định.
- Giọng thầy giáo: Nghiêm túc, buồn
bã.
b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Hớng dẫn đọc nối tiếp câu, đọc từ
khó,dễ lẫn.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Hớng dẫn đọc nối tiếp đoạn.
-GV: Chia đoạn.
- Chú ý ngắt giọng ở các dấu chấm
phẩy & khi đọc lời của các nhân vật.
- Giải nghĩa từ khó.

- GV: Cho h/s xem 1 đoạn nứa tép.
- Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả
trám.
- Thủ lĩnh: ngời đứng đầu.
- GV cho h/s xem hoa mời giờ : Hoa
này nở vào khoảng 10 giờ tra.
3 h/s thực hiện yêu cầu của giáo viên.
VD: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt
đời biết ơn ông, ngời thầy đầu tiên của cháu.
Lớp theo dõi nhận xét.
Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa.
Học sinh đọc nối tiếp câu, phát âm từ khó.
Học sinh theo dõi đánh dấu.
Học sinh đọc từng đoạn:
Vợt rào, / Bắt sống lấy nó!// Chỉ những thằng
hèn mới chui,// Về thôi.// Giọng tớng dứt khoát
rõ ràng.
Chui vào à?// Ra vờn đi!// Giọng ngập ngừng,
rụt rè.
Nhng nh vậy là hèn (giọng quả quyết khẳng
định).
Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng
rào/và luống hoa ( Giọng khẩn thiết, bao dung).
144
- Nghiêm giọng : Nói bằng giọng
nghiêm khắc.
- Quả quyết: dứt khoát không chút do
dự.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp
đoạn, đọc theo nhóm, tổ, dãy, bàn.

3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (18).
- GV: Gọi 1 h/s đọc bài trớc lớp.
- ? Các bạn trong truyện chơi trò chơi
gì, ở đâu.
- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc
với các em. Trong trò chơi, các bạn
cũng có phân cấp Tớng, chỉ huy, lính
nh trong quân đội và cấp dới phải
phục tùng cấp trên.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
- ? Viên tớng hạ lệnh gì khi không
tiêu diệt đợc máy bay địch.
- ? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì.
- ? Vì sao chú lính nhỏ đã quyết định
nh vậy.
Nh vậy chú lính đã làm trái lệnh của
viên tớng, chúng ta cùng tìm hiểu
đoạn 2 xem câu chuyện xảy ra sau
đó.
- ? Việc leo hàng rào của các bạn
khác đã gây ra hậu quả gì, hãy đọc
đoạn 3 và cho biết.
-? Thầy giáo mong chờ điều gì ở học
sing trong lớp.
- ? Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú
lính nhỏ cảm thấy thế nào.
- ? Theo em tại sao chú lính nhỏ lại
run lên và sợ hãi.
Vậy là đến cuối giờ học cả tớng và
lính đều cha ai dám nhận lỗi với thầy

giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có
dũng cảm và thực hiện đợc điều thầy
giáo mong muốn không, chúng ta
cùng tìm hiểu đoạn cuối bài.
- ? Chú lính nhỏ đã nói với viên tớng
điều gì khi ra khỏi lớp học.
- ? Chú đã làm gì khi viên tớng khoát
tay và ra lệnh: Về thôi.
- ? Lúc đó thái độ của viên tớng và
mọi ngời nh thế nào.
- ? Ai là ngời lính dũng cảm trong
chuyện này, vì sao.
- ? Em học đợc bài học gì từ chú lính
nhỏ trong bài.
4. Luyện đọc lại.
- Chia nhóm 4 h/s yêu cầu h/s luyện
4h/s đọc nối tiếp.
Lần lợt từng 4 h/s đọc đoạn trong nhóm.
Các bạn chơi đánh trận giả ở vờn trờng.
Đọc thầm .
Viên tớng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vờn để
bắt sống nó.
Chú lính nhỏ đã quyết định không trèo lên
hàng rào nh lệnh của viên tớng mà chui qua lỗ
hổng dới chân hàng rào.
Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vơng trờng.
Đọc thầm đoạn 2.
Hàng rào đã bị đổ,tớng sĩ ngã đè lên luống hoa
mời giờ, hàng rào đè lên chú lính.
Thầy mong h/s dũng cảm nhận lỗi.

Chú lính nhỏ run lên vì sợ hãi.
Vì chú quá hối hận.
Vì chú cha quyết định đợc là nhận hay không
nhận lỗi của mình.
Chú lính nói khẽ(ra vờn đi).
Chú nói: Nhng nh vậy là hèn! rồi quả quyết
bớc về phía nhà trờng.
Mọi ngời sững lại nhìn chú rồi cả đội bớc
nhanh theo chú nh theo một ngời chỉ huy dũng
cảm.
Chú lính chui qua hàng rào là ngời dũng cảm vì
đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi.

145
đọc lại theo các vai: ngời dẫn chuyện,
viên tớng,chú lính, thầy giáo.
- GV: Nhận xét, tuyên dơng.
* Kể chuyện (20).
Thực hành kể chuyện.
- Gọi 4 h/s kể nối tiếp .
+ Tranh 1: Viên tớng ra lệnh nh thế
nào? Chú lính định làm gì.
+ Tranh 2: Cả nhóm đã vợt rào bằng
cách nào? Chú lính vợt rào bằng cách
nào? Chuyện gì đã xáy ra sau đó.
+ Tranh 3: thầy giáo đã nói gì với các
bạn? Khi nghe thầy giáo nói chú lính
cảm thấy nh thế nào? Thầy mong
muốn điều gì ở các bạn h/s?

- Tranh 4: Viên tớng ra lệnh thế nào?
Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó?
Mọi ngời có thái độ nh thế nào trớc
lời nói và việc làm của chú lính nhỏ?
- GV tổ chức cho 2 nhóm thi kể
chuyện:
+ Nhóm 1 kểđoạn 1&2.
+ Nhóm 2 kể đoạn 3& 4.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:(3).
Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi ch-
a? Khi đó em mắc lỗi gì? Em nhận
lỗi với ai? Ngời đó nói gì với em, em
suy nghĩ gì về việc đó.
Tổng kết giờ học.
* Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghevà chuẩn bị bài sau.
Luyện đọc trong nhóm sau đó 2 nhóm thi đọc.
Dựa vào các tranh sau đó kể lại câu truyện ngời
lính dũng cảm.
4h/s kể.
2 nhóm kể.
Lớp theo dõi nhận xét.
- HS kể theo tranh
- HS kể theo nhóm
- HS nêu cảm nghĩ của mình
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( cónhớ)
I- Mục tiêu:
- Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ.

- áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên
quan.
Giáo dục HS ham thích học toán.
II- Đồ dùng Dạy Học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, phấn mầu, bảng phụ
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
B/ Các hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức (1)
II- Kiểm tra bài cũ : (4)
Gọi 1 học sinh đọc bài 3 và giải.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Bài giải: Tất cả số bút mầu là:
12 x 4 = 48 (bút màu)
146
III- Bài mới: (30)
1- Giới thiệu bài:Bài học hôm nay
chúng ta thực hành nhân số có hai chữ
số với số có một chữ số có nhớ và áp
dụng phép nhân số có hai chữ số với
số có một chữ số để giải các bài toán.
VD 1: 26 x 3 = ?
26 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ
1
3 nhân 2 bằng 6 thêm1 bằng
7 viết 7 Vởy 26 nhân 3 bằng
78
x 3
78
VD 2: 54 x 6 = ?
Yêu cầu học sinh lên đặt phép tính và

nêu cách giải.

2- Thực hành
Bài 1: Tính
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
5 học sinh lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2 Gọi học sinh đọc bài toán
? Bài toán cho ta biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết hai cuộn vải nh thế dài
bao nhiêu mét ta làm phép tính gì.
Đáp số: 48 bút màu
54 6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ
2
6 nhân 5 bằng 30 viết 0 nhớ
3
32 viết cả 32 .
Vởy 12 nhân 3 bằng 36
x 6
324
47 25 16 18
x x x x
2 3 6 4
94 75 96 72
Tóm tắt:
1 cuộn: 35mét
2 cuộn: ? mét.
Bài giải: Hai cuộn vải dài là:
- x 2 = 70 (mét)

Đáp số:70 (mét)
Bài 3: Tìm X
? muốn tìm số bị chia ta làm nh thế
nào. Gọi 2 học sinh thực hiện
GV: Nhận xét.
X : 6
x
x
= 12
= 12 x 6
= 72
x : 4
x
x
= 23
= 23 x
4
= 92
Học sinh nhận xét.
VI- Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau.
____________________________
Tập viết

Ôn chữ hoa : C
(Tiếp theo)
A/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ C, viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, S, N
- Viết đúng đẹp cỡ chữ nhỏ tênm riêng Cửu Long, và câu ứng dụng
147

- Yêu cầu viết đúng khoảng khách giữa các chữ trong từng cụm tự,
- Giúp học sinh tính cẩn thận trong luyện viết chữ.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa,chữ mẫu tên riêng, câu ứng dụng.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập
C/ Các hoạt động Dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: (4')
? Yêu cầu học sinh viết tên riêng Cửu
Long, đọc thuộc câu thơ ứng dụng bài 4.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. Bài hôm nay giúp các em
củng cố cách viết chữ C hoa và tên riêng: C
ửu Long và câu ứng dụng.
2- Hớng dẫn viết chữ hoa.
? Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng và
cầu ứng dụng có những chữ hoa nào.
GV viết mẫu cho học sinh hquan sát, nêu
lại quy trình viết.
- Chữ N cấu tạo gồm 3 nét thẳng hai bên,
ở phần đầu mỗi nét có nét lợn nhỏ, nét
thẳng ở giữa kéo sang phải từ trên xuống.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con
3- H ớng dẫn viết từ ứng dụng
a- Giới thiệu từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- - Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng .
Thời Trần ông đợc coi là ông tổ của nghề
dạy học, ông có nhiều trò giỏi sau này đã
trở thành nhân tài của đất nớc.

b- Quan sát, nhận xét.
? Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều
cao nh thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ nh thế nào.
c- Viết bảng.
Yêu cầu học sinh viết bảng con
GV nhận xét.
4- H ớng dẫn viết câu ứng dụng.
? Quan sát nhận xét.
? trong câu ứng dụng các con chữ có chiều
cao nh thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ nh thế nào.
c- Viết bảng Yêu cầu học sinh viết bảng
con chữ: Con chim, Ngời.
- GV nhận xét
Học sinh viết bảng
Lắng nghe
Có chữ : C, V, A, N
- Học sinh viết bảng con.

C, h , k, g, d, n cao hai li rỡi, chữ t cai 1
li rỡi các chữ còn lại cao 1 li
Bằng một con chữ 0
1 dòng chữ Ch
1 dòng chữ A, V
1 dòng chữ Chu Văn An
2 dòng câu ứng dụng
148
5- H ớng dẫn viết vở.
- Nhắc học sinh t thế ngồi viết, quan sát

chỉnh sửa t thế ngồi, cách cầm bút cho học
sinh. .
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm.
- Thu bài chẩm điểm.
IV- Củng cố, dặn dò. (2')
- GV :Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành bài
viết, chuẩn bị trớc bài sau.
Thứ 3ngày 20 tháng 9 năm 2009
Toán
Bài 22 Luyện tập
I- Mục tiêu:
-Biết nhân nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .
Giáo dục HS yêu thích học toán.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án,
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập,
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ : (4')
Gọi 2 học sinh lên bảng
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài: Để củng cố thêm
về nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số hôm nay chúng ta đi thực hành.
2- Thực hành.
Bài 1: Tính
Yêu cầu học sinh làm bài
Gv nhận xét, chữa bài

Bài 2 Gọi học sinh đọc bài .
Yêu cầu học sinh làm bài
Bài 3: Gọi học sinh tóm tắt bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ
ta làm nh thế nào.
99 82
x 3 x 5
297 410
49 27 57 18
x x x x
2 4 6 5
98 108 342 90
Đặt tính rồi tính:
38 x 2 38 27
X X
27 x 6 2 6
76 162
Tóm tắt: 1 ngày: 24 giờ
6 ngày: ? giờ.
Bài giải: Số giờ của 6 ngày là
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 (giờ)
149
Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ
chỉ giờ.
- Yêu cầu học sinh thực hiện bằng mô
hình đồng hồ.
Bài 5:

Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
GV: Nhận xét, chữa bài.
3 giờ 10 phút 6 giờ 45 phút
8 giờ 20 phút 11 giờ 35 phút.
Hai phép nhân nào có kết quả bằng nhau
2 x3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6
5 x 3 6 x 2 3 x 2 4 x 6 6 x 5
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau.
==============================
Chính tả
(Nghe viết) Ngời lính dũng cảm
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng đoạn " Viên tớng khoát tay hết".Trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt đợc l / n; en / eng
Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trong bảng(BT3)
Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3.
2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ:( 3')
? Đọc cho học sinh lên bảng viết:
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay

chúng ta viết đoạn cuối của bài "Ng-
ời lính dũng cảm" và làm một số bài
tập
2- Hớng dẫn viết chính tả.
a- Tìm hiểu baì:
Giáo viên đọc mẫu nội dung bài.
? Đoạn văn kể chuyện gì.
b- Hớng dẫn cách trình bày.
? Đoạn văn có mấy câu.
? Đoạn văn có chỗ nào cần phải viết
hoa
? Lời của nhân vật phải viết nh thế
nào
c- Hớng dẫn viết từ khó.
- Đọc cho học sinh viết, yêu cầu học
sinh đọc lại từ vừa viết.
d- Chép chính tả, soát lỗi.
- GV đọc bài cho học sinh chép và
đọc soát lỗi.
Học sinh hát
Học sinh viết bài:
Loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục
- Lớp tan học chú lính nhỏ rủ viên tớng ra sửa
lại hàng rào, viên tớng không nghe và chú
quả quyết bớc về phía vờn trờng , mọi ngời
ngạc nhiên và bớc theo chú.
Đoạn văn có 5 câu
- Lời của nhân vật viết sau dấy hai chấm,
xuống dòng và dấu gạch ngang.
Quả quyết, viên tớng, sững lại, vờn trờng,

dùng cảm.
150
e- Chấm bài. Thu 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
3- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2 /a:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và mẫu,
Gọi học sinh làm miệng
Yêu cầu học sinh đọc và viết vở.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và
mẫu,
- Yêu cầu học sinh làm bái nối tiếp.
GV chốt lại lời giải đúng
Điền vào chỗ trống l / n
- Hoa lựu nở đày một vờn đỏ nắng.
Lũ bớm vàng lo đãng lớt bay qua
Học sinh nhận xét.
Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu
trong bảng sau.
Số thứ tự Chữ Tên chữ
1 n. En nờ
2 ng. En nờ giê
3 ngh. En nờ giê hát
4 nh. En nờ hát
5 ô ô
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học;
- Học sinh về nhà chuẩn bị trớc bài học sau.
Tự nhiên xã hội

Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết kể một số bệnh về tim mạch.
- Biết đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Biết cách và ý thức đợc việc phòng bệnh thấp tim
Giáo dục HS biết giữ gìn ,tự chăm sóc sức khoe bản thân.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình vẽ.
2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
- Kiểm tra bài cũ:(3')
? Hãy so sách mức độ làm việc của tim khi chơi
đùa, làm việc nặng và khi đợc nghỉ ngơi th giãn.
- GV: nhận xét, ghi điểm
Bài mới: (29')
Học sinh trả lời.
1- Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em biết giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn và biết cách phòng
bệnh tim mạch
2- Hoạt động 1: Động não.
- Yêu cầu mỗi học sinh kể tên 1 bệnh về tim mạch
mà học sinh biết.
- GV nhận xét, giái thích.
Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp
cao, bệnh sơ vữa động mạch,
bệnh nhồi máu cơ tim
3- Hoạt động 2: Đóng vai.
a- Bớc 1: làm việc cá nhân.
- Học sinh quan sát hình 1,2,3 (20-SGK)
b- Bớc 2: Làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu học sinh thảo luận, cho các nhóm tập
đóng vai học sinh và bác sĩ để hỏi và trả lời về
bệnh thấp tim.
c- Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- Cho các nhóm xung phong đóng vai dựa theo
các nhân vật trong các hình ở SGK.
GV Nhận xét, kết luận:
Học sinhđọc các lời hỏi vá đấp của
từng nhân vật trong các hình.
Học sinh thảo luận nhóm và tập
đóng vai có thể nói tự do, không lệ
thuộc lời nói nhân vật trong sách.
- Mỗi nhóm đóng một cảnh.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét
bổ sung.
151
? ở lứa tuổi nào thờng hay bị bệnh thấp tim.
? Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào.
? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì.
- Bệnh thấp tim là bệnh về tim
mạch mà ở lứa tuổi học sinh hay
mắc. Bệnh này để lại di chứng
nặng nề cho van tim, cuối cùng
gây suy tim.
Do bị viêm họng, viêm amidan
kéo dài hoặc viêm khớp cấp không
chữa kịp thời
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a- Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Cho học sinh chỉ vào từng hình và

nói với nhau về nội dung và ý nghĩa
của các việc làm trong từng hình với
việc đề phòng bệnh thấp tim.
b- Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi học sinh trình bày kết quả.
- Cho cả lớp nhận xét.
GV: Kết luận các nội dung trên.
- Quan sát hình 4,5,6 (21-SGK)
- Hình 4: Một bạn đang súc miệng bằng nớc
muối trớc khi đi ngủ đề phòng viêm họng.
- Hình 5: Thể hiện nội dung giữ ấm cổ, ngực,
tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm
khớp cấp tính.
- Hình 6: Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ để
cơ thể khoẻ mạnh có sức đề kháng phòng
chống bệnh tật
IV- Củng cố, dặn dò (2')- Học sinh nhắc lại nội dung bài học, nhắc học sinh ôn bài ở
nhà. Học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học sau GV nhận xét tiết học,
Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009
Th cụng (tit 5) : Bi 4 : Gp , ct , dỏn ngụi sao nm cỏnh v lỏ c
sao vng .
I. Mc tiờu :
- HS bit cỏch gp , ct , dỏn ngụi sao nm cỏnh .
- Gp , ct , dỏn c ngụi sao nm cỏnh v lỏ c sao vng ỳng quy trỡnh k thut
- Yờu thớch sn phm gp , ct , dỏn .
II. Chun b :
- Mu lỏ c sao vng .
- Giy mu , giy nhỏp , h dỏn , kộo , bỳt chỡ , thc k .
- Tranh quy trỡnh gp , ct , dỏn lỏ c sao vng .
III. Cỏc hot ng dy hc :

T
G
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
I.Kim tra bi c
Kim tra dng c HS .
II.Bi mi
Hot ng 1
GV hng dn HS quan sỏt v nhn xột .
GV gii thiu mu lỏ c sao vng c ct , dỏn t giy
th cụng v t cõu hi nh hng quan sỏt rỳt ra nhn
xột :
+ Lỏ c hỡnh ch nht , mu , trờn cú ngụi sao mu vng
+ Ngụi sao vng cú nm cỏnh bng nhau .
+ Ngụi sao c dỏn chớnh gia hỡnh ch nht mu ,
HS chun b
dựng
HS quan sỏt v
nhn xột .
152
một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên
của hình chữ nhật .
-GV gợi ý cho HS nhận xét tỷ lệ giữa chiều dài , chiều rộng
của lá cờ và kích thước ngôi sao ( chiều rộng lá cờ bằng 2/3
chiều dài lá cờ . Đoạn thẳng nốI 2 đỉnh của 2 cánh ngôi sao
đốI diện nhau có độ dài bằng 1/2 chiều rộng hoặc bằng 1/3
chiều dài của lá cờ )
-GV nêu : Thường treo cờ vào dịp nào ?
Kết luận : Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam .
Mọi người dân đều tự hào , trân trọng lá
Hoạt động 2 :

GV hướng dẫn mẫu
-Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
Lấy giấy thủ công màu vàng , cắt hình vuông có cạnh 8 ô .
Đặt hình vuông mới cắt lên bàn , mặt màu ở trên và gấp tờ
giấy làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O ở giữa hình .
Mở 1 đường gấp đôi ra , để lại một đường gấp AOB , trong
đó O là điểm giữa của đường gấp .
Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô gấp ra phía sau đường
dấu gấp OD được h.3 .
Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp
OA trùng với mép gấp OD .(h.4)
Gấp đôi h.4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau .(h.5)
- Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh .
Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh dài của hình tam giác ngoài
cùng :
Điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi , điểm K nằm trên cạnh đối
diện và cách điểm O 4 ô .
Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo (h.6) . Dùng kéo cắt theo
đường kẻ chéo từ điểm I đến điểm K . Mở hình mới cắt ra
được ngôi sao 5 cánh .
-Bước 3 : Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được
lá cờ đỏ sao vàng .
Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy đỏ và
dán cho phẳng .
-GV yêu cầu 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp ,
cắt :
-GV theo dõi , giúp đỡ .
-GV nhận xét .
Treo cờ vào những
ngày lễ lớn trong

năm
- 2 HS lên bảng
gấp , cắt .
- HS tập gấp , cắt
.
TËp ®äc
Cuéc häp cña ch÷ viÕt
I. Môc tiªu.
1. §äc thµnh tiÕng
153
- Đọc đúng các từ tiếng khó: Chú lính, lắc đầu, tấm tắc, từ nay- Bit ngt ngh hi
hp lớ sau du cõu , c ỳng cỏc kiu cõu ; bc u bit c phõn bit li ngi dn
chuyn vi li cỏc nhõn vt .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu phân biệt các lời nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài. - - Hiu ND : Tm quan trng ca du chm núi riờng v
cõu núi chung ( ( Tr li c cỏc CH trong SGK ), nếu đánh dấu sai sẽ làm ngời đọc
hiểu lầm nghĩa của câu.
- Hiểu cách điều khiển cuộc họp lớp.
II. Đồ dùng dạy-học:
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
B Các hoạt động dạy học:
II. Kiểm tra bài cũ: (3).
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài:
Mùa thu của em.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: ( 32').
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên: Treo tranh minh họa.

- ? Vẽ tranh gì.
- Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em
dợc tham gia vào cuộc họp là gì ?
chúng ta cùng tìm hiểu bài.
- Cuộc họp chữ viết.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên: Đọc mẫu giọng hơi
nhanh, chú ý lời các nhân vật.
b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Hớng dẫn đọc từng câu và phát âm
từ khó.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh.
- Hớng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.
Bài chia làm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến trên trán lấm
tấm mồ hôi.
- Đoạn 2: Tiếp đến có tiếng xì
xào
Trên trán lấm tấm mồ hôi.
- Đoạn 3: Tiếp đếnẩu thế nhỉ.
- Đoạn 4: Còn lại.
Hớng dẫn đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc bài theo
nhóm : tổ chức thi đọc giữa các
nhóm.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1:

?Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc
2 h/s thực hiện.
Mùa thu có kỷ niệm đệp riêng và gắn với năm
học mới, t/c yêu mến gắn với mùa thu của các
bạn nhỏ.
H/s nhận xét.
Tranh vẽ các chữ cái và các dấu câu.
Nghe lời giới thiệu.
Nghe đọc mẫu.
H/ s đọc nối tiếp câu 2 lần, phát âm từ khó ở
mục tiêu.
H/s đánh dấu đoạn, đọc bài theo hớng dẫn
của giáo viên.
4 h/s đọc nối tiếp 2 lần, chú ý ngắt giọng ,
dấu chấm phẩy và lời các nhân vật.
Tha các bạn!/ Hôm nay chúng ta họp để tìm
cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn
không biết chấm câu.//Có đoạn văn / em viết
thế này://
Chú lính bớc vào đầu chú.//đội chiếc mũ sắt
dới chân.// Đi đôi dày da trên trán lấm tấm
mồ hôi.//
Các chữ cái & dấu câu họp để bàn cách giúp
bạn Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết
chấm câu nên viết những câu rất buồn cời.
Cuộc họp anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định
chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn 1
lần nữa.
154
gì.

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp các đoạn
còn lại.
- ? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp
bạn Hoàng.
- Đây là một câu chuyện vui nhng đ-
ợc viết theo tình tự của một cuộc họp
thông thờng trong cuộc sống hằng
ngày chúng ta cùng tìm hiểu trình tự
của 1 cuộc họp.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn
có ghi sẵn trình tự cuộc họp và SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Diễn biến cuộc họp.
- Nêu mục đích cuộc họp.
- Nêu tình hình của cuộc họp lớp.
- Nêu nguyên nhân dẫn đén tình hình
đó.
- Nêu cách giải quyết.
- Giao việc cho mọi ngời.
GV: nhân xét, đa ra đáp án.
4. Luyện đọc lại.
Tổ chức thi đọc theo vai.
5. Củng cố dặn dò:( 4).
- Nhận xét tiết học.
* Về nhà học thuộc bài,chuẩn bị bài
sau.
Chia nhóm theo yêu cầu.
Thảo luận sau đó 4 nhóm dán bài của nhóm
mình lên bảng.

Cả lớp đọc bài của từng nhóm và nhận xét.
Chép nội dung cuộc họp.
Đọc bài theo vai.

Toán
Bài 23 Bảng chia 6
I- Mục tiêu:
- Học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân
- Thực hành chia cho 6 chia trong bảng.
- áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có liên quan
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, các tấm bìa.
B/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ : (4')
Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc bảng
nhân 6, đọc nối tiếp câu.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ dựa vào bảng
nhân 6 để thành lập bảng chia 6 và làm
các bài tập trong bảng chia 6
2- Lập bảng chia 6
Học sinh đọc bảng nhân 6 nối tiếp nhau
6 x 1 = 6
6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
6
12

18
24
: 6 = 1
: 6 = 2
: 6 = 3
: 6 = 4
155
- Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn
? 6 lấy 1 lần bằng mấy.
? Lấy 6 tấm tròn chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì đợc mấy
nhóm.
6 x 5 = 30
6 x 6 = 36
6 x 7 = 42
6 x8 = 48
6 x 9 = 54
6 x 10 = 60
30
36
42
48
54
60
: 6 = 5
: 6 = 6
: 6 = 7
: 6 = 8
: 6 = 9
: 6 = 10

GV: Chỉ vào tấm bìa, mỗi tấm có 2
chấm tròn.
? Lấy 12 chấm tròn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn.
? Mỗi nhóm có mấy chấm tròn.
- Tơng tự với các phép tính còn lại
3- Luyện tập
Bài 1: Tính
Yêu cầu học sinh làm bài
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2 Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh làm bài
-? Em có nhận xét gì về phép tính trên
Bài 3: Gọi học sinh tóm tắt bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhẩm:
42 : 6 = 7
54 : 6 = 9
12 : 6 = 2
24 : 6 = 4
36 : 6 = 6
48 : 6 = 8
18 : 6 = 3
60 : 6 = 10
30 : 6 = 5
30 : 3 = 10
6 x 4 = 24 24 : 6 = 4
24 : 4 = 6

Láy tích chia cho thừa số này ta đợc thừa số
kia
Tóm tắt: 48 cm : cắt 6 đoạn
1 đoạn: ? cm
Bài giải: Một đoạn dài là:
48: 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 (cm)
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau.
Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
Thể dục
ôn đi chớng ngại vật
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập luyện hàng ngangm, dóng hàng, quay phải, quay trái. yêu cầu biết
thực hiện ở mức tơng đối chính xác.
- Ôn đi chớng ngại vật (thấp) yêu cầu thực hiện tơng đối đúng
- Chơi trò chơi thi xếp hàng, yêu cầu tham gia chơi chủ động
Ii - Địa điểm- ph ơng tiện
1- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập
156
III- Các hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu:(5') GV nhận lớp, phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho học sinh giậm chân tại chỗ và hát theo
nhịp
- Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh
sân.
-Cho học sinh chơi tro chơi Chạy đổi
2- Phần cơ bản (25')

- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay trái, quay phải.
- GV hô cho học sinh tập.
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu cán sự chỉ
huy tập.
- GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở.
- Cho học sinh chơi trò chơi thi xếp hàng
* Chú ý khi tập luyện phải đảm bảo trật tự, kỷ
luật, phòng tránh chấn thơng
3- Phần kết thúc (5')
- Học sinh đi thờng theo vòng tròn, vừa đi vừa
thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài học
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Học sinh ôn luyện đi chớng ngại vật
Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số.
Giậm chân tại chỗ, hát theo nhịp
Chạy chậm trên sân
Ôn đội hình đội ngũ
Ôn đội hình đội ngũ
Học sinh luyện tập theo nhóm. Do
cán sự chỉ huy.
Học sinh chơi xếp hàng
Học sinh đi thờng

Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân 6 cho học sinh và giải bài tập.
Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra bài cũ: (4')
Gọi 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
GV: Nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:
3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
học sinh nhận xét
157
- Nêu mục tiêu. Giáo viên ghi tên bài
2- Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh tính nhẩm nối tiếp.
Bài 2: Tính
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
một biểu thức.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
Bài 4:
- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài 5: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh lấy hộp đồ dùng học
tập ra thực hành.
6 x
6 x
6 x
6 x
6 x
6 x
5

7
9
2
6
8
=30
=42
=54
=12
=36
=48
6 x
6 x
6 x
6 x
5 x
6 x
2
3
4
5
6
10
=12
=18
=24
=30
=30
=60
6 x 9 + 6 = 54 + 6

= 60
6 x5 + 29 = 30 + 29
= 59
Tóm tắt: 1 học sinh: 6 quyển vở
4 học sinh: ? quyển vở
Bài giải: Số vở 4 học sinh mua là
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 ( quyển vở )
a- 12, 18, 24, 32,30,36,42,48,54,60
b- 18, 21, 24, 27, 30,33,36
học sinh nhận xét.
Học sinh thực hành.
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.HS nghe giáo viên nhắc nhở giao bài tập về nhà.

Chính tả
(Tập chép) Mùa thu của em
I- Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài thơ "Mùa thu của em"-
- Lm ỳng bi tp in ting cú vn oam ( BT2)
- - Lm ỳng BT ( 3) a/ b , hoc BTCT phng ng do GV son .
- Củng cố cách trình bày bài thơ, ôn luyện vần khó
Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
Các hoạt động dạy học:
II- Kiểm tra bài cũ:(3')
? Đọc cho học sinh lên bảng viết:
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (29')

1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay
chúng ta chép bài "Mùa thu của em"
và làm một số bài tập
Học sinh viết bài:
Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm, lơ đãng.
158
2- Hớng dẫn viết chính tả.
a- Tìm hiểu baì:
Giáo viên đọc mẫu nội dung bài thơ.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào.
? Tên bài viết ở vị trí nào.
- GV đọc từ khó yêu cầu học sinh
viết bảng.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- GV Đọc soát lỗi.
- Chám bài:Thu 5 bài
3- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2 /a:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và
Gọi học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc và viết vở.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Giữ chặt trong lòng bàn tay rất nhiều.
GV chốt lại lời giải đúng
Nghe giáo viên đọc.
2 học sinh đọc bài
Thơ bốn chữ.
Giữa trang giấy.

Nghìn, mùi hơng, lá sen, rớc đèn xuống xem.
Học sinh đọc bài
Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống.
3 học sinh lên bảng làm bài.
Sóng vỗ oàm oạp
Mèo ngoạm miếng thịt
Đứng nhai nhồm nhoàm
Tìm tiếng bắt đầu từ l /n có nghĩa nh sau:
từ nắm, lắm, gạo nếp.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học;
- Yêu cầu học sinh học về viết lại bài, làm bài trong bở bài tập.
- Học sinh về nhà chuẩn bị trớc bài học sau.

Luyện từ và câu
So sánh
A/ Mục tiêu
- Tìm và hiểu các hình ảnh so sánh kém. - Nm c mt kiu so sỏnh mi : so sỏnh hn
kộm ( BT1)
- Nờu c cỏc t so sỏnh trong cỏc kh th BT2.
- Bit thờm t so sỏnh vo nhng cõu cha cú t so sỏnh ( BT 3 , BT 4 ) .
- Tìm đợc và hiểu đợc nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn kém.
- Thay và thêm đợc từ so sánh vào các hình ảnh so sánh trớc.
Giáo dục HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học.
bảng phụ viết sẵn câu văn , thơ trong bài
C/ Các hoạt động Dạy học.
Kiểm tra bài cũ: (4')
- Mời 1 học sinh làm bài tập 3
GV thu vở bài tập của học sinh kiểm

tra
GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. Bài hôm nay sẽ
giúp các em mở rộng vốn từ về gia
Học sinh lên bảng làm bài.
- Tuấn là anh trai của Lan
- Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với bà
- Bố mẹ là ngời rất yêu thơng con
- Sẻ non là những bạn tốt.
- Học sinh nhận xét
Học sinh nghe lời giới thiệu
Tìm các từ hình ảnh so sánh trong các câu thơ:
159
đình và ôn tập kiểu câu ai, cái gì, con
gì, là gì.
2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
GV yêu cầu học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu học sinh làm bài.
GV chữa bài nhận xét
? Cách so sách cháu khóc hơn ông là
buổi trời chiều có gì khác nhau.
? Hai sự vật đều đợc so sánh với nhau
trong câu là ngang bằng nhau hay
kém hơn.

? Sự khác nhau về sự so sánh của hai
câu này do đâu tạo nên.
GV yêu cầu học sinh xếp các hình
ảnh so sánh ở bài 1 thành 2 nhóm
So sánh bằng / so sánh hơn kém
GV nhận xét
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- yêu cầu học sinh làm bài.
Các hình ảnh trong bài tập 3 khác gì
với cách so sánh của các hình ảnh
trong bài tập 1
GV chữa bài nhận xét, ghi điểm
Bài tập 4:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
? Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3
ngang bằng hay so sánh hơn kém
Bế cháu ông thủ thỉ
Cháu khóe hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
ơi ông trăng sáng tỏ
Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng
mẹ đã thức vì con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Ghi lại những từ đợc so sánh trong khổ thơ

Hơn, là, là , hơn, chẳng , bằng, là
- Câu cháu khoẻ hơn ông , hai sự vật đợc so
sánh với nhau là ông và cháu. Hai sự vật này
không ngang bằng nhau mà có sự chênh lệch
hơn kém : "Cháu" hơn "Ông".
- Câu ông là buổi trời chiều sự vật đợc so sánh
với nhau là buổi trời chiều và ông, có sự ngang
bằng nhau.
Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong
các câu thơ dới đây:
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây xanh.
Trong bài không có từ so sánh chúng đợc nối
với nhau bằng dáu gạch ngang
Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những
câu cha có từ so sánh ở bài 3.
Ngang bằng Nh, là , tựa, nh là, tựa nh, nh thế
Cả đội bớc nhanh theo chú lính nh là bớc theo
một ngời chỉ huy
So sánh ngang bằng
IV- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nêu nhận xét tiết học.
- Học sinh về ôn từ chỉ sự vật và so sánh ; Về ôn lại bài, làm bài tập.
Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
I- Mục tiêu:
160
- Học sinh hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình; ích lợi của việc tự làm láy việc của
mình; Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền đợc quyết định và thực hiện công việc của

mình.
- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng và ở
nhà.;
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
C- Các hoạt động dạy học:
II- Kiểm tra bài cũ:( 3')
Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
? Thế nào là giữ lời hứa.
? Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào.
? Cần làm gì khi không giữ đợc lời hứa.
- GV: nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay giúp các em hiểu và tự biết làm lấy việc của mình
2- Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Nêu tình huống cho học sinh giải
quyết.
- Cho học sinh thảo luận, đóng vai
tình huống và cách giải quyết Gọi 1
nhóm lên đóng vai để nêu cách giải
quyết của mình.
GV Kết luận: Trong cuộc sống ai
cũng có công việc của mình và mỗi
ngời cần phải tự làm lấy việc của
mình.
Học sinh nhắc lại tình huống, tìm cách giải
quyết các tình huống.
- Thảo luận, đóng vai và nêu cách giải quyết
của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét .
- Học sinh trong lớp lựa chọn cách ứng xử

đúng: Đại cần tạ làm bài không nên chép bài
của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Nêu các quyền của trẻ em đợc
quyết định và thực hiện công việc
của mình.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu các
nhóm thảo luận những nội dung và
đại diện từng nhóm trình bày ý kiến
của nhóm trớc lớp.
+ Điền những từ: Tiến bộ, bản thân,
cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ
trống trong các câu cho thích hợp.
- GV kết luận, nêu ghi nhớ cuối bài,
ghi bảng cho học sinh đọc bài.
Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền đợc qui định
và thực hiện công việc của mình.
- Các nhóm thảo luận nội dung bài tập.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm
lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm
vào ngời khác.
Tự làm lấy việc của mình giúp cho em
mau tiến bộ và không làm phiền đến ngời
khác.
4- Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- Nêu tình huống cho học sinh xử lý
qua phiếu học tập cá nhân.
- Cho học sinh nêu cách xử lý qua trò
chơi đóng vai.

* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là
sai. Hai bạn cần làm lấy việc của
mình.
- Học sinh suy nghĩ cách giải quyết tình
huống.
- Lớp thảo luận và nêu cách giải quyết.
- Nhận xét bài của bạn.
IV- H ớng dẫn thực hành .(2')
- Học sinh tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trờng, ở lớp, su tầm những
mâủ chuyện, tấm gơng về việc tự làm lấy việc của mình.
- GV: Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị nội dung bài sau.
Thể dục
161
Bài 10 trò chơi Mèo đuổi chuột
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập luyện hàng ngangm, dóng hàng, quay phải, quay trái. yêu cầu biết thực
hiện ở mức tơng đối chính xác.
- Ôn đi chớng ngại vật (thấp) yêu cầu thực hiện tơng đối đúng
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột, yêu cầu bớc đầu biết tham gia chơi.
Ii - Địa điểm- ph ơng tiện
1- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập
2- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dụng cụ cho đi chớng ngại vật
III- Các hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ
biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho học sinh giậm chân tại chỗ theo
nhịp 1-2, 1-2
- Yêu cầu học sinh chạy chậm một
vòng quanh sân.
Cho học sinh chơi trò chơi Đi qua đờng

lội
2- Phần cơ bản
a- ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay trái, quay phải.
- Yêu cầu học sinh tập theo tổ và thay
nhau làm chỉ huy.
- GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở.
b- Ôn đi chớng ngại vật thấp:
- Yêu cầu tập theo đội hình hàng dọc,
cách tập theo dòng nớc chảy, mỗi em
cách nhau 3m
- Cho học sinh xoay các khớp cổ chân.
- Cho học sinh đi chớng ngại vật
- Học sinh chơi "Mèo đuổi chuột"
- GV nêu cách chơi, giải thích cách
chơi, luật chơi cho học sinh chơi thử 1
lần, những lần sau chơi chính thức.
Trong khi học sinh chơi giáo viên nhắc
nhở học sinh không phạm luật chơi,
đặc biệt không đợc ngáng chân bạn
3- Phần kết thúc
- Học sinh đi thờng theo vòng tròn, vừa
đi vừa thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài
học
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Học sinh ôn luyện đi chớng ngại vật
5
25
5

Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp1-2.
Chạy chậm trên sân
Học sinh chơi.
Ôn đội hình đội ngũ
Học sinh luyện tập theo tổ. Do cán sự
chỉ huy.
Học sinh nghe phổ biến
- Học sinh khởi động xoay các khớp
chân.
- Đi chớng ngại vật thấp
- Học sinh chơi trò chơi "Mèo đuổi
chuột"

Toán
Bài 25 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
162
I- Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có lời văn.
Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (4')
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:
- Học toán cô cùng các em tìm một
trong các phần bằng nhau của một số.
2- Nêu bài toán.
Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 cái

kẹo đó hỏi chị cho em mấy cái kẹo.
? Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo.
? Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm
thế nào.
? 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau
thì mỗi phần đợc mấy cái kẹo.
? em làm thế nào để tìm đợc 4 cái
kẹo.
4 cái kẹo là 1/3 của 12 cái kẹo.
? Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm
thế nào.
? Hãy trình bày lời giản của bài toán.
? Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thị em
đợc máy cái.
Đọc phép tính chị cho em 1/2 số kẹo.
? Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em
đợc mấy cái kẹo.
? Muốn tìm 1 phần mấy của một số
ta làm nh thế nào.
Kết luận: SGK - Gọi học sinh nêu.
3- Thực hành.
Bài 1: Đọc bài toán.
Yêu cầu học sinh làm bài
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
? Có tất cả bao nhiêu bông hoa.
? Tặng bao nhiêu 1/6
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết còn mấy bông hoa ta làm
Học sinh làm bài 3:

Bài giải: Số vải may một bộ quần áo là:
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 (m)
12 cái kẹo
Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau
đó lấy đi một phần.
Mỗi phần có 4 cái kẹo.
Lấy 12 : 3 thơng tìm đợc là 1/3 của 12 cái
kẹo.
Bài giải: Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 (cái kẹo)
12 : 2 = 6 ( cái kẹo)
12 : 4 = 3 (cái kẹo)
Học sinh đọc.
a- Tìm 1/2 của 12 cm, 18 kg, 10 lít
b- Tìm 1/2 của 24 cm, 30 giờ , 45 ngày.
Bài giải: a- 6cm, 9 kg, 5 lít
b- 4cm, 5 giờ, 9 ngày.
Tóm tắt: 30 bông : tặng 1/6
Còn ? bông.
Bài giải: Số bông hoa vẫn còn là
30 : 6 = 5 ( bông )
Đáp số: 5 bông.
163
nh thế nào
Bài 5: Kẻ hình yêu cầu học sinh xác
định đã tô mầu 1/5 số ô vuông của
hình nào
Hình 2 và hình 4.

VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau.
Tp lm vn
TP T CHC CUC HP.
I.Mc tiờu:
- Bc u bit xỏc nh ni dung cuc hp v tp t chc cuc hp theo gi ý cho trc .
( SGK ) .
- Rốn k nng núi, giao tip qua trao i, tho lun, kh nng t chc iu khin cuc
hp. hs khỏ ,gii bit t chc cuc hp theo ỳng trỡnh t.
- Cú ý thc trỏch nhim trong cụng vic v tinh thn giỳp mi ngi.
II. dựng dy hc:
- Gv: Bng lp vit trỡnh t nm bc t chc cuc hp.
TIII.Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca HS
A.Bi
c
(2-3
phỳt)
.Bi
mi
1.Gii
thiu
bi
(1
phỳt)
2.HD
hs
lm
bi

12-14
phỳt
-Gi 2hs k li chuyn : Di gỡ m i
-Nhn xột ghi im.
-Nhn xột chung v bi c.
-Gv nờu mc ớch, yờu cu ca bi dy.
-Ghi bi.
-Hot ng 1:
-Gv yờu cu hs dựng SGK, c yờu cu v
gi ý.
-Hot ng 2:
-Gv giỳp cỏc em xỏc nh yờu cu ca bi
tp.
-Gi hs nờu yờu cu v gi ý ni dung hp
ca bi: Cuc hp ca ch vit.
+ t chc tt mt cuc hp, trc tiờn,
em phi chỳ ý iu gỡ?
-Gv ghi bng:
1.Xỏc nh rừ ni dung cuc hp:
+Cỏc em cú th trao i vi nhau v ni
dung gỡ?
*Chuyn ý:
-Sau khi xỏc nh ni dung cn trao i,
bc tip theo ta cn nm cỏch t chc
-2 hs k chuyn, c lp lng nghe
nhn xột.
-Hs m SGK trang 15.
-1 hs c yờu cu, gi ý cuc hp.
-C lp c thm v theo dừi.
-Da v cỏch t chc cuc hp ca

ch vit cựng cỏc bn t chc
mt cuc hp t.
-Phi xỏc nh rừ ni dung hp
bn v vic gỡ?
-Hs cú th nờu nhng ni dung gi
ý trong SGK,-Hs cú th nờu nhng
ni dung khỏc m cỏc em t ngh
ra (giỳp bn khi m m, b i
cụng tỏc xa).
164
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
Củng
cố,
dặn

cuộc họp như thế nào?
2.Nắm được trình tự tổ chức cuộc họp
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự tổ chức cuộc
họp.
+Tổ chức cuộc họp gồm bao nhiêu bước?
Nêu các bước?
+Trong cuộc họp, ai là người điều khiển
cuộc họp?
Gv giải thích: Trong một cuộc họp, tổ
trưởng là người điều khiển cuộc họp, là
người nêu mục đích cuộc họp và tình hình
của lớp.
+Vậy tổ trưởng còn làm gì nữa?
+Ngoài tổ trưởng là người nêu nguyên
nhân dẫn đến tình hình đó còn các bạn

khác thì làm gì?
+Vậy làm thế nào để giải quyết tình hình
trên?
Gv: Cuối cùng, tổ trưởng sẽ chốt lại, phân
công việc cụ thể cho các bạn.
*Gv chốt ý:
Để tổ chức một cuộc họp, người điều khiển
cuộc họp phải cho mọi người biết rõ bàn
về nội dung gì? Tình hình của tổ như thế
nào?Còn gì chưa thực hiện được và vì sao
chưa thực hiện được. Từ đó, cả tổ cùng bàn
bạc, trao đổi xem mình cần làm gì và ai là
người thực hiện điều đó.
+Hoạt động3: Các tổ thi tổ chức cuộc họp
trước lớp.
-Gv cho 4 tổ trưởng bốc thăm để thống
nhất thø tự và báo cáo trước lớp.
+Hoạt động4: Tổ chức bình chọn, gv lưu ý
khi bình chọn:
-Tổ trưởng: Điều khiển cuộc họp tự tin,
mạnh dạn, nói lưu loát, phân công cụ thể,
rõ ràng.
-Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn văn ngắn 5-7
câu kể lại buổi đầu đi học.
-Phải nắm được trình tự tổ chức
cuộc họp.
-Hs nêu trình tự các bước:
+Mục đích cuộc họp.
+Tình hình của lớp.
+Nguyên nhân dẫn đến tình hình

đó.
+Cách giải quyết.
+Giao việc cho mọi người.
-1 hs nhắc lại.
-Tổ trưởng Nêu nguyên nhân dẫn
đến tình hình đó.
-Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nêu
chưa đầy đủ.
-Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và
phân công để giải quyêt các vấn đề
trên.
-Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc
họp.
lần lượt các tổ thi tổ chức cuộc
họp.
-Cả lớp lắng nghe , bình chọn tổ
trưởng điều khiển cuộc họp giỏi
nhất, tổ họp sôi nổi nhất.
165
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
(1-2
phút)
Tuần 6

Bài tập làm văn
I/ MỤC TIÊU :
A. Tập đọc :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
Chú ý các từ ngữ các từ ngữ : làm văn , loay hoay , rửa bát đóa , ngắn ngủn , vất
vả

Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ .
Rèn kó năng đọc hiểu :
Nắm được nghóa của các từ mới : khăn mùi soa , viết lia lòa , ngắn ngủn
Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn
khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì
mình nói.
Kể chuyện :
Rèn kó năng nói :
Biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
Rèn kó năng nghe
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’ 1. Bài cũ : Cuộc họp của chữ viết
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp
- 3 học sinh đọc
166
2’
29

10

bạn Hoàng ?
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên cho HS quan sát tranh minh hoạ
bài tập đọc SGK và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?

- Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ.
- Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp từng câu
- Giáo viên sửa lỗiphát âm cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phẩy và khi đọc câu :
- Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn
ngủi như thế thế này ?// Tôi nhìn xung quanh, /
mọi người vẫn viết.//
- Cô-li-a này !// Hôm nay con giặt áo sơ mi/ và
quần áo lót đi nhé !//
- GV kết hợp giải nghóa từ khó : khăn mùi
soa , viết lia lòa , ngắn ngủn
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
- Cho cả lớp đọc lại cả bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
2, hỏi :
+ Hãy tìm tên của ngườøi kể lại câu
chuyện này
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế
nào?
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.
- 4 HS đọc tiếp nối
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Đ ồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về
bài tập làm văn của mình.
- Cô giáo ra cho lớp đề văn : Em
đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- Học sinh thảo luận nhóm và tự
167

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×