Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuan 8_ Lop 4 CKTKN cuc chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.88 KB, 36 trang )

Tuần 8
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bài 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trơn tru toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Tốc độ đọc 75 tiếng/ 1phút.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui,
niềm khao khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho toàn thế giới
trở lên tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ, của các
bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vơng quốc Tơng Lai"
- Nêu ý nghĩa.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- T nghe kết hợp với sửa phát âm.
- T nghe kết hợp với giải nghĩa từ.
- 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1.
- 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- Học sinh đọc theo nhóm 2.
- 1 2 hs đọc toàn bài.
- T đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần


trong bài?
- Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói
lên điều gì
- Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ
rất thiết tha.
- Mỗi khổ nói lên 1 điều ớc của các
bạn nhỏ, những điều ớc ấy là gì?
- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để
cho quả.
K2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn
ngay để làm việc.
Khổ thơ 3: Ước trái đất không c còn
mùa đông.
Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn
bom đạn, những trái bom biến thành
trái chứa toàn kẹo với bi tròn.
- Em có nhận xét gì về ớc mơ của các
bạn nhỏ trong bài thơ?
- Đó là những ớc mơ lớn, những ớc
mơ cao đẹp, ớc mơ về một cuộc sống
no đủ, ớc mơ đợc làm việc, ớc không
1
còn thiên tai, thế giới chung sống
trong hoà bình.
- Em thích ớc mơ nào trong bài thơ?
Vì sao?
- H tự nêu
VD: Em thích ớc mơ hạt vừa gieo chỉ
trong chớp mắt đã thành cây đầy quả

ăn đợc ngay. Vì em rất thích ăn hoa
quả, thích cái gì cũng ăn đợc ngay.
ý chính:
* Mđ, yc.
c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+ 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho H nêu cách đọc từng khổ thơ - K1: Nhấn giọng những TN thể hiện
ớc mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha
hồ, đầy quả.
- K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi
tròn
+ H đọc diễn cảm lại bài thơ.
- T hớng dẫn đọc diễn cảm K1 và K4
- H thi đọc diễn cảm trớc lớp 23
học sinh.
- Hớng dẫn học sinh đọc thuộc lòng. - Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- H đọc thầm
- Lớp đọc đồng thanh:
+ Lần 1: mở SGK
+ Lần 2: gấp SGK
- Cho H đọc thuộc lòng - H xung phong đọc:
3/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.VN học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 3: Toán
Bài 36 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.

II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng số.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103
= (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000
= 20 000
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn luyện tập:
2
a. Bài số 1:
Bài tập yêu cầu làm gì?
- Khi thực hiện tổng của nhiều số
hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- T cho H làm bài.
- Chữa bài nhận xét đánh giá
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng
thẳng cột với nhau.
26387 54293
+14075 + 61934
9210 7652
49672 123879
b. Bài số 2:
- Cho H nêu yêu cầu của bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện
chúng ta áp dụng những tính
chất nào của phép cộng.

- Tính bằng cách thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
để thực hiện cộng các số hạng cho kết
quả là các số tròn chục, trăm.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78
= 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100
= 167
- Cho H chữa bài 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
= 500 + 85
= 585
c.Bài số 3:
- H làm vào vở
- Tìm các số bị trừ cha biết. x - 306 = 504
x = 504 + 306
x = 810
- Cách tìm số hạng cha biết
x + 254 = 680
x = 680 - 254
x = 426
d. Bài số 4:
- Gọi H đọc bài toán
BT cho biết gì? Có : 5256 ngời
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 ngời
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 ngời
- Bài tập hỏi gì? - Số ngời tăng thêm sau 2 năm
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu
ngời?
-Muốn biết sau 2 năm số dân
tăng thêm bao nhiêu ngời ta làm

ntn?
- Biết số ngời tăng thêm muốn
tìm tổng số ngời sau 2 năm ta
làm gì?
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (ngời)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5400 (ngời)
Đáp số: 5400 ngời
đ. Bài số 5:

- Nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật
- Lấy chiều dài + chiều rộng đợc bao
nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị)
- T nêu công thức tổng quát
- Cho H áp dụng tính chu vi
- P = (a + b) x 2
a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
3
hình chữ nhật khi biết số đo các
cạnh.
P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính tổng của nhiều số?
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
- NX giờ học.

- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4 : Chính tả
Bài 8 : Trung thu độc lập
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài
Trung thu độc lập. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
2. Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
(hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Bài cũ:
T cho 1 H đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Các từ ngữ bắt đầu tr/ch.
- Hoặc có vần ơn/ơng.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:T nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2/ Hớng dẫn H nghe - viết:
- T đọc mẫu đoạn viết trong bài
"Trung thu độc lập"
- Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc
trong những đêm trăng tơng lai ra
sao?
1 2 học sinh đọc lại.
Lớp đọc thầm.
- Dòng thác nớc chạy máy phát
điện; giữa biển rộng những con tàu
lớn, ống khói nhà máy sẽ chi chít
Cao thẳm , đồng lúa bát ngát; nông
trờng to lớn, vui tơi.

- T cho H luyện viết tiếng khó - 2 H lên bảng
Lớp viết bảng con.
- T đọc cho H viết - Cuộc sống; mơi mời lăm năm nữa;
sẽ soi sáng; chi chít; rải trên; nông tr-
ờng; quyền
- T gọi H phát âm lại tiếng khó.
- T nhắc nhở H cách trình bày bài
viết.
- T đọc cho H viết bài.
- 2 3 học sinh
- H viết chính tả
- H soát lỗi
3/ Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
a. Bài tập 2:
- T cho H đọc yêu cầu của bài.
- 1 2 H thực hiện
4
Lớp đọc thầm
-Bài tập yêu cầu gì? - Chọn những tiếng bắt đầu bằng r/d
hay gi vào ô trống.
- Muốn điền đúng em cần làm gì? - Đọc kỹ từng câu, xem nội dung
của câu đó ntn? Nói gì rồi mới chọn
từ có những tiếng bắt đầu r/d hay gi
vào chỗ trống.
- T cho H làm bài
- Cho H chữa bài - T đánh giá
nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền
Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nớc
đánh dấu- kiếm rơi - làm gì

đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu.
b. Bài số 3:
- Cho H đọc yêu cầu bài tập
- 1 2 H đọc yêu cầu
Lớp đọc thầm
- T cho H chơi trò chơi: Thi tìm từ
nhanh
- H chia đội- mỗi đội 2 em
a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi
+ Có giá thấp hơn mức bình thờng - (giá) rẻ
+ Ngời nổi tiếng - danh nhân
+ Đ dùng để nằm ngủ thờng làm
bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải
- giờng
chiếu hoặc đệm
* T đánh giá chung - Lớp nhận xét từng nhóm trả lời
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài viết, nhận xét giờ học, nhắc H ghi nhớ các từ.
Tiết 5: Đạo đức
Tiết 8: tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu:
- Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con ng-
ời.
- Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng
mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
- Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con ngời làm ra.
- Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.
Phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:

H: - Bìa xanh - đỏ - vàng.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?
- Kể một số việc gia đình mình đã - Vài H nêu
5
tiết kiệm và một số việc em thấy gia
đình mình cha tiết kiệm.
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Việc tiết kiệm tiền của là của
những ai?
- Không phải của riêng ai
- Muốn trong gia đình tiết kiệm bản
thân em sẽ làm gì?
- Bản thân em cũng phải biết tiết
kiệm và nhắc nhở mọi ngời.
- Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm
sẽ mang lại điều gì?
- Mang lại lợi ích cho đất nớc.
T kết luận chốt ý
2/ Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm cha?
- Cho H đọc yêu cầu bài tập - Đánh dấu x vào trớc những việc
em đã làm.
- T cho H làm bài - H nêu miệng chọn câu a, b, g, h, k.
- Trong các việc trên việc làm nào thể
hiện sự tiết kiệm.
- Lớp nhận xét.
- T đánh giá.

- Trong những việc làm đó việc làm
nào thể hiện sự không tiết kiệm?
- H nêu
câu c, d, đ, e,i
Những bạn biết tiết kiệm là những
ngời thực hiện đợc cả 4 hành vi tiết
kiệm.
3/ Hoạt động 3: Em xử lí nh thế nào.
- Cho H chọn 1 tình huống và bạn
bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai.
- H thảo luận nhóm 4
a. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé
sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ
giải quyết ntn?
* Tuấn không xé vở và khuyên bạn
chơi trò khác.
b. Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ
mua cho đồ chơi mới, khi cha chơi
hết những đồ chơi đã có Tâm sẽ nói
gì với em?
* Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có
nh thế mới là bé ngoan.
c. Tình huống 3: Cờng thấy Hà dùng
vở mới trong khi vở đang dùng còn
nhiều giấy trắng. Cờng sẽ nói gì với
Hà?
* Hỏi Hà xem có thể tận dụng không
và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết
kiệm hơn.
Theo em cần phải tiết kiệm ntn?

- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí,
không lãng phí và biết giữ gìn các đồ
vật.
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì? - Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền của
dùng vào việc khác có ích hơn.
4/ HĐ4: Dự định tơng lai
- Cho H ghi ra giấy những dự định sẽ
sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và
vật dụng trong gia đình ntn.
- H ghi ra nháp và trao đổi cùng bạn.
- H nêu miệng.
- Lớp nhận xét và góp ý cho bạn
5/Hoạt động nối tiếp
6
- Thế nào là tiết kiệm tiền của
- Thầy đọc cho H nghe truyện "Một que diêm"
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Tiết 1:Thể dục
Bài 15: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
Trò chơi: Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp.
- Trò chơi: "Ném trúng đich".
- Thực hiện đúng động tác đội hình đội ngũ, tham gia trò chơi khéo
léo, nhiệt tình, bình tĩnh, ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- 1 còi + bóng + sân chơi.

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
y/c bài học.
- Cho H khởi động: xoay khớp
(10') Đội hình tập hợp

x x x x x
x x x x x
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên 100200m
- Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy" 2' - H chơi trò chơi
2) Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
(20')
10-12'

x x x x
x x x x
2-3 L
- T điều khiển
- Chia tổ tập luyện
- Tquan sát - sửa sai cho H
- Cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp ôn lại
T nhận xét chung

b. Trò chơi :"Ném trúng đích"
8' - T phổ biến luật chơi, cách chơi.
Cho cả lớp chơi.
x x x x
x x x x


3/ Phần kết thúc:
ĐHKT:
7
- H thả lỏng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi Diệt các con vật có hại
x x x x
x x x x


- GV nhận xét giờ học.
- VN ôn lại các động tác đã học.
Tiết 2 : Luyện tập từ và câu
Bài 15 : Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em viết 1 câu.

Câu 1:
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh.
Câu 2:
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
a. Bài tập 1:
- T đọc mẫu các tên ngời, tên địa lí n-
ớc ngoài.
- H đọc: 3 4 H thực hiện
VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-
lay-a; Đa-nuýp
b. Bài tập 2:
+ Cho H nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận?
- 1 2 H đọc y/c - H nêu miệng.
- Gồm 1 2 bộ phận trở lên
VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận
Lép & Tôn-xtôi
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận
- Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên
VD:Lốt Ăng-giơ-lét
BP1: Lốt (1 tiếng)
BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng)
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết
ntn?

- Đợc viết hoa
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ
phận ntn?
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận
có gạch nối.
c. Bài tập 3:
8
+ H đọc yêu cầu của bài tập.
- Cách viết 1 số tên ngời, tên địa lí n-
ớc ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- H nêu miệng
- Viết giống nh tên riêng Việt Nam.
Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi
tiếng nh: Hi Mã Lạp Sơn.
3/ Ghi nhớ:
- Cho H lấy VD để minh hoạ.
- 3 4 học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm.
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại tên riêng cho đúng trong
đoạn văn.
- Cho H trình bày miệng.
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
- T đánh giá
- Đoạn văn viết về ai?
- H lên bảng chữa
+ ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa
Quy-dăng-xơ
- Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống

thời ông còn nhỏ.
b. Bài số 2:
- BT yêu cầu gì?
- T cho H làm vở
+ Tên ngời
- Viết về những tên riêng cho đúng.
- H lên bảng chữa
- An-be Anh-xtanh;
Crít-xti-an An-đéc-xen
+ Tên địa lí
+ Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-
dôn; Ni-a-ga-ra.
c. Bài số 3:
- T cho H chơi trò chơi du lịch.
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- T cho H bình chọn nhóm những nhà
du lịch giỏi nhất.
- H chơi tiếp sức: Điền tên nớc hoặc
thủ đô của nớc mình vào bảng.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.

Tiết 3 : Toán
Bài 37 : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
III. Các hoạt động dạy học:

A- Bài cũ:
áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c. Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215 = 1000 - 215
= 785
b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 = 1000 - 250
= 750
B- Bài mới:
9
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
a. Ví dụ 1:
- T cho ghi đầu bài
- Bài tập cho biết gì?
- H đọc bài, lớp đọc thầm
- Tổng của 2 số là 70
- Hiệu của 2 số là 10
- Bài tập hỏi gì? - Tìm hai số đó.
* T nêu dạng toán này: Tìm 2 số
khi biết tổng và hiệu của 2 số.
b. Hớng dẫn vẽ sơ đồ.
+ T vẽ sơ đồ
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ
ntn so với đoạn thẳng biểu diễn số
lớn.
- Cho 2 học sinh lên bảng biểu
diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ
đồ.
- H quan sát và nhận xét

- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn
đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
Số lớn:
?
Số bé:
?

10
70
c. Hớng dẫn giải bài toán:
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn
so với số bé thì số lớn ntn so với
số bé?
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với
số bé thì số lớn = số bé.
- Phần hơn cuả số lớn chính là gì
của 2 số?
- Là hiệu của 2 số.
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn
so với số bé thì tổng của chúng
thay đổi nh thế nào?
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng
phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là 2 lần số bé.
Vậy ta có 2 lần số bé là bao
nhiêu?
- Muốn tìm số bé ta làm ntn?
- Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn?
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60

Hai lần số bé là:
70 - 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 30 + 10 = 40

Muốn tìm số bé ta làm ntn?
b. Hớng dẫn giải cách 2:
- T hớng dẫn giải tơng tự cho H
nêu cách tìm số lớn.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho H đọc yêu cầu bài tập. Bài
tập cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu tìm gì?
- Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì
sao em biết? Cho H giải bài toán
vào vở.
- H đọc phân tích đề:
Tuổi bố:
?T
Tuổi con:
?T 38T
58T
Tuổi của bố là:
(58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
10
- H chữa bài
- T đánh giá.
48 - 38 = 10 (tuổi)

Đáp số:Bố : 48 tuổi
Con: 10 tuổi
b. Bài số 2:
- T hớng dẫn tơng tự
- Cho H làm bài
- Tìm số bé (H nữ)
Trai: ?em
Gái: ?em 4em 28em
Số học sinh gái là:
(28 - 4) : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh trai là:
12 + 4 = 16 (học sinh)
Đáp số: Gái: 12 : học sinh
Trai: 16 học sinh
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- NX giờ học.
Tiết 4 : Kể chuyện
Bài 8 : Kể chuyện đ nghe - đ đọcã ã
I. Mục đích - yêu cầu:
1/ Rèn kn nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ớc mơ, hoặc ớc mơ viển vông phi lý.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện
(Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời).
2/ Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ "lời ớc dới trăng"
- Đồ dùng học tập sách, báo, truyện viết về ớc mơ, truyện đọc lớp 4

III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- H kể 1 đến 2 đoạn của câu chuyện "Lời ớc dới trăng".
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài.
Đề bài:
Hãy kể 1 câu chuyện mà em đã đ ợc nghe , đ ợc đọc về những ớc mơ
đẹp hoặc những ớc mơ viển vông, phi lý .
+ T gọi H đọc đề bài.
- T gạch dới những từ quan trọng của
đề
- 2 đến 3 học sinh đọc
+ Cho H đọc gơi ý sgk - 3 H đọc tiếp nối
- Lớp đọc thầm
- Theo gợi ý có 2 truyện vốn đã học - ở vuơng quốc Tơng Lai
11
trong sgk. Các em đã học đó là những
truyện nào?
- Ba điều ớc
- Lời ớc dới trăng
- Vào nghề
+ T nhắc H khi kể nên kể những câu
chuyện không có trong sgk để đợc
cộng thêm điểm
- T cho H giới thiệu truyện kể - VD: Tôi muốn kể câu chuyện: "Cô
bé bán diêm" của An - đéc - xen.
Truyện nói về ớc mơ cuộc sống no
đủ, hạnh phúc của cô bé bán diêm

đáng thơng.
- Mẹ tôi đã khóc khi nghe tôi đọc
truyện này
- Khi kể chuyện em cần lu ý điều gì? - Kể chuyện có đầu, có cuối gồm 3
phần mở đầu, diễn biến, kết thúc
- T nhắc hs khi kể xong cần trao đổi
với bạn về nội dung về ý nghĩa của
câu chuyện. Với những truyện dài có
thể chỉ kể 1 đến 2 đoạn
b. Thực hành kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- T cho H kể chuyện - H kể chuyện theo cặp
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho H thi kể chuyện trớc
lớp
- H kể chuyện
Lớp cùng trao đổi, đối thoại về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa
- T nhận xét chung
- Cho H bình chọn, H chọn đợc
truyện hay. H kể chuyện hấp dẫn, bạn
đặt câu hỏi hay.
- T nhận xét theo tiêu chí T nêu ra
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài
sau tuần 9.
Tiết 5 : Khoa học
Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:

- Nêu đợcnhững biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó
chịu không bình thờng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá
12
B- Bài mới
1/ HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện
*Mục tiêu: Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
* Cách tiến hành:
- Cho Hquan sát hình trang 32 - H xếp các hình thành 3 câu chuyện
và kể trong nhóm 2 .
- T cho đại diện các nhóm kể trớc lớp.
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện
Các nhóm khác bổ sung.
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế
nào?
- Đau răng, đau bụng, đau đầu
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu
hiệu không bình thờng em phải làm
gì? Tại sao?
- H tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt )
* Kết luận: - Nói với cha mẹ hoặc ngời lớn biết
để kịp thời phát hiện và chữa trị.
- Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và
khi bị bệnh

* H nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
* Mục tiêu: H biết nói với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy
khó chịu, không bình thờng.
* Cách tiến hành:
+ Cho H thảo luận nhóm. - Các nhóm sẽ đa ra tình huống để
tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- T nêu VD:
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng
và đi ngoài vài lần khi ở trờng. Nếu là
Lan em sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy
trong ngời rất mệt và đau đầu, nuốt n-
ớc bọt thấy đau họng, ăn cơm không
thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy
lần nhng mẹ mải chăm sóc em không
để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là
Hùng em sẽ làm gì?
- Nhóm trởng phân vai, các vai hội ý
lời thoại và diễn xuất.
Lớp nhận xét góp ý.
- H lên đóng vai, H khác theo dõi và
đặt mình vào nhân vật trong tình
huống nhóm bạn đa ra và cùng thảo
luận để lựa chọn cách ứng xử đúng.
* Kết luận:
- Khi bạn cảm thấy trong ngời khó
chịu, không bình thờng, bạn cần làm
gì?
- T cho vài học sinh nhắc lại.

- Cần nói ngay với cha mẹ hoặc ngời
lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và
chữa trị.
- H nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
- T nhận xét
- 3 4 học sinh nêu
3/ Hoạt động nối tiếp:
- Khi bị bệnh em cảm thấy trong ngời ntn?Cần phải làm gì khi bị bệnh.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh"
13
Thứ t ngày 25 tháng 10 năm 2006
Tiết 1 : Mĩ thuật
Bài 8: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Học sinh biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích
- Học sinh thêm yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
- Hình gợi ý các con vật
- Đất nặn hoặc giấy màu
H: Đất nặn, giấy nháp (để lót bàn khi nặn)
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho H qs tranh ảnh các con vật.
- Đây là con vật gì?
- Các con vật thờng có mấy bộ phận?
- Mèo, trâu, gà, thỏ
- Có 4 bộ phận: đầu, mình, chân,

đuôi.
-Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi con
vật
- thỏ có đôi tai dài, mèo có đôi tai
ngắn, trâu có sừng, ngựa có bờm
chân cao
- Màu sắc của nó nh thế nào?
- Hình dáng của con vật khi hoạt
động
- Cho H kể thêm các con vật mà em
biết
- Em thích nặn con vật nào?
- Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt
động nào?
- Trâu đen; thỏ trắng
- H nêu khi con vật đi, đứng, chạy
- H tự kể
- H tự nêu
2/ Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Muốn nặn đợc con vật mà mình
thích cần nặn nh thế nào
- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại
- Nặn bộ phận chính của con vật gồm
những bộ phận nào?
- Thân, đầu
- Các bộ phận khác của con vật? - Chân, tai, đuôi
-Để tạo thành con vật ta làm gì? - Ghép dính các bộ phận
-Để có con vật đáng yêu ta làm nh thế
nào?
- Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh

-T hớng dẫn và nhắc H thêm các chi
tiết cho sinh động.
3/ Hoạt động 3: Thực hành
- T yêu cầu H để đồ dùng lên mặt bàn - H chuẩn bị đất nặn + giấy lót để làm
bài tập thực hành
- Trớc khi nặn em cần làm gì - Chọn con vật quen thuộc và yêu
14
thích để nặn
- T khuyến khích H có năng khiếu
nặn nhiều con vật rồi sắp xếp thành
"gia đình con vật"
- H có thể nặn theo nhóm
-T quan sát, hớng dẫn H, nhắc nhở H
giữ vệ sinh lớp
- H thực hành
- H nặn xong rửa tay lau tay thu dọn
sạch sẽ
4/ HĐ4: Nhận xét - đánh giá.
- Cho H trình bàysản phẩm theo nhóm, tổ
- T gợi ý H nhận xét và chọn 1 số sản phẩm đạt yêu cầu và cha đạt
yêu cầu để nhận xét
- Gợi ý H xếp loại 1 số bài và khen ngợi những h/s có bài làm đẹp
- T nhận xét giờ học. Về nhà quan sát hoa lá.

Tiết 2 : Tập đọc
Bài 15: đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Đọc lu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để
tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng,
hợp với nội dung hồi tởng lại niềm mơ ớc ngày nhỏ của chị phụ trách khi

nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh. Tốc độ đọc 75 tiếng / 15 phút.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị
phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sớng
vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- 2 3 H đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nêu ý nghĩa của bài.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu:
a) GV đọc mẫu:
- 1 2 H đọc đoạn 1 (từ đầu bạn
tôi)
- T nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ. - H đọc trong nhóm 2
- 1 2 H đọc cả đoạn.
- Nhân vật "tôi" là ai? - Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền
phong.
- Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ -
ớc điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh nh
đôi giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp
của đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm
bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải
nh da trời những ngày thu
15

- Mơ ớc của chị phụ trách đội ngày
ấy có đạt đợc không?
- Không đạt đợc, chị tởng tợng mang
đôi giày thì bớc đi sẽ nhẹ
Nêu ý 1
* Mơ ớc của chị phụ trách đội thủa
nhỏ,
- 1 H đọc đoạn 1.
- Nêu cách diễn đạt.
- T cho H luyện tập CN.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- 1 2 H đọc đoạn 2
- T nghe kết hợp sửa lỗi đọc và giải
nghĩa từ.
(ba ta, vận động, cột) - H đọc chú giải
- H đọc trong nhóm.
- 1 2 H đọc đoạn 2.
- Chị phụ trách đội đợc giao việc gì? - Vận động Lái một cậu bé nghèo
sống lang thang trên đờng phố, đi
học
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái
gì?
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba
ta màu xanh.
- Vì sao chị biết điều đó? - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đ-
ờng phố.
- Chị đã làm gì động viên Lái trong
ngày đầu tới lớp.
- Chị quyết định thởng cho Lái đôi

giày ba ta màu xanh.
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận
đôi giày.
- Tay run run; môi mấp máy, chân
ngọ nguậy, Lái cột giày đeo vào cổ
nhảy tng tng.
Nêu ý 2:
* Niềm xúc động vui sớng của Lái
khi đợc thởng đôi giày trong buổi
đến lớp đầu tiên.
- Cho H luyện đọc diễn cảm Thi
đọc diễn cảm.
ý chính: Mđ, yc.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài văn muốn nói điều gì?
- Nhận xét giờ học. VN ôn lại bài + chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Bài 38: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian.
III. Hoạt động dạy và học:
16
A- Bài cũ:
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
B- Bài mới:
a. Bài số 1:

+ Cho H đọc yêu cầu - Lớp làm bài vào vở
a) Số lớn là:
- Cách tìm số lớn (26 + 6) : 2 = 15
Số bé là:
15 - 6 = 9
c) Số bé là:
- Nêu cách tìm số bé (325 - 99) : 2 = 113
Số lớn là:
- T cho H chữa bài.
- T đánh giá chung
113 + 99 = 212
b. Bài số 2:
- Bài toán cho biết gì?
yêu cầu tìm gì?
- BT thuộc dạng nào?
- Cho H giải theo nhóm
+ N1 + 2: Giải cách 1
+ N3 + 4: Giải cách 2
- H đọc bài toán
Em:
?Tuổi
Chị:
8tuổi
36tuổi
Cách 1:
?tuổi
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 - 8 = 14 (tuổi)

Đáp số: Chị : 22 tuổi
Em: 14 tuổi
Cách 2: Tuổi của em là:
(36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em : 14 tuổi
Chị : 22 tuổi
- T cho H lên giải
- T chữa, nhận xét bài làm của H.
c. Bài số 3:( Có thể giảm)
- T hớng dẫn T
2
bài toán
SGK:
17q
Sđ.thêm
?q' ? q'
Giải
65q'
Cách 1: Số SGK có là:
(65 + 17) : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm có là:
41 - 17 = 24 (quyển)
Đáp số: Sgk: 41 quyển
Sách đọc thêm: 24 quyển
- Cách tìm số SGK Cách 1: Số sách đọc thêm có là:
17
- Muốn tìm số sách đọc thêm ta
làm ntn?

(65 - 17) : 2 = 24 (quyển)
Số sách giáo khoa có là:
24 + 17 = 41 (quyển)
Đáp số:
d. Bài số 4:
P.xởng1:
?SP
1200
P.xởng2:
120sp
SP

?SP
Giải
- Muốn tìm số sản phẩm phân x-
ởng 1 sản xuất đợc bao nhiêu ta
làm ntn?
- Sản phẩm phân xởng 1 sản xuất đợc:
(1200 - 120) : 2 = 540 (SP)
Số sản phẩm phân xởng 2 sản xuất đợc:
540 + 120 = 660 (SP)
Đáp số: 540 SP; 660 SP
đ. Bài số 5:
- Bài tập hỏi gì?
cho biết gì?
Thửa1:
8tạ
5tấn
Thửa2:
?kg ?Kg'

2 tạ
- Muốn tính đợc số thóc ở thửa
thu đợc phải làm gì?
Giải
Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg; 8 tạ = 800 kg
Số thóc thửa 1 thu hoạch đợc:
- Biết số thíc thửa 1 muốn tìm số
thóc thửa 2 ta làm ntn?
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số thóc thửa 2 thu hoạch đợc:
3000 - 800 = 2200 (kg)
Đáp số: Thửa 1: 3000 kg
Thửa 2: 2200 kg
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét giờ học.Về nhà xem lại các bài tập.

Tiết 4 :Tập làm văn
Bài 15 : Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- H đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em
đợc một bà tiên cho ba điều ớc
B- Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
+ Cho H đọc yêu cầu. - Dựa theo cốt truyện: Vào nghề
18
tuần 7. Hãy viết lại câu mở đầu cho 1
đoạn văn.
- Hs chọn 1 đoạn văn để viết câu mở
đầu.
- T cho H làm bài - H trình bày bài
- Lớp nhận xét - bổ sung.
- T đánh giá chung.
- T dán sẵn 4 tờ phiếu ghi sẵn 4 đoạn
văn viết hoàn chỉnh.
VD:
Đ1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô
bé Va-li-a 11 tuổi
Đ2: MĐ: Rồi một hôm, rạp xiếc
thông báo cần tuyển nhân viên
Đ3: MĐ: Thế là từ hôm đó, ngày
ngày Va-li-a
Đ4: Thế rồi cũng đến một ngày Va-
li-a trở thành một diễn viên
b. Bài tập 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Các đoạn văn đợc sắp xếp theo
trình tự nào?
- Đợc sắp xếp theo trình tự thời gian.
Thời gian (việc xảy ra trớc thì kể tr-
ớc, việc xảy ra sau thì kể sau)

- Các câu mở đầu đóng vai trò gì
trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để
nối đoạn văn với các đoạn trớc đó.
c. Bài tập 3:
- Bài tập yêu cầu gì? - Kể lại một câu chuyện em đã học
trong đó các sự việc đợc sắp xếp theo
trình tự thời gian.
- Qua các bài tập đọc các em đã học
những câu chuyện nào có nội dung
nh yêu cầu trên?
VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Ngời
ăn xin; Một ngời chính trực; Nỗi dằn
vặt của An-đrây-ca.
- Trong các bài KC có những bài
nào?
- Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân
chính; Lời ớc dới trăng.
- Trong các bài TLV có những bài
nào?
- Ba anh em; Ba lỡi rìu; Vào nghề
- Khi kể chuyện em cần lu ý điều
gì?
- Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau
của các sự việc.
- Cho H giới thiệu tên truyện mình sẽ
kể.
- 4 5 H
- Cho H viết nhanh ra nháp trình tự
các sự việc.

- H thi kể chuyện.
Lớp nhận xét - bổ sung
- T cho H nhận xét: Câu chuyện ấy
có đúng đợc kể theo trình tự thời
gian không?
3/ Củng cố - dặn dò:
- Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì?
- Nhận xét giờ học.VN kể lại cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
19
Tiết 5: Lịch sử
Bài 8: ôn tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Từ bài 1 bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ
nớc; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện
nó trên trục và băng thời gian.
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống ngời
Lạc Việt dới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trng; Chiến thắng Bạch Đằng.
II. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
- Tờng thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng.
B- Bài mới:
1/HĐ1: Các sự kiện lịch sử tiêu
biểu
- Gọi H đọc yêu cầu của BT H đọc
* Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời
gian.
* Cách tiến hành:

+ Cho H đọc yêu cầu bài tập
- T cho H quan sát trục thời gian.
Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện
tiêu biểu theo mốc thời gian.
+ H đọc bài 2 tr.24
- H thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nớc Văn Lang Nớc Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng

ra đời Rơi vào tay Triệu Đà
khoảng năm 179 CN năm 938
700 năm
* Kết luận: T chốt ý
2/ HĐ2: Thi hùng biện:
* Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của ngời
Lạc Việt dới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trng, Chiến thắng Bạch Đằng.
* Cách tiến hành:
+ T chia lớp thành 3 nhóm
a) N1: Kể về đời sống của ngời Lạc
Việt dới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ
hội.
b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Tr-
ng
* N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả,
ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trng.
c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng * N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả,
ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- T tổ chức cho H thi nói trớc lớp.

- T đánh giá nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
4/ Củng cố - dặn dò:
20
- Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
- NX giờ học. VN ôn bài + Cbị bài sau.
Thứ năm ngày 26 tháng năm 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài 16 : Động tác vơn thở, tay của bài thể dục phát
triển chung- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Học 2 động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối
chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phơng tiện:
Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
1 còi, thớc dây, phấn, cờ nhỏ.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
y/c bài học.
610'
2'
Đội hình tập hợp

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

- Khởi động: H xoay các khớp
- Trò chơi "Kết bạn" - H chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vơn thở.
22'
14'

x x x x
x x x x
x x x x
- T làm mẫu phân tích động tác.
- T làm mẫu - H bắt chớc.
- T cho 1 2 H tập mẫu
23
lần
- T hô cho cả lớp thực hiện
- Từng tổ thực hiện.
- T quan sát, sửa sai.
+ Động tác tay. - T Tập mẫu
- Phân tích động tác.
- T làm mẫu H bắt chớc
- T cho 2 3 H tập mẫu
- T điều khiển cho cả lớp tập tổ tập.
- Cho cán sự lớp điều khiển.
- T quan sát - sửa sai.
23
- Cho H tập kết hợp cả 2 động tác.
21

lần
- H thực hiện lớp tổ CN
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
x x x x
x x x x
x x x x

- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho H chơi thử
- Cho H chơi chính thức.
- T quan sát - nhận xét.
3/ Phần kết thúc:
4'
- Cho H tập 1 số động tác thả lỏng. - ĐHKT:
- T nhận xét
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại 2 động tác TD vừa học.
2' x x x x
x x x x
x x x x

Tiết 2:Luyện từ và câu
Bài 16: Dấu ngoặc kép
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung bài 1; bài 3 (phần luyện tập)

Bài 1 (phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Nêu cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngoài.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
a. Bài tập 1:
- Những từ ngữ và câu nào đợc đặt
trong dấu ngoặc kép?
- H đọc yêu cầu của bài tập.
- từ ngữ "Ngời lính vâng lệnh quốc
dân ra mặt trận", "đầy tớ trung thành
của nhân dân".
- Câu: "Tôi chỉ có một sự ham
muốn
ai cũng đợc học hành."
- Những từ ngữ và câu nói đó là lời
của ai?
- Lời của Bác Hồ.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của
22
nhân vật, có thể là một từ hay cụm từ;
1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn.
b. Bài tập 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng
độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép đợc
dùng phối hợp?
- Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là

một từ hay cụm từ.
- Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1
câu trọn vẹn hay là 1 đoạn văn.
c. Bài tập 3:
- Từ "Lầu" chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây đợc "lầu" theo
nghĩa trên không?
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang
trọng, đẹp.
- Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè
nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa
của con ngời.
- Từ "Lầu" trong khổ thơ đợc dùng
với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong tr-
ờng hợp này đợc dùng làm gì?
- Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè.
Nh vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Dấu ngoặc kép đợc dùng để đánh
dấu từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt.
3/ Ghi nhớ:
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho 3 4 H nhắc lại
- Bài tập yêu cầu gì? - Tìm và gạch dới lời nói trực tiếp
trong đoạn văn.
- Cho H làm bài tập. + "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.
- H trình bày miệng.
- T nhận xét - đánh giá.
Em quét nhà và rửa bát đĩa.

Đôi khi em giặt khăn mùi soa."
b. Bài số 2:
- Đề bài của cô giáo và các câu văn
của bạn H có phải là những lời đối
thoại trực tiếp giữa 2 ngời không?
- Không phải là những lời đối thoại
trực tiếp, do đó không thể viết xuống
dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng.
c. Bài số 3:
- Những từ ngữ đặc biệt trong các
đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu
ngoặc kép.
a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm
"vôi vữa".
b) gọi là đào "trờng thọ", gọi là
"trờng thọ", đổi tên quả ấy là "đoản
thọ"
5/ Củng cố - dặn dò:
- Tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào? Đợc dùng phối hợp khi nào?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3 :Toán
Bài 39: Góc nhọn - góc tù - góc bẹt
I. Mục tiêu:
23
Giúp học sinh:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:

- Thớc thẳng , ê-ke.
III. hoạt động dạy - học
A- Bài cũ:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a. Góc nhọn:
+ Cho H quan sát góc nhọn.
- Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc
này.
- Góc AOB
- Đỉnh O
- Cạnh OA và OB
- Cho H dùng ê-ke kiểm tra độ lớn
của góc nhọn AOB so với góc vuông.
b. Góc tù:
- Góc nhọn AOB < góc vuông
- Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc.
- Góc MON
- Đỉnh O
- Cạnh OM và ON
- Cho H dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn
của góc tù so với góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
c. Góc bẹt:
+ Cho H quan sát góc bẹt
- Đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Góc COD
- Đỉnh O

- Cạnh OC và OD
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD
nh thế nào với nhau?
- Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD
thẳng hàng với nhau.
- Cho H kiểm tra độ lớn của góc bẹt
so với góc vuông.
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H quan sát các góc và nêu
miệng.
- Các góc nhọn là: MAN; UDV
- Các góc vuông là: ICK
- Các góc tù là: PBQ; GOH
- Các góc bẹt: XEY
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì? - Dùng ê-ke để kiểm tra góc.
- T hớng dẫn H dùng ê-ke để kiểm - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
tra.
24
- Hình

MNP có 1 góc tù
3/ Củng cố - dặn dò:
- So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt.
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:Khoa học
Bài 16: ăn uống khi bị bệnh

I. Mục tiêu:
Sau bài học H biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời khi bị tiêu chảy.
- Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình trang 34, 35 SGK.
H: - 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nớc hoặc nắm gạo,
1 ít muốn và 1 bát cơm.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải
làm gì? Tại sao?
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng.
* Cách tiến hành:
- Kể tên các thức ăn cần cho ngời
mắc bệnh thông thờng.
- Cháo, sữa, đờng, hoa quả
- Đối với ngời bệnh nặng nên cho
món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không
muốn ăn.
- Đối với ngời bị bệnh không muốn
ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn?
- Nên cho ăn thành nhiều bữa.
* Kết luận: T chốt ý. * H nêu mục bóng đèn toả sáng.
2/ Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu

cháo muối.
* Mục tiêu: Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy.
- H biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn
* Cách tiến hành:
+ Cho H quan sát hình 4 và hình 5
xem ngời bị bệnh tiêu chảy đợc bác
sỹ khuyên ntn?
- Cho 2 H đọc - 1 H đọc lời ngời mẹ, 1 H đọc lời
bác sĩ
- T cho H thí nghiệm
+ Nhóm nấu cháo muối.
+Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
- H làm theo nhóm.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×