Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Đề Tài
Nghiên cứu sự tác động của các
yếu tố nông nghiệp, xuất nhập
khẩu, lạm phát dân số và nợ
nước ngoài đến tổng thu nhập
quốc nội (GDP) năm 2006 của 31
nước được chọn ngẫu nhiên
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
1
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
MỤC LỤC
Đề tài : Nghiên
cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp,
xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngồi đến
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
2
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
tổng thu nhậpquốc nội (GDP) năm 2006 của 31 nước
được chọn ngẫu nhiên.
1.
Giới thiệu đề tài:
Tất cả các quốc gia trên thế giới, khơng phân biệt khuynh hướng chính trị, khi
dành độc lập, có chủ quyền, đều xác lập cho mình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Những
mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong nước và nước ngoài. Mỗi
quốc gia trên thế giới đều có sự kết hợp khác nhau và khả năng khai thác các nguồn lực khác
nhau. Song quan niệm chung nhất là, phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế và xã
hội nhưng coi sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho phát triển.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất các nước trên thế giới,
là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn các quốc gia. Điều này có ý nghĩa rất
quan trọng trong q trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát
triển, trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP…)
ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài, nền kinh tế sẽ đạt được những thành
tựu hết sức to lớn nhờ vậy chất lượng đời sống, giáo dục đào tạo, y tế, của cải vật chất,
thu nhập và mức sống nhân dân ngày càng cao.
Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như: vốn, lao
động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm cho năng suất và hiệu quả sử
dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới, sự phân công
lao động và vận động của các yếu tố sản xuất mang tính chất tồn cầu, chính điều này đã góp phần
thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực, cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ theo hướng hiện đại.
Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn nhất trong
nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế của
một quốc gia.
Như vậy, tăng trưởng kinh tế là gì?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là một năm)
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
3
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả của các hoạt động sản
xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế được tạo ra.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP (hay GNP)
để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia.
Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự tăng trưởng ở
các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố tác động đến chỉ
tiêu quan trọng này ở các nước khác nhau. Vì vậy, nhóm chúng tơi đã chọn đề tài: Nghiên cứu
sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài
đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên.
2.
Nguồn gốc của mơ hình từ lý thuyết:
2.1. Khái niệm: Tổng sản phẩm trong nước là tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng
hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia trong thời
kỳ một năm.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đo lường giá trị sản lượng được sản xuất ra trong
phạm vi nền kinh tế. Hầu hết sản lượng này được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong
nước. Đây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản
xuất. Nó phản ánh quan hệ tương hỗ trong quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng cuối
cùng của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ trong toàn bộ nền kinh tế.
2.2. Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP): có 3 phương pháp
2.2.1. Phương pháp tính theo luồng sản phẩm:
Hàng năm dân cư của mỗi nước tiêu thụ rất nhiều loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
như: gạo, thịt, cam, táo, xồi…;chăm sóc y tế, thương mại và du lịch… những hàng hóa
và dịch vụ do người tiêu dùng mua và sử dụng. Tồn bộ các khoản chi tiêu tính bằng tiền
để mua các sản phẩm cuối cùng, sẽ có được tồn bộ GDP của nền kinh tế hàng hóa đơn
giản này.
Như vậy, trong nền kinh tế giản đơn, ta có thể dể dàng tính được thu nhập hay sản
phẩm quốc dân bao gồm tổng số hàng hóa cuối cùng cộng với dịch vụ.
Vậy, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của lng sản
phẩm cuối cùng mà một quốc gia tạo ra. GDP bao gồm tồn bộ giá trị thị trường của các
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ mua và
khoản xuất khẩu rịng được thực hiện trong thời gian một năm. Được thể hiện như sau:
GDP = C + I + X – Z – Te = C + I + G +NX – Te
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
4
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
C: Tiêu dùng của hộ gia đình
I: Đầu tư của các nhà sản xuất
X: Xuất khẩu
Z: Nhập khẩu
Te: Thuế gián thu
NX: Xuất khẩu rịng
G: Chi tiêu của Chính phủ
2.2.2. Phương pháp tính theo tiền thu nhập hoặc chi phí:
Đây là phương pháp thứ hai tương tự để tính GDP trong một nền kinh tế giản đơn.
Các ngành kinh doanh thanh toán tiền cơng, tiền lãi, tiền th nhà và lợi nhuận. Đó là các
khoản thu nhập từ các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn và kỹ thuật dùng để sản
xuất ra luồng sản phẩm.
GDP được tính dựa vào tổng thu nhập của các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế
được huy động cho quá trine sản xuất. GDP cũng bao gồm nhiều thuế gián thu và khấu
hao mà chúng không phải là thu nhập của các yếu tố. Tổng thu nhập từ các yếu tố sản
xuất bao gồm:
-
Tiền lương và các khoản tiền thưởng mà người lao động được
hưởng: (W)
-
Thu nhập của người cho vay: Tiền lãi (i)
-
Thu nhập của chủ đất, chủ nhà và chủ các tài sản cho thuê
khác: Tiền thuê (R)
-
Thu nhập của các doanh nghiệp: Lợi nhuận (r)
-
Thuế gián thu (Te)
-
Khấu hao (De)
GDP theo tiền thu nhập = W + i + R + r + Te + De
Như vậy, Tổng sản phẩm quốc nội cũng có nghĩa là tổng tiền thu nhập về các yếu tố sản
xuất (lương, tiền lãi cho vay, thuê nhà và lợi nhuận), dùng làm chi phí sản xuất ra những
sản phẩm cuối cùng của xã hội.
Tóm lại, việc tính tốn bằng nhiều phương pháp đều cho những kết quả giống
nhau. Tuy nhiên trên thực tế có những chênh lệch nhất định do những sai sót từ những
con số, thống kê hoặc tính tốn.
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
5
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
3.
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào
mơ hình:
3.1. Giá trị sản xuất nơng nghiệp:
Nơng nghiệp là một trong những ngành kinh tế lâu đời, tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất
cho cuộc sống. Trong xu thế cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nơng nghiệp
vẫn giữ một vai trị quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
3.2. Giá trị xuất, nhập khẩu:
Theo lý thuyết của Ricardo (1772-1823) khẳng định “Những nước có lợi thế tuyệt đối
hơn các nước khác hoặc kém các nước khác trong sản xuất sản phẩm vẫn có thể và có lợi
thế khi tham gia phân cơng lao động quốc tế và thương mại quốc tế”. Trong xu hướng
thế giới hội nhập mạnh mẽ, quan hệ quốc tế giữa các nước ngày càng mở rộng và nó tác
động rất lớn đến GDP của các quốc gia thể hiện qua cán cân thương mại quốc tế.
Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế mở, tham gia vào nền kinh tế thế giới và có
quan hệ với các nước khác thong qua thương mại và tài chính. Chúng ta xuất khẩu hàng
hóa, dịch vụ được sản xuất rẻ nhất trong nước và nhập khẩu những hàng hóa mà các nước
khác có lợi thế về chi phí.
Hàng xuất khẩu (X) là những hàng hóa được sản xuất trong nước nhưng được bán ra
ngồi.
Hàng nhập khẩu (Z) là những hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài nhưng được mua
để sử dụng trong nền kinh tế nội địa.
Khoản chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu là xuất khẩu ròng (NX).
Mối quan hệ giữa giá trị xuất, nhập khẩu với GDP đó là: sự thay đổi trong luồng
thương mại (hoạt động xuất, nhập khẩu) có ảnh hưởng, tác động đến GDP và việc làm
của nước đó. Thứ nhất, xuất khẩu rịng cũng bổ sung vào tổng cầu. Thứ hai, một nền kinh
tế có số nhân đầu tư tư nhân và số nhân chi tiêu của chính phủ khác đi và một phần chi
tiêu bị “thất thoát” sang các nước khác trên thế giới.
3.3. Dân số: Khi dân số tăng nhanh thì thu nhập đầu người càng thấp. Ngược lại, mức
thu nhập bình qn đầu người có tác động nhất định đến tỷ lệ sinh và tử của dân
số.
3.4. Lạm phát:
Lạm phát cũng lâu đời như những nền kinh tế thị trường. Đó là kẻ thù kinh tế số một, gây
tốn kém và nguy hiểm đến sự phát triển kinh tế của một nước. Giữa lạm phát và GDP có
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
6
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu lạm phát xảy ra trong nền kinh tế nó sẽ ảnh hưởng
đến sự thay đổi của GDP đồng thời tác động đến tăng trưởng kinh tế.
3.5. Nợ nước ngoài:
Nợ nước ngoài là một vấn đề tất yếu đối với mỗi quốc gia để đảm bảo tăng trưởng kinh
tế. Điều quan trọng là các quốc gia cần đảm bảo khả năng chi trả thường xuyên lãi và vốn
gốc. Như vậy, động thái này sẽ tác động đến dòng luân chuyển ngoại tệ trong nước và sẽ
tác động đến cán cân thương mại quốc tế. Đồng thời ảnh hưởng đến GDP của các nước.
4.
Thiết lập mơ hình:
4.1. Biến phụ thuộc:
Y : Tổng sản phẩm quốc nội GDP của quốc gia năm 2006
(đơn vị tính: USD)
4.2. Biến độc lập:
o NN : Giá trị nơng nghiệp (đơn vị tính: USD)
o XK : Giá trị xuất khẩu (đơn vị tính: USD)
o NK : Giá trị nhập khẩu (đơn vị tính: USD)
o LP : Tỷ lệ lạm phát (đơn vị tính: %)
o DS : Dân số (đơn vị tính: Người)
o DEBT : Nợ nước ngồi (đơn vị tính: USD)
4.3. Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu:
4.3.1. Dữ liệu:
Nguồn số liệu từ Niên giám Thống Kê 2007, Tổng cục thống kê, NXB Thống Kê.
Số liệu từ trang web của Ngân Hàng Thế Giới www.worldbank.org.
4.3.2. Không gian mẫu:
Khảo sát dựa trên 31 quốc gia bất kỳ được lựa chọn trong niên giám thống kê, mỗi châu
một số nước. Nhóm nhận thấy khơng gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ tin tưởng để xây
dựng các mơ hình thống kê.
4.4. Mơ hình tổng thể:
Y = βo + β1 NN + β2 XK + β3 NK + β4 LP + β5 DS + β6 DEBT + Ui
4.5. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:
β1 dương : Khi giá trị nơng nghiệp tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong
nước GDP tăng.
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
7
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
β2 dương : Khi giá trị xuất khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước
GDP tăng.
β3 âm : Khi giá trị nhập khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước
GDP giảm. Do khi tính GDP, hàng hóa nhập khẩu khơng nằm trong sản lượng
nội địa.
β4 âm : Khi tỷ lệ lạm phát tăng sẽ dẫn đến giá trị tổng thu nhập trong nước
GDP giảm.
β5 âm : Khi dân số tăng sẽ dẫn đến giá trị tổng thu nhập trong nước GDP giảm.
β6 dương : Khi nợ nước ngoài tăng sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước GDP
tăng.
5.
Phân tích dữ liệu:
5.1. Bảng số liệu: (Bảng 1 phần Phụ lục)
5.2. Thống kê mô tả :
Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp được, nhóm đã tiến hành tính tốn, thống kê các
thơng số :
5.2.1. Biến Y:
Tiêu chí
Giá trị (USD)
Giá trị này
rơi vào
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
6.08E+10
2.01E+10
4.03E+11
9.12E+08
Quốc gia
Vietnam
Turkey
Bhutan
5.2.2. Biến NN:
Tiêu chí
Giá trị(USD)
Giá trị này
rơi
Trung bình
6.77E+09
Trung vị
2.83E+09
Lớn nhất
4.03E+10
Nhỏ nhất
1.99E+08
5.2.3. Biến XK:
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
vào
Quốc gia
Mongolia
Turkey
Montenegro
8
Báo cáo nghiên cứu mơn Kinh Tế Lượng
Tiêu chí
Giá trị (USD)
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Giá trị này
rơi vào quốc
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
2.76E+10
1.18E+10
1.53E+11
2.92E+08
gia
Belarus
Thailand
Bhutan
5.2.4. Biến NK:
Tiêu chí
Giá trị (USD)
Giá trị này
rơi vào quốc
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
3.01E+10
1.29E+10
1.45E+11
4.10E+08
gia
Pakistan
Turkey
Bhutan
5.2.5. Biến lạm phát
Tiêu chí
Trung bình
Giá trị (%)
8.870968
Giá trị này rơi vào quốcgia
Kyrgyz Republic,Pakistan
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
7.000000
23.00000
1.000000
Mongolia
Poland
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
9
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
5.2.6. Biến dân số :
Tiêu chí
Giá trị này
(Người)
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Giá trị
rơi vào quốc
26816257
8484400
1.59E+08
601022.0
gia
Uzbekistan
Pakistan
Montenegro
5.2.7. Biến debt :
Tiêu chí
Giá trị (USD)
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
2.79E+10
6.12E+09
2.08E+11
7.13E+08
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
Giá trị này rơi vào
quốc gia
Slovak Republic
Turkey
Bhutan
10
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
5.3. Ma trận tương quan: (Xem bảng 3 phần Phụ Lục)
Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 2 phần Phụ Lục), ta thấy 2 biến
XK và NK có mức tương quan khá cao : 0.986457 nên có thể xảy ra hiện tượng đa cộng
tuyến.(tiến hành kiểm định sau).
5.4. Xây dựng mơ hình hồi quy: (Xem bảng 4 phần Phụ Lục)
Estimation Command:
=====================
LS Y C NN XK NK LP DS DEBT
Estimation Equation:
=====================
Y = C(1) + C(2)*NN + C(3)*XK + C(4)*NK + C(5)*LP + C(6)*DS +
C(7)*DEBT
Substituted Coefficients:
=====================
Y = -1490347890 + 0.7254990504*NN
3.491073665*NK
-
873380343*LP
+
- 2.135188313*XK +
140.2733195*DS
+
0.5476270803*DEBT
5.5. Ý nghĩa của các hệ số
Giá trị β1 = 0.725499 chỉ ra rằng, khi giá trị nơng nghiệp NN tăng (giảm) 1 USD
thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ tăng 0.725499 USD
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Giá trị β2 = -2.135188 chỉ ra rằng, khi giá trị xuất khẩu XK tăng (giảm) 1 USD thì
giá trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ giảm(tăng) 2.135188
USD với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. (khác với kỳ vọng)
Giá trị β3 = 3.491074 chỉ ra rằng, khi giá trị nhập khẩu NK tăng (giảm) 1 USD thì
giá trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ tăng (giảm) 3.491074
USD với điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi. (khác với kỳ vọng)
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
11
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Giá trị β4 = -873,380,343 chỉ ra rằng, khi lạm phát LP tăng (giảm) 1 % thì giá trị
tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ giảm (tăng) 873,380,343USD
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Giá trị β5 = -137.6637 chỉ ra rằng, khi dân số DS tăng (giảm) 1 người thì giá trị
tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ giảm (tăng) 140.2733 USD
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Giá trị β6 = 0.547627 chỉ ra rằng, khi nợ nước ngoài DEBT tăng (giảm) 1 USD thì
giá trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ tăng (giảm) 0.547627
USD với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
5.6 . Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
dựa vào p_value
5.7 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình:
dựa vào sig(F)
6.
Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mơ
hình:
6.1. Kiểm định đa cộng tuyến:
6.1.1. Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 3 phần Phụ Lục), ta
thấy 2 biến XK và NK có mức tương quan khá cao : 0.986457 nên có thể xảy
ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tơi xây dựng mơ hình hồi quy phụ trong đó lần
lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn lại.
Bảng hồi quy phụ theo biến XK (Xem bảng 5 phần Phụ lục):
Giả thiết Ho: R2=0
H1: R2 #0
Ta có F0.05(5,25) = 2.602987
Ta thấy Fp = 454.739 > F0.05(5,25) = 2.602987 nên có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Hồi quy lại mơ hình trong đó loại bỏ biến XK: (Xem bảng 6 phần Phụ
lục)
Estimation Command:
=====================
LS Y NN NK LP DS DEBT C
Estimation Equation:
=====================
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
12
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Y = C(1)*NN + C(2)*NK + C(3)*LP + C(4)*DS + C(5)*DEBT + C(6)
Substituted Coefficients:
=====================
Y = 2.669749111*NN + 0.9524175122*NK - 1316330183*LP +
20.27478807*DS + 0.7609344663*DEBT + 3994420312
Ta có R2Loại xk = 0.947257
Hồi quy mơ hình loại bỏ biến NK : (Xem bảng 7 phần Phụ lục)
Estimation Command:
=====================
LS Y NN LP DS DEBT XK C
Estimation Equation:
=====================
Y = C(1)*NN + C(2)*LP + C(3)*DS + C(4)*DEBT + C(5)*XK + C(6)
Substituted Coefficients:
=====================
Y
=
3.647668827*NN
-
1584327842*LP
-
45.1506325*DS
+
0.8765303985*DEBT + 0.6980931663*XK + 7668937043
Ta có R2loại nk = 0.940307
Xét thấy R2loại xk = 0.947257 > R2loại nk = 0.940307
Suy ra theo lý thuyết loại bỏ biến XK. Tuy nhiên biến XK là 1 biến chính nên khơng
tiến hành bỏ biến này mà ta sẽ loại bỏ biến NK. Khi đó, mơ hình trở nên tốt hơn.
Y = 3.647668827*NN - 1584327842*LP - 45.1506325*DS + 0.8765303985*DEBT +
0.6980931663*XK + 7668937043.
7.
Kiểm định phương sai thay đổi (dùng kiểm định
White):
7.1. Kiểm định mơ hình gốc ban đầu: (Bảng 8 phần Phụ lục)
F-statistic
Obs*R-squared
25222.50
30.99986
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
Probability
Probability
0.000000
0.271144
13
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Giả sử Ho : phương sai của sai số không đổi.
Sử dụng kiểm định White:
n.R2 = 30.99986 < χ2(0.05,27) = 40.11: Chấp nhận Ho, nghĩa là phương sai của sai số khơng
đổi.
7.2. Kiểm định mơ hình sau khi loại bỏ biến: (Bảng 9 phần Phụ lục)
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
181.4903
Obs*R-squared
30.91483
Probability
Probability
0.000000
0.056325
Giả sử Ho : phương sai của sai số không đổi.
Sử dụng kiểm định White:
n.R2 = 30.91483< χ2(0.05,20) = 31.4: Chấp nhận Ho, nghĩa là phương sai của sai số không
thay đổi.
8.
Xét sự tự tương quan (dùng kiểm định của DurbinWatson):
8.1. Mô hình hồi quy gốc: (Bảng 4 phần Phụ lục)
Ta có d = 2.212955 , nên kết luận mơ hình khơng có tự tương quan.
8.2. Mơ hình sau khi bỏ biến NK: (Bảng 7 phần Phụ lục)
Ta có d = 2.432682, nên kết luận mơ hình khơng có tự tương quan.
9.
Kiểm định chọn mơ hình: (Kiểm định Wald)
Giả thiết Ho : β3 = 0
Wald Test:
Equation: Untitled
Null Hypothesis: C(3)=0
F-statistic
8.327303
Chi-square
8.327303
Probability
Probability
0.008128
0.003905
Ta thấy F > F0.05(5,25) = 2.6029 nên biến NK không cần thiết trong mơ hình. Điều này đã
được chứng tỏ khi ta loại NK ra khỏi mơ hình và có mơ hình khác tốt hơn.
10.
Kết luận, nêu ý nghĩa thực tế của nghiên cứu và hạn
chế của nghiên cứu:
10.1.
Kết luận mơ hình :
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
14
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Y = 3.647668827*NN - 1584327842*LP - 45.1506325*DS + 0.8765303985*DEBT +
R2 = 0.940307
0.6980931663*XK + 7668937043.
Theo bảng 7 phần Phụ Lục ta thấy:
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
NN
3.647669
1.579645
2.309169
0.0295
LP
-1.58E+09
8.24E+08
-1.922491
0.0660
DS
-45.15063
196.8670
-0.229346
0.8205
DEBT
0.876530
0.256359
3.419157
0.0022
XK
0.698093
0.212831
3.280033
0.0031
C
7.67E+09
9.96E+09
0.769909
0.4486
Từ mơ hình trên ta có thể kết luận tổng sản phẩm quốc nội GDP của một quốc gia
chịu sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố nông nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu, lạm phát,
dân số và nợ nước ngoài. Nhưng mức độ tác động, ảnh hưởng của mỗi yếu tố lại khác
nhau. Trong đó các biến NN, DEBT, XK có |t-Statistic| > 2 nên có ý nghĩa thống kê:
Giá trị β1 = 3.6476chỉ ra rằng, khi giá trị nông nghiệp NN tăng (giảm) 1 USD thì
giá trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ tăng (giảm)
3.6476USD với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Giá trị β2 =0.69809chỉ ra rằng, khi giá trị xuất khẩu XK tăng (giảm) 1 USD thì giá
trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ tăng (giảm) 0.69809USD
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Giá trị β6 = 0.8765chỉ ra rằng, khi nợ nước ngoài DEBT tăng (giảm) 1 USD thì giá
trị tổng thu nhập trong nước GDP của mỗi quốc gia sẽ tăng (giảm) 0.8765USD
với điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi.
•
Mơ hình trên có hệ số R 2 = 0.940307 là lớn thì tổng bình phương sai số dự báo
nhỏ hay nói cách khác độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu càng lớn. Hay trong
hàm hồi quy mẫu các biến độc lập giải thích được 94.0307% biến phụ thuộc Y
(GDP của mỗi quốc gia).
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
15
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
10.2.
-
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Hạn chế của mơ hình:
Hạn chế lớn nhất của mơ hình trên là chưa thể hiện được hết tất cả các biến có
tác động, ảnh hưởng đến thu nhập quốc nội GDP như: mức chi tiêu cá nhân,
hộ gia đình, chi tiêu chính phủ, đầu tư …
-
Số quan sát còn hạn chế (31 quốc gia) nên kết luận của mơ hình chưa phản
ánh chính xác thực tế.
10.3.
Ý kiến đề xuất của nhóm:
10.3.1. Về giá trị sản xuất nơng nghiệp:
-
Nhà nước đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nâng cao trình độ lao động trong
nơng nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để không ngừng cải thiện
năng suất và sản lượng sản phẩm nông nghiệp.
10.3.2. Về xuất khẩu:
-
Thành lập các hiệp hội bảo vệ quyền lợi của các sản phẩm xuất khẩu khi xuất
khẩu ra nước ngoài.
-
Nâng cao vị thế của sản phẩm xuất khẩu bằng cách nâng cao kỹ thuật tiên tiến
phù hợp.
-
Tích cực tham gia vào những tổ chức thương mại quốc tế để bỏ bớt các rào
cản khi xuất khẩu, đồng thời tạo nhiều cơ hội mới, thách thức mới.
10.3.3. Về nợ nước ngồi:
-
Khơng để tỷ lệ nợ xấu và quá hạn quá lớn, có kế hoạch trả nợ và lãi vay phù
hợp với điều kiện kinh tế của đất nước và thời hạn vay.
-
Sử dụng hợp lý vốn vay nước ngồi, tránh tình trạng thất thoát sử dụng kém
hiệu quả, gây gánh nặng cho đất nước.
11.
Lời cảm ơn:
Nhóm 9 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Quang Cường, người đã
tận tình hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài phù hợp, trang bị cho chúng em nền tảng
kiến thức cần thiết để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất. Bài báo cáo này chắc
chắn cịn nhiều thiếu sót nhưng nhóm 9 hy vọng với sự nỗ lực của nhóm sẽ đem đến
một cái nhìn tổng quan và rõ rệt nhất về vấn đề các yếu tố ảnh hưởng tới tổng sản
phẩm quốc nội của các quốc gia.
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
16
Báo cáo nghiên cứu môn Kinh Tế Lượng
12.
GVHD: Thầy Nguyễn Quang Cường
Tài liệu tham khảo:
-
Nguyễn Quang Cường (2007) “Giáo trình Kinh tế lượng” ĐH Duy Tân
-
Nguyễn Thống (2000) “Kinh tế lượng ứng dụng” NXB Đại học Quốc Gia
TPHCM.
-
Tổng cục Thống kê (2007) “ Niên giám thống kê” NXB Thống kê Hà Nội.
-
Nguyễn Đạt Lai (2008) “ Chống lạm phát từ phía ngân hàng” trong “ Kinh tế
2007-2008: Việt Nam và Thế giới”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số tổng kết
2007-2008.
Nhóm 9 Lớp ĐHNTK17 22C2
17