Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NGÔN NGỮ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG PHÁP Ở CÁC LỚP SONG NGỮ CẤP II ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.39 KB, 5 trang )

Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
363

NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN
TIẾNG PHÁP Ở CÁC LỚP SONG NGỮ CẤP II
AN INVESTIGATION FEEDBACK FROM TEACHERS AT BILINGUAL
CLASSES IN SECONDARY SCHOOLS

SVTH: HỒ THỊ THANH HÀ-HUỲNH NGÔ BÍCH LY
Lớp: 04CNP03 & 04CNP02, Trường Đại học Ngoại Ngữ
GVHD:NGUYỄN THỊ THANH THANH
Khoa Pháp, Trường Đại học Ngoại Ngữ

TÓM TẮT
Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiếp nhận kiến thức của học
sinh. Mỗi một lời phản hồi được đặt trong hoàn cảnh cụ thể có thể là khuyến khích, dẫn dắt
hay kìm hãm khả năng tiếp nhận kiến thức đó. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy của mình,
giáo viên cần phải quan sát những phản ứng dù chỉ là nhỏ nhất của học sinh để từ đó có thể
rút ra cho mình những lời phản hồi thích hợp tuỳ theo từng đối tượng và từng hoàn cảnh.
ABSTRACT
Feedback from teachers directly affects the acquisition of knowledga by students. Every
feedaback used by teachers in every specific circumstance can encourage, direct students to
understand and receive knowledge; on the contrary, they can prevent students from getting
knowledge. Therefore, during the process of teaching, teachers should observe their students’
reactions, even smallest ones, to give feedback appropriately for each student in each
circumstance.
1. Mở đầu:
1.1 Lý do chọn đề tài:
Trong suốt quá trình 4 năm học ở trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, chúng tôi nhận thấy rằng
giáo viên sử dụng rất nhiều cách phản hồi khác nhau để khẳng định câu trả lời của học sinh là
đúng hay sai. Với từng lời phản hồi đó, bản thân chúng tôi cũng có cảm nhận riêng. Từ đó,


chúng tôi luôn tự hỏi: " Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quá trình
tiếp nhận kiến thức của học sinh ?". Hơn nữa, hiện nay chúng tôi cũng đang tham gia vào khoá
đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm và có thể trong tƣơng lai, chúng tôi sẽ trở thành những giáo viên
dạy bộ môn tiếng Pháp. Chính vì vậy, chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ phản hồi
của giáo viên vì có lẽ nó sẽ giúp ích cho công việc của chúng tôi sau này. Đó chính là lí do mà
chúng quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài này.
1.2 Giới hạn nghiên cứu đề tài:
Đề tài này nghiên cứu những lời phản hồi của giáo viên tiếng Pháp trong giờ học ở các
lớp song ngữ ( lớp 6, 7, 8) của trƣờng THCS Nguyễn Huệ. Các cuộc trao đổi mà chúng tôi ghi
lại đƣợc giữa thầy và trò là phƣơng tiện duy nhất để chúng tôi có thể thực hiện nghiên cứu.
1.3 Mục đích nghiên cứu:
Với nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng có thể giúp cho giáo viên tiếng Pháp đƣa ra lời
phản hồi thích hợp nhất trong giờ dạy tùy theo từng hoàn cảnh và từng đối tƣợng.
Đối với bản thân, chúng tôi sẽ hiểu rõ hơn đƣợc những lời phản hồi mà giáo viên sử dụng trên
lớp.
1.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu:
 Tìm kiếm thông tin liên quan đến đề tài trong sách báo và trên Internet
 Tham gia dự giờ ở các lớp song ngữ và ghi lại những lời phản hồi mà giáo viên thƣờng
sử dụng.
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
364

 Phân loại, sắp xếp các lời phản hồi này theo từng chức năng
 Phân tích giá trị của mỗi lời phản hồi đối với quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh
dựa trên những thông tin thu đƣợc từ việc quan sát phản ứng của học sinh đối với mỗi
lời phản hồi của giáo viên, bảng thăm dò và những cuộc trao đổi trực tiếp với cả giáo
viên và học sinh về vấn đề này.
 Rút ra kết luận
2. Nội dung:
2.1 Cơ sở lý thuyết:

Phần này gồm có 3 phần:
 Trong phần đầu, chúng tôi đề cập đến những khái niệm cơ bản, phân loại và vai trò của
ngôn ngữ phản hồi
 Do đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là các em học sinh từ 12 đến 15 tuổi nên trong
phần thứ 2 này, chúng tôi trình bày sự phát triển tâm lí ở lứa tuổi này. Đó sẽ là tiền đề
để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này một cách chính xác hơn.
 Trong phần cuối của cơ sở lý thuyết, chúng tôi đề cập đến những giá trị của ngôn ngữ
phản hồi đối với khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh.
2.2 Phân tích:
Trong suốt quá trình dự giờ ( 15 tiết ), tổng số những lời phản hồi hay đƣơc sử dụng mà
chúng tôi tìm đƣợc là 26, trong đó tiếng Việt là 3 và tiếng Pháp là 23. Tiếp đó, căn cứ vào giá
trị xác nhận đúng / sai đối với câu trả lời của học sinh, chúng tôi phân lời phản hồi của giáo
viên trên lớp học thành lời phản hồi tích cực (la réaction positive) và lời phản hồi tiêu cực (la
réaction négative). Ở đây, tích cực và tiêu cực không mang ý nghĩa là tốt hay xấu, chúng đơn
giản chỉ là để xác định câu trả lời của học sinh là đúng hay sai. Dựa vào nội dung thông tin
chứ đựng trong lời phản hồi, chúng tôi nhận diện đƣợc 6 loại phản hồi tích cực và 6 loại phản
hồi tiêu cực.
Lời phản hồi tích cực(réactions
positivetives)
Lời phản hồi tiêu cực (réactions négatives)
1.Confirmation directe (xác nhận trực tiếp)
1.Critique directe ( chê, phê bình trực tiếp )
2.Félicitation ( khen ngợi )
2.Correction directe ( sửa lỗi trực tiếp )
3.Répétition d'une réponse correcte ( lặp lại
câu trả lời đúng )
3.Répétition de la réponse des élèves avec
la faute corrigée ( lặp lại câu trả lại của học
sinh nhƣng đã sửa lại phần mắc lỗi đúng )
4.Confirmation indirecte ( xác nhận gián

tiếp )
4.Demande d' explication ( yêu cầu giải
thích thêm )
5.Confirmation par une question
métalinguistique ( xác nhận bằng câu hỏi
siêu ngôn ngữ )
5.Réaction par une question
métalinguistique ( phản hồi bằng câu hỏi
siêu ngôn ngữ )

6.Confirmation avec une suggestion ( xác
nhận bằng cách gợi ý )

6.Répétition de la faute des élèves par une
intonation ( nhắc lại lỗi của học sinh với
ngữ điệu nhấn mạnh hoặc thêm các tiểu từ
hỏi cuối câu )
Các loại phản hồi tích cực và tiêu cực này lại đƣợc tiếp tục phân thành phản hồi chủ quan và
phản hồi khách quan.

Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
365

3. Kết luận
Theo kết quả mà chúng tôi tìm đƣợc thì cùng một sự phản hồi của giáo viên có thể
động viên hoặc dẫn dắt học sinh này nhƣng cũng có thể kìm hãm những học sinh khác và
ngƣợc lại. Hơn nữa, cũng với cùng một lời phản hồi đó, trong hoàn cảnh này nó có thể có giá
trị nhƣ một lời động viên nhƣng trong hoàn cảnh khác nó lại mang ý nghĩa dẫn dắt hay kìm
hãm đến quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh. Và từ những cơ sở dữ liệu, chúng tôi đã
tóm tắt giá trị của những lời phản hồi đó nhƣ sau:


Giá trị của lời phản hồi tiêu cực của giáo viênNgôn ngữ phản hồi tiêu cực của giáo
viên
1
2
3
1. Critique
directe
P: Thắng! Tu donnes le participé passé du verbe: " savoir"
Thắng: Madame, c'est "savu"
P: C'est faux. Hãy nhớ lại bài cũ xem!

X


P : Qu'est-ce qu'il fait comme sport? Qui peut répondre?
Nam: Il fait du football
P : Trật lất.



X
P: Faites la lecture : " La Comète de Halley" ! Thảo, s'il te plait !
Thảo: ( lire )
P: Tu lis trop ennuyeusement ! Asseyez - vous !



X
P: Le train part quand?

E:le train part le lundi prochain
P: Non (với hơi đƣợc kéo dài)



X
2. Correction
directe
Sau khi nghe băng, giáo viên hỏi học sinh:
P: Elle prend le petit déjeuner à quelle heure?
E: à 7h15
P: C'est faux.Elle prend à 7h15




X
P: Qui peut trouver le verbe dans cette phrase ?
E: C'est "peut - être"
P: C'est un adverbe. Trouvez le verbe ?


X

3. Répétition
d’une réponse
des élèves avec
la faute
corrigée
P: Dans les lecons que vous avez apris, vous pouvez rappeler: "quel

est l'adjectif ? " et " quel est le verbe ? "
E: Madame, le verbe est utilisé pour indiquer un action
P: Pour indiquer un action et un état également

X




4. Demande
d’expliation
Hoa: L'Égypte est plus beau pays au monde
P: Pourquoi? Tu peux expliquer?
Hoa: Parce qu'elle a des musées manifiques, de la vie pas chère, des
guides officials.
P: C'est tout? Qui peut l'aider?
Lan: elle a encoredes sites grandioses.


X
(L)


X


X
(H)
5. Réaction par
une question

métalinguistiq
ue
Liên: Depuis, pendant et après.
P: Est-ce que sa réponse est exacte?
E: Non, pas exacte
P: Qui peut compléter ?



X

Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
366

6. Répétition
de la faute des
élèves par une
intonation
P: Dans cette phrase, le verbe " dévoileront " est conjugué au présent.
C'est vrai ou faux ?
Hoa: C'est vrai
P: Vrai ? (đƣợc nhấn mạnh)



X


Giá trị của lời phản hồi tích cực của giáo viên
Ngôn ngữ phản hồi tích cực của giáo viên

1
2
3
1.Confirmation
directe
P : De quoi parle-t-on dans ce texte ? Hằng, s'il te plait !
Hằng: On parle de sport
P : C'est vrai ! Merci !

X


2. Félicitation
P : Loan, tu peux trouver le verbe dans cette phrase?
Loan: C'est le verbe " se souvenir "
P : Très bien ! Bravo!

X


3. Répétition
d’une réponse
correcte
P: Combien de temps il reste à ses vacances ?
E: Il reste pendant 3 mois
P: 3 mois.



X

P: Dans ve texte, est-ce qu'elle traville tous les jours?
E: Non, elle travaille au mercredi seulement
P: Au mercredi. Oui !

X


4. Confirmation
indirecte
P: Linh ! Il y a combien de verbes dans cette phrase ?
Linh: Madame, il y a trois verbes
P: Ces verbes sont conjugés à quel temps ? Mai !


X

5. Confirmation
par une
question
métalinguistiqu
e
Trong giờ viết chính tả, giáo viên yêu cầu học sinh len bảng
viết lại đoạn văn vừa nghe
E : ( écrire )
P: Qu'est-ce que vous remarquez ?


X

6. Confirmation

avec une
suggestion
P: Alors, pour justifier la thèse, quelle sont les arguments
dans ce texte?
E: Le vélo va plus vite en ville que la voiture
P: Quoi d'autres ? Tâm !


X

P: Il ya une piscine dans l'hotel?
E: une piscine, un bar et deux restaurants
P: C'est tout?
E: ( im lặng )



X

Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
367

7. Confirmation
avec une
suggestion
P: Qui peut aller au tableau pour conjuguer le verbe " dire " au
passé ?
E: ( lever la main )
P: Tú ! s'il vous plait !
Tú: ( écrire au tableau )

P: C'est vraie ou faux ?
E: C'est faux
P: Ngân ! Pourquoi faux ?
Tu peux aller au tableau pour corriger ?
Ngân: ( corriger )
P: Quoi encore ?
E: Non, madame !
P: Oui, d'accord !







X

Ghi chú1: Giá trị động lực: Professeur
2: Giá trị dẫn dắt : Élève
3: Giá trị kìm hãm
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ phản
hồi của giáo viên trong giờ dạy ở bậc trung học. Nếu có thời gian chúng tôi sẽ tiếp tục đi xa
hơn, nghiên cứu ngôn ngữ phản hồi của giáo viên ở nhiều cấp bậc khác nhau để thấy đƣợc sự
khác nhau giữa chúng,
Tất cả những điều mà chúng tôi vừa trình bày ở trên chỉ là kết quả đƣợc tìm thấy từ những
lời phản hồi mà chúng tôi tìm đƣợc. Chúng không có giá trị trong mọi trƣờng hợp. Tuy đã có
nhiều cố gắng nhƣng với ngƣời thực hiện là những sinh viên nhƣ chúng tôi, kiến thức và thời
gian có hạn, tất nhiên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi
hy vọng sẽ giúp giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của ngôn ngữ trong quá trình truyền
đạt và tiếp nhận kiến thức để từ đó có những cách dùng ngôn ngữ thích hợp và hiệu quả hơn.





TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] KERBRAT-ORECCHIONI (K. 1992), Les interactions verbales, Armand Colin, Paris.
[2] CICUREL, F. & E., BLONDEL (Dir) (1996), La construction interactive des discours en
classe de langue, In Les Carnets du Cediscor n° 4.
[3] FRANCINE CICUREL (14/12/2005), La classe de langue un lieu ordinaire, une
interaction complexe,
[4] BÙI THỊ NGỌC ANH (2001), Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ giao tiếp giữa giáo viên và
học sinh trên lớp học, Phòng Ngôn ngữ học ứng dụng, Viện Ngôn ngữ học.
[5] NGUYỄN THỊ THÌN & PHÙNG THỊ THANH (2001), Câu hỏi hội thoại dạy học ở
trường phổ thông trung học
[6] VŨ THỊ THANH HƢƠNG (2004), Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn
hoá Việt, Hội Ngôn ngữ học Hà Nội.
[7] JOSETTEREY-DEBOVE (1999), Le Robert .

×