Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Văn 8 - Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.66 KB, 8 trang )

Tuần 23 - Tiết 89 Ngày soạn: 05/02/2010
Tiếng Việt:
Câu trần thuật
A. Mục tiêu.
- Giúp hs hiểu rõ đợc đặc điểm hình thức của câu trần thuật và các chức
năng của câu trần thuật.
- Phân biệt đợc câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: ? Nêu đặc điểm, hình thức, chức năng câu cảm thán? Cho ví dụ?
- Bài mới.
- Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ
sgk - T 45, 46.
- Hs đọc to và quan sát kĩ các ví dụ
để nhận xét.
? Những câu nào trong các đoạn
trích trên không có đặc điểm hình
thức của câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán ?
? Những câu trần thuật đó có chức
năng dùng để làm gì ?
? Khi viết, câu trần thuật thờng kết
thúc bằng dấu câu nào ?
? Vậy qua tìm hiểu, em hãy cho biết
câu trần thuật có đặc điểm và chức
năng gì ?
? Trong các kiểu câu đã học (nghi


vấn, cảm thán, cầu khiến, trần
thuật) Kiểu câu nào đợc dùng nhiều
nhất ? Vì sao ?
? Xác định kiểu câu và chức năng
của các câu sau?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
- Chỉ có câu "Ôi Tào Khê" có đặc
điểm hình thức của câu cảm thán. Các
câu còn lại không có đặc điểm hình thức
của các câu đã học.
- Chức năng sử dụng của các câu trần
thuật trong ví dụ :
a. Trình bày suy nghĩ của ngời viết về
truyền thống của dân tộc ta.
b. Câu 1: dùng để kể.
Câu 2: dùng để thông báo.
c. Miêu tả hình thức của một ngời đàn
ông (Cai Tứ).
d. Câu 2: dùng để nhận định.
Câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Khi viết, câu trần thuật đợc kết thúc
bằng dấu chấm, đôi khi còn dùng dấu (!)
hoặc ( )
3. Ghi nhớ:
- Hs đọc ghi nhớ.
- Câu trần thuật là câu đợc dùng nhiều
nhất vì chức năng của chúng rất thông
dụng, hầu hết đều phù hợp với các mục

đích giao tiếp khác nhau.
II. Luyện tập.
Bài tập 1
a. Cả 3 câu đều là câu Tr/thuật, trong đó:
- Câu 1: dùng để kể.
- Câu 2 &3: dùng để bộc lộ cảm xúc,
tcảm của DMèn đối với cái chết của DC
b. Câu1: trần thuật dùng để kể
Câu 2: Cảm thán có từ quá bộc lộ tình
cảm, cảm xúc.
Câu 3: Trần thuật, bộc lộ, tình cảm,
cảm xúc
Câu 4: Trần thuật, bộc lộ, tình cảm,
- Đọc yêu cầu bài 2
? Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa
của 2 câu đó?
? Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu
câu nào và chức năng của 3 câu đó?
? Nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa
của nó?
? Những câu sau có phải là câu trần
thuật không? Dùng để làm gì?
? Đặt các câu trần thuật dùng để :
? Viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng 4 kiểu câu?
cảm xúc
Bài tập 2
- Nguyên tác: Đối thử lơng tiêu nại nhợc
hà? (nghi vấn)
- Dịch nghĩa: Trớc cảnh đẹp đêm nay ta

biết làm thế nào? (nghi vấn)
- Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững
hờ (trần thuật)
Bài tập 3
a. Câu cầu khiến.
b. Câu nghi vấn.
c. Câu trần thuật.
- Cả 3 câu đều có chức năng giống nhau
là đều dùng để cầu khiến nhng ở câu b, c
ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch
sự hơn câu a.
Bài tập 4
- Tất cả đều là câu trần thuật:
a. Dùng để cầu khiến
b
1
: Tuy tại tôi: Dùng để kể.
b
2
: Em giải: Dùng để cầu khiến
Bài tập 5
- Hứa hẹn: Em xin hứa sẽ làm đầy đủ bài
tập ạ !
- Xin lỗi: Cháu xin lỗi.
- Cảm ơn: Xin cảm ơn cô.
- Chúc mừng: C/mừng nhân dịp s/nhật.
- Cam đoan: Tôi xin cam đoan đây là
hàng thật.
Bài tập 6
- Hôm qua mình đợc đi xem phim "Xác -

ớp Ai Cập" phần 2.
- Cậu đi với ai?
- Với bố mẹ mình. Eo ôi, cảnh trong
phim làm mình sợ quá.
- Kể cho tớ nghe với.
D. Củng cố- Hớng dẫn.
? Tại sao cụm từ "con đi" khi thêm từ "à" lại trở thành câu hỏi, khi thêm từ
"ạ" lại thành câu trần thuật ?
- Vì: hai từ "ạ, à" đều là tình thái từ có tác dụng kết thúc câu nhng có nội
dung ý nghĩa khác nhau ("à" dùng để hỏi, "ạ" dùng để thể hiện thái độ kính
trọng hay thân mật)
- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Soạn bài: Chiếu dời đô.
______________________________________
Tuần 23 - Tiết 90 Ngày soạn: 06/02/2010
Văn bản:
Chiếu dời đô
( Lí Công Uẩn )
A. Mục tiêu.
- Giúp hs thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập,
thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn
mạnh đợc phản ánh qua " Chiếu dời đô ".
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to
lớn của " Chiếu dời đô " là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài
học để viết văn nghị luận.
- Giáo dục tinh thần tự tôn dân tộc.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.

- Tổ chức.
- KTBC: ?Đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng - Đi đờng? Nêu nội dung, nghệ
thuật?
- Bài mới.
- Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk.
? Hãy nêu những nét chính về tác
giả và tác phẩm ?
? Em hiểu thế nào là thể chiếu?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả (974 - 1028)
- Là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn
và lập đợc nhiều chiến công, đợc tôn lên
làm vua có niên hiệu là Thuận Thiên.
2. Tác phẩm.
- Chiếu: thể văn do vua dùng để ban
bố mệnh lệnh đợc viết bằng văn vần
hoặc văn biền ngẫu, văn xuôi.
- Năm Canh Tuất (1010) Lí Công Uẩn
viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ
Hoa L ra thành Đại La.
- Gv hớng dẫn hs cách đọc văn bản.
- Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc
tiếp
(có nhận xét, uốn nắn)
- Chú thích: Gv cùng hs giải nghĩa
các chú thích trong sgk T 50.
? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản
nào mà em đã học? Vì sao em xác
định nh vậy?

? Vấn đề nghị luận ở bài chiếu này
là gì ?
? Vấn đề đó đợc trình bày bằng mấy
luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với
đoạn nào của văn bản ?
- Gv gọi hs đọc đoạn 1.
? Theo suy luận của tác giả thì việc
dời đô của các nhà Thơng, nhà Chu
nhằm mục đích gì ?
? Kết quả của việc dời đô ấy là gì ?
? Tác giả đa ra số liệu cụ thể về các
lần dời đô của hai triều đại Thơng,
Chu để làm gì ?
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc - chú thích.
- Đọc to, rõ ràng, thể hiện đợc giọng
điệu trang trọng và nhấn mạnh đợc sắc
thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình khi
thể hiện suy nghĩ và ý muốn của Lí Công
Uẩn.
- Bài chiếu thuộc kiểu văn bản nghị luận
vì nó đợc viết bằng phơng thức lập luận
để trình bày và thuyết phục ngời nghe
theo t tởng dời đô của tác giả.
- Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa L
về Đại La.
2. Bố cục
- Luận điểm 1: vì sao phải dời đô (Từ
đầu không thể không đổi dời)
- Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La

xứng đáng là kinh đô bậc nhất ( phần
còn lại ).
3. Phân tích.
a. Vì sao phải dời đô.
* Mục đích dời đô: Nhà Thơng 5 lần dời
đô, nhà Chu 3 lần dời đô nhằm mu toan
việc lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh,
tính kế lâu dài cho các thế hệ mai sau.
* Kết quả: Làm cho đất nớc vững bền,
phát triển thịnh vợng.
- Tác giả viện dẫn số liệu để chuẩn bị
cho lí lẽ ở phần sau: trong lịch sử đã có
nhiều triều đại dời đô và đã đem lại
những kết quả tốt, nên việc Lí Thái Tổ
? Qua viện dẫn đó của tác giả đã cho
ta thấy đợc ý chí nào của Lí Công
Uẩn ?
? Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở
vùng núi Hoa L của hai triều Đinh,
Lê là không còn thích hợp ? Vì sao ?
? Bằng những hiểu biết lịch sử, hãy
giải thích lí do hai triều Đinh, Lê
vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa L để
đóng đô ?
? Em có nhận xét gì về giọng văn
của tác giả ở đoạn này ? Tác dụng ?
? Giọng văn tha thiết đó đã phản ánh
khát vọng nào của Lí Công Uẩn ?
* Gv gọi hs đọc phần 2 của văn
bản.

? Thành Đại La có những lợi thế gì
để chọn làm kinh đô của đất nớc
(địa lí, chính trị, văn hóa ) ?
? Theo em, tác giả đa ra những lợi
thế đó có sức thuyết phục không ?
Vì sao ?
? Với việc phân tích lợi thế đó của
thành Đại La, Lí Công Uẩn đã tiên
đoán ra hớng phát triển của đất nớc
sau này. Qua đó cho em biết gì về
khát vọng và con ngời của vua Lí
Thái Tổ?
? Hãy lập dàn ý cơ bản về trình tự
lập luận của tác giả ? Nhận xét ?
? Qua trình tự lập luận đó, bài chiếu
đã thể hiện nội dung gì ?
dời đô không có gì khác thờng, trái với
quy luật mà thuận theo mệnh trời và
thuận theo lòng dân.
Noi gơng sáng, không chịu thua các
triều đại hng thịnh đi trớc và muốn đa n-
ớc ta đến hùng mạnh lâu dài.
* Lí do dời đô: vì không dời đô sẽ phạm
những sai lầm: không thuận theo mệnh
trời, không biết học theo cái đúng của
ngời xa và có hậu quả là triều đại thì
ngắn ngủi, nhân dân thì khổ sở, vạn vật
không thích nghi, không thể phát triển
thịnh vợng trong một vùng đất chật chội.
* Dẫn chứng: Thực tế là do hai triều

Đinh, Lê cha đủ mạnh để có thể ra nơi
đồng bằng, đất phẳng mà phải dựa vào
thể hiểm trở của núi rừng để chống giặc
ngoại xâm.
- Giọng văn thể hiện sự xót xa, tha thiết,
đậm đà cảm xúc đã tác động mạnh mẽ
tới tình cảm của ngời đọc, tạo tính thuyết
phục cao.
- Khát vọng muốn thay đổi đất nớc để
phát triển đất nớc đến hùng cờng.
b. Vì sao thành Đại La xứng đáng là
kinh đô bậc nhất ?
* Vị thế địa lí: trung tâm của đất trời, mở
ra bốn hớng, có núi, có sông, đất rộng
mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh đ-
ợc lụt lội, chật chội.
* Về vị thế, chính trị, văn hóa: là đầu
mối giao lu " chốn hội tụ của bốn phơng
", là mảnh đất hng thịnh "muôn vật cũng
rất mực phong phú tốt tơi ".
Tác giả đa ra các lợi thế đó rất có
sức thuyết phục vì chúng đợc phân tích
dựa trên nhiều mặt: lịch sử, địa lí, dân c,
kinh tế, chính trị, văn hóa
Lí Thái Tổ xứng đáng là ngời biết
nhìn xa, trông rộng, thông minh, xuất
chúng, là một minh quân với khát vọng
thống nhất đất nớc, tin tởng vào tơng lai
vững bền của quốc gia sẽ vững mạnh,
hùng cờng.

4. Tổng kết.
- Trình tự lập luận:
Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí
lẽ.
Soi sáng tiền đề vào thực tế để thấy đợc
vấn đề : cần phải dời đô.
Đi đến kết luận bằng cách phân tích
toàn diện các yếu tố thuận lợi của thành
Đại La.
+ Đó là cách kết cấu rất chặt chẽ, tiêu
biểu cho kết cấu văn nghị luận.
? Chứng minh chiếu dời đo có kết
cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức
thuyết phục: bởi có sự kết hợp giữa
lí và tình?
III. Luyện tập.
Bài tập
* Trình tự lập luận cho việc cần thiết
phải dời đo: nêu sử sách làm tiền đề chỗ
dựa cho lí lẽ
- Soi sáng tiền đề và thực tế 2 triều đại:
Đinh Lê
- Đi tới kết luận: khẳng định thành Đại
La là nơi đất tốt nhất.
- Kết cấu 3 đoạn nói trên là tiêu biểu
* Đây là lời ban bố mệnh lệnh nhng có
đoạn bày tỏ nỗi lòng
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Vì sao nói "Chiếu dời đô" ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng và sự
phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?

? Cách kết thúc bài chiếu bằng câu hỏi : "Các khanh nghĩ thế nào ?" có
tác dụng gì ?
- Học bài, nắm chức nội dung ghi nhớ. Hoàn thiện các bài tập.
- Tìm hiểu trớc bài: Câu phủ định
______________________________________
Tuần 23 - Tiết 91 Ngày soạn: 07/02/2010
Tiếng Việt:
Câu phủ định
A.Mục tiêu.
- Giúp hs hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Nhận biết và nắm vững chức năng của câu phủ định.
- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: ? Nêu đặc điểm hình thức chức năng câu trần thuật? Cho ví dụ?
- Bài mới.
- Hs đọc và quan sát kĩ các ví dụ để
trả lời câu hỏi phần nhận xét.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm
hình thức của câu a và các câu b, c,
d ?
- Gv khẳng định những từ ngữ
khác nhau đó là những từ ngữ phủ
định. Những câu chứa từ ngữ phủ
định đợc gọi là câu phủ định .
? Các câu phủ định trên có gì khác
với câu a về mặt chức năng ?

- Gv khẳng định đó là câu phủ
định miêu tả ?
? Hãy xác định các câu phủ định có
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1. Ví dụ
- Sgk.
2. Nhận xét
- Các câu b, c, d khác với câu a ở các từ:
không, cha, chẳng .
* Chức năng:
- Câu a dùng để khẳng định sự việc diễn
ra "Nam đi Huế ".
- Câu b, c, d phủ định sự việc không diễn
ra, tức là sự việc "Nam đi Huế" là không
diễn ra .
trong ví dụ e (đoạn trích truyện ngụ
ngôn " Thầy bói xem voi")
? Hãy xác định nội dung bị phủ
định trong các câu phủ định ?
? Vậy từ việc tìm hiểu trên, em hãy
cho biết mấy ông thầy bói xem voi
dùng những câu phủ định để làm
gì ?
? Vậy thế nào là câu phủ định ?
Chức năng của câu phủ định là gì ?
? Trong các câu sau câu nào là câu
phủ định bác bỏ? Vì sao?
- Đọc đoạn trích sau
? Những câu trên có ý nghĩa phủ
định không? Vì sao?

? Đặt những câu không có từ ngữ
phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng
với những câu trên?
* Các câu phủ định:
- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn
càn.
- Đâu có.
* Nội dung bị phủ định:
- Câu 1: thể hiện ở câu nói của ông thầy
bói sờ vòi "tởng con voi thế nào, hóa ra
nó sun sun nh con đỉa".
- Câu 2: thể hiện trong câu nói của ông
thầy bói sờ vòi "Tởng con voi nó ntn, hóa
ra nó sun sun nh con đỉa" và ông sờ ngà
"Nó chần chẫn nh cái đòn càn".
- Nh vậy ông thầy sờ ngà (Câu phủ định
1) phủ định ý kiến, nhân định của một
ngời (ông thầy sờ vòi)
- Ông thầy sờ tai ( câu phủ định 2 )phủ
định ý kiến nhận định của hai ngời (thầy
sờ ngà và sờ vòi) chủ yếu là thầy sờ ngà.
3. Ghi nhớ
- Hs đọc ghi nhớ.
II. Luyện tập.
Bài tập 1
* Các câu phủ định bác bỏ là:
b. Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì
đâu! (ông giáo dùng câu phủ định để bác
bỏ suy nghĩ của Lão Hạc)
c. Không, chúng con không đói nữa đâu.

(Cái Tí dùng câu phủ định để phản bác
điều mà mẹ nó đang suy nghĩ).
a. Không có u tiên nào t ơng lai => Phủ
định miêu tả
b
2
Vả lại ai giết nó => Phủ định miêu tả
Bài tập 2
- Trong ba câu trên đều là câu phủ định
vì đều có những từ phủ định (không,
chẳng)
- Đặc điểm hình thức của các câu phủ
định này là:
- Câu a: Từ phủ định kết hợp với một từ
phủ định khác (Không phải là không)
- Câu b: Từ phủ định kết hợp với từ từ
phủ định khác và một từ bất định (không
ai không)
- Câu c : Từ phủ định kết hợp với một từ
nghi vấn (ai chẳng)
* Những câu không có từ phủ định tơng
đơng:
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu
chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa
(nhất định )
b, c: tơng tự (Hs tự đặt câu tơng đơng)
? Các câu sau đây có phải là câu
phủ định không? Vì sao? Đặt những
câu có ý nghĩa tơng đơng?
* Vậy khi dùng câu phủ định với hai lần

từ ngữ phủ định (phủ định của phủ định)
hay với hình thức dùng một từ ngữ phủ
định kết hợp với một từ bất định/nghi vấn
để thể hiện ý nghĩa khẳng định, có tính
chất muốn nhấn mạnh hơn.
Bài tập 4.
- Các câu trong bài tập không phải là câu
phủ định vì không có từ ngữ phủ định.
- Các câu này có chức năng dùng để phủ
định (Phủ định bác bỏ một ý kiến trớc
đó)
*Câu có ý nghĩa tơng đơng:
a. Không đẹp; b. Không có chuyện đó.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Thế nào là câu phủ định?
- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng
__________________________________________
Tuần 23 - Tiết 92 Ngày soạn: 07/02/2010
Tập làm văn:
Chơng trình địa phơng
A. Mục tiêu
- Giúp hs vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.
- Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở quê hơng mình.
- Giáo dục tình yêu quê hơng.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.

- KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
- Bài mới.
I. Hớng dẫn học sinh.
- Gv chia lớp thành 4 tổ chuẩn bị nh đã phân công ở tiết trớc:
Nhóm 1: Giới thiệu đình làng An Xá Nhóm 2: Giới thiệu chùa Đông Thôn
Nhóm 3: Giới thiệu đình Rồng Trực Trì Nhóm 4: Giới thiệu nhà thờ Lơng Gián
II. Lu ý
- Cần xác định rõ danh lam thắng cảh di tích lịch sử địa phơng
- Có thể danh lam thắng cảnh đợc bộ văn hoá xếp hạng
III. Hớng dẫn hs tìm hiểu đối tợng
- Đến thăm quan trực tiếp
- Quan sát kĩ vị trí phạm vi khuôn viên từ bao quát cụ thể
- Tìm hiểu di tích bằng cách hỏi han trò chuyện với những ngời trông coi
- Tìm đọc sách báo tranh ảnh có liên quan đến danh lam
- Soạn đề cơng dàn ý chi tiết bài thuyết minh.
* Dàn ý.
a. Mở bài: Dẫn vào danh lam di tích, vai trò danh lam di tích đối với đời sống
văn hoá tinh thần của nhân dân địa phơng.
b. Thân bài: - Theo trình tự không gian từ ngoài vào trong, từ địa lí -> lịch sử lễ
hội phong tục.
- Theo trình tự thời gian quá trình xây dựng trùng tu, tôn tạo, phát triển tình hình
hiện nay và những vấn đề cần giải quyết.
- Kết hợp giữa kể tả, biểu cảm, bình luận, cần có những sự việc số liệu chính xác
c. Kết bài: Cảm nghĩ về danh lam thắng cảnh
V. Hớng dẫn hs trình bày văn bản
- Gv yêu cầu 4 tổ tự giác kiểm tra bài chuẩn bị của mình, có thể bổ sung thêm để
cho bài chuẩn bị hoàn thiện hơn. (Yêu cầu các thành viên tham gia tích cực để
bài viết có chất lợng song không đợc sao chép y nguyên các bài có sẵn, bài viết
phải có số liệu đáng tin cậy)
- Các tổ chuẩn bị sau 15 phút sẽ thu bài và giáo viên yêu cầu các tổ lần lợt đọc

cho cả lớp nghe.
- Các tổ khác yêu cầu trật tự, chú ý và đóng góp các ý kiến bổ sung cho tổ bạn.
- Cuối cùng, Gv nhận xét và biểu dơng những bài hay, có chất lợng, đồng thời
phê bình các tổ có ý thức chuẩn bị kém (nếu có)
- Gv đọc các bài viết đã chuẩn bị ở các tờ rơi. Hs nghe.
- Gv thu lại các bài để lu lại làm tài liệu cho các năm sau.
D. Củng cố - Hớng dẫn
- Gv nhận xét ý thức tham gia của hs.
- Về nhà học bài, ôn tập lại kiểu văn bản thuyết minh.
- Soạn bài: Hịch t ớng sĩ .
Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 23
Ngày 08 tháng 02 năm 2010
Tổ trởng
Vũ Thị Liễu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×