Tuần 25 - Tiết 97 Ngày soạn: 01/03/2010
Văn bản:
nớc đại việt ta
( Trích: Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi )
A. Mục tiêu
- Giúp hs hiểu đợc nội dung ý nghĩa của văn bản là nớc Đại Việt ta là nớc
độc lập bởi có nền văn hiến lâu đời nh lãnh thổ riêng , lịch sử riêng nên kẻ thù
nếu xâm lợc sẽ nhất định thất bại, đồng thời thấy đợc t tởng nhân nghĩa , ý thức
dân tộc và lòng tự hào dân tộc của nhân dân ta.
- Nhận biết đợc sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận thể hiện
trong thể Cáo: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
- Giáo dục tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: ? Lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện ntn qua bài
Hịch?
- Bài mới.
- Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk
trang 67.
? Em hãy nhắc lại những điều quan
trọng về cuộc đời và con ngời
Nguyễn Trãi ?
? Thể loại Cáo có đặc điểm gì?
? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của
văn bản?
? Hãy giải thích ngắn gọn nhan đề
của bài Cáo ?
- Gv hớng dẫn cách đọc. Gv đọc
mẫu - Hs đọc - Nhận xét
- Chú thích: Gv và hs cùng giải thích
các chú thích có trong văn bản.
? Bài cáo có thể chia làm mấy phần?
? Nêu nội dung chính từng phần?
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là nhà yêu
nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn
hoá thế giới
2. Tác phẩm
- Cáo: là thể văn nghị luận cổ thờng đợc
các vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để
trình bày một chủ trơng hay công bố kết
quả của một sự nghiệp để mọi ngời cùng
biết.
- Bình Ngô đại cáo đợc Nguyễn Trãi
thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố
cho toàn dân biết về thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích
- Khi đọc phải to, rõ đồng thời thể hiện
giọng điệu trang trọng, hào hùng, tự hào
về lịch sử dân tộc. Chú ý tính chất cân
xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu.
2. Bố cục(4 phần)
- P1: Nêu luận đề chính nghĩa
- P2: Vạch rõ tội ác kẻ thù
- P3: Kể lại quá trình kháng chiến
- P4: Tuyên bố chiến thắng nêu cao
chính nghĩa
? Nêu vị trí đoạn trích?
- Đoạn trích là phần mở đầu có ý
nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả
nội dung đợc phát triển về sau đều
xoay quanh tiền đề đó.
? Vậy khi nêu tiền đề, tác giả đã
khẳng định chân lí nào ?
? Theo tác giả, nhân nghĩa ở đây bao
gồm những nội dung nào ?
? Nếu hiểu yên dân là giữ yên cuộc
sống của dân, điếu phạt là thơng dân
trừ bạo, thì dân ở đây là ai ? Kẻ bạo
ngợc ở đây là ai ?
? Nh vậy các hành động yên dân và
điếu phạt đều liên quan đến dân.
Vậy t tởng nhân nghĩa đợc NTrãi
nêu trong bài ntn ?
- Gv giới thiệu t tởng nhân nghĩa của
Nho giáo: quan hệ giữa ngời với ng-
ời phải nhân ái, tơng thân, tơng ái
với nhau.
? Hãy so sánh hai t tởng để tìm ra sự
tiến bộ trong quan niệm nhân nghĩa
của Nguyễn Trãi ?
? Bài Cáo là bản tổng kết cuộc
kháng chiến thắng lợi chống quân
Minh, đợc mở đầu bằng t tởng nhân
nghĩa, từ đó giúp em hiểu gì về tính
chất của cuộc kháng chiến và t tởng
của ngời viết bài này là gì ?
- Hs đọc phần còn lại.
? Để khẳng định chủ quyền độc lập
dân tộc, tác giả đã dựa vào các yếu
tố nào?
? Hãy so sánh quan niệm về quốc gia
dân tộc của Nguyễn Trãi và Lí Th-
ờng Kiệt (thể hiện trong bài Sông
núi nớc Nam) để thấy đợc tính toàn
diện và sâu sắc trong quan niệm của
Nguyễn Trãi?
* Đoạn trích là phần đầu của bài Cáo
với nội dung chính: nguyên nhân ý nghĩa
và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt.
3. Phân tích
a. T tởng nhân nghĩa của cuộc kháng
chiến.
- Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ
bản, làm nền tảng để triển khai toàn bộ
nội dung bài cáo.
- Nhân nghĩa bao gồm: yên dân và điếu
phạt.
- Dân là ngời dân của nớc Đại Việt.
- Kẻ bạo ngợc là quân xâm lợc nhà
Minh.
- Muốn dân yên phải làm cho dân đợc an
hởng thái bình, hạnh phúc, phải diệt trừ
mọi thế lực bạo tàn.
- Hs nghe, hiểu.
- Sự tiến bộ trong quan niệm của Nguyễn
Trãi thể hiện ở chỗ: nhân nghĩa gắn liền
với yêu nớc chống xâm lợc, phải đặt
trong mối quan hệ giữa ngời với ngời và
giữa ngời dân với dân tộc.
- Cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam
Sơn có tính chất chính nghĩa phù hợp với
lòng dân. Qua đó cũng thấy đợc t tởng
của N/Trãi thể hiện rõ là t tởng tiến bộ,
hết lòng vì dân .
b. Nền văn hiến Đại Việt
- Những yếu tố căn bản để xác định độc
lập, chủ quyền của dân tộc: nền văn hiến
lâu đời, cơng vực lãnh thổ, phong tục tập
quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.
- Quan niệm của Lí Thờng Kiệt dựa trên
hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền.
- Quan niệm của Nguyễn Trãi còn đợc
bổ sung thêm ba yếu tố nữa: văn hiến,
phong tục tập quán, lịch sử.
- Nh vậy NTrãi đã ý thức đợc văn hiến và
truyền thống l/sử là yếu tố cơ bản, là hạt
nhân để xác định dân tộc và cũng là để
khẳng định sự tồn tại của dtộc ta trên
thực tế với sức mạnh của chân lí khách
quan mà kẻ thù luôn tìm cách phủ định.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
của đoạn văn?
? Tác dụng ?
? Để làm rõ hơn nền văn hiến của
Đại Việt, tác giả đã đa ra hàng loạt
dẫn chứng gì ?
? Tác dụng ?
? Qua tìm hiểu văn bản cho em hiểu
gì về nội dung ?
? Nội dung đó đợc tác giả thể hiện
bằng cách lập luận ntn ? Hãy lập sơ
đồ tổng kết
- Nghệ thuật chính luận đặc sắc: sử dụng
nhiều từ ngữ thể hiện tính chất hiển
nhiên, vốn có, lâu đời (từ trớc, đã lâu,
vốn xng, đã chia, cũng khác); kết hợp với
phép so sánh ngang bằng giữa ta với
Trung Quốc (từ Triệu cũng có ); câu
văn biền ngẫu cân đối nhịp nhàng.
- Tác dụng: tạo ra tính khách quan, lí lẽ
chắc chắn dễ nghe, dễ đi vào lòng ngời,
làm tăng tính thuyêt phục cho bài cáo.
- Dẫn chứng: Lu Công thất bại, Triệu
Tiết tiêu vong, Toa Đô, Ô Mã Nhi kẻ bị
giết, ngời bị bắt.
- Đa dẫn chứng nh vậy, tác giả nhằm
khẳng định một cách thuyết phục về sức
mạnh của nhân nghĩa, chân lí, chính
nghĩa, đồng thời thể hiện niềm tự hào
dân tộc về truyền thống lịch sử.
4. Tổng kết
- Hs phát biểu.
- Gv nhận xét, nêu sơ đồ sgv để tổng kết.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi n ớc Nam Lí Thờng Kiệt,
hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích ?
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập vào vở.
- Tìm hiểu trớc bài: Hành động nói.
______________________________________
Tuần 25 - Tiết 98 Ngày soạn: 02/03/2010
Tiếng Việt:
Hành động nói (tiếp)
A. Mục tiêu
- Giúp hs hiểu đợc các cách thực hiện các hành động nói.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa các kiểu câu với các hành động nói.
- Giáo dục ý thức tạo câu đúng, phù hợp với hành động nói.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: ? Hành động nói là gì? Nêu một số hành động nói thờng gặp?
- Bài mới.
- Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ
sgk
? Đoạn văn trên có bao nhiêu
câu?
? Nhận xét về kiểu câu và
hình thức của 5 câu đó?
? Trong những câu TT trên,
những câu TT nào giống nhau
về mục đích nói? Xác định
mục đích nói của những câu
trần thuật đó?
? Mục đích nói trình bày
thuộc kiểu hành động nói
nào? Và mục đích nói cầu
khiến thuộc kiểu hành động
nói nào?
? Qua phân tích vd ta đã xác
định mục đích nói của những
câu văn trên. Em hãy đánh
dấu cộng vào ô thích hợp theo
bảng tổng hợp kết quả bên d-
ới? (sgk)
? Dựa theo bảng tổng hợp kết
quả ở bài tập trên, hãy lập
bảng trình bày quan hệ giữa
các kiểu câu (n.vấn, c.khiến,
c.thán, TT) với những kiểu
hành động nói mà em biết?
Cho ví dụ minh hoạ?
- Gv lập bảng phụ cho hs
làm
? Vậy có mấy cách thực hiện
hành động nói? Đó là những
cách nào?
? Tìm các câu nghi vấn trong
bài Hịch tớng sĩ. Những câu
ấy đợc dùng để làm gì? Vị trí
của mỗi câu nghi vấn trong
từng đoạn văn có liên quan
ntn đến mục đích nói của nó?
I. Cách thực hiện hành động nói.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
- Đoạn văn có 5 câu
- Kiểu câu: đều là câu trần thuật, kết thúc bằng
dấu chấm.
Câu trần thuật
(1), (2), (3)
Mục đích nói là
trình bày
Hành động trình bày
Cách dùng trực tiếp
(4), (5)
Mục đích nói là điều
khiển
Hành động điều khiển
Cách dùng gián tiếp
Câu
M đích
Câu
nghi
vấn
Câu
cầu
khiến
Câu
cảm
thán
Câu
trần
thuật
Hỏi
+ - - -
Trình
bày
- - - +
Điều
khiển
- + - -
Hứa
hẹn
- - - -
BL cảm
xúc
- - + -
3. Ghi nhớ
- Hs đọc ghi nhớ - Gv nhấn mạnh
II. Luyện tập
Bài 1
- Từ xa các bậc không có? Khẳng định
- Lúc bấy đợc không? Phủ định
- Lúc bấy đợc không? Khẳng định
- Vì sao vậy? Gây sự chú ý
- Nếu vậy trời đất nữa? Phủ định
* Vị trí: - Câu nghi vấn đầu bài Hịch tạo tâm
thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe lí lẽ của tác giả
- Câu giữa bài Hịch: (2 câu) thuyết phục động
viên và khích lệ tớng sĩ.
- Câu cuối bài: (2 câu) khẳng định là chỉ có
một con đờng chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ
cõi đất nớc.
Bài 2
? Hãy tìm những câu trần
thuật có mục đích cầu khiển
trong đoạn trích? Hình thức
diễn đạt ấy có tác dụng ntn
trong việc động viên quần
chúng?
? Tìm các câu có mục đích
cầu khiến? Mỗi câu thể hiện
quan hệ giữa các nhân vật và
tính cách nhân vật ntn?
? Trong các cách hỏi đờng dới
đây, em nên dùng cách nào để
hỏi ngời lớn?
- Hs đọc và nêu yêu cầu bài 5
a. Các câu trong đoạn đều là câu trần thuật có
mục đích cầu khiến.
b. Câu 2 trong đoạn b
Tác dụng: làm cho quần chúng thấy gần
gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ
giao cho chính là nguyện vọng của mình.
Bài 3
* Dế Choắt:
- Song anh có cho phép em mới nói.
- Anh đã nghĩ thơng em nh thế chạy sang
* Dế Mèn:
- Đợc, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
- Thôi im cái điệu ấy đi
Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã
nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
- Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra
lệnh, ngạo mạn, hách dịch.
Bài 4
- Trong các câu hỏi, nên dùng cách hỏi của
phần b, e vì các câu đó mang tính lịch sự cao
hơn.
Bài 5
- Trong những hành động đó ngời nghe nên
chọn hành động c.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Về nhà: ôn tập luận điểm để giờ sau học.
___________________________________
Tuần 25 - Tiết 99 Ngày soạn: 03/03/2010
Tập làm văn:
ôn tập về luận điểm
A.Mục tiêu.
- Giúp hs nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những hiểu
lầm mà các em thờng mắc phải (nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận
hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề cần nghị luận )
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần nghị luận và giữa
các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
- Giáo dục ý thức trình bày luận điểm trong bài viết phải rõ ràng, tránh
nhầm lẫn.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: ? Luận điểm là gì?
- Bài mới.
- Hs đọc yêu cầu bài 1 và trả lời
câu hỏi:
? Luận điểm là gì ? Lựa chọn câu
trả lời đúng trong các câu sau: Vì
sao?
? Luận điểm có vai trò nh thế nào
trong văn nghị luận?
(Rất quan trọng, là bộ xơng, là
linh hồn của VBNL)
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
? Bài Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta có những luận điểm
nào?
? Theo em luận điểm nào là luận
điểm xuất phát dùng làm cơ sở?
? Luận điểm nào là luận điểm
chính dùng làm kết luận của bài?
Một bạn cho rằng: Chiếu dời đô
của LCU gồm 2 luận điểm: LĐ1:
Lí do cần phải dời đô. LĐ2: Lí
do có thể coi thành Đại La là
kinh đô bậc nhất của đế vơng
muôn đời.
? Xác định luận điểm nh vậy có
đúng không? Vì sao?
? Theo em luận điểm của văn bản
đó ntn?
? Qua việc tìm hiểu trên, em hãy
nhắc lại thế nào là luận điểm?
- Hs đọc ví dụ sgk
? Vấn đề đợc đặt ra trong bài
Tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta là gì ?
I. Khái niệm luận điểm.
1. Luận điểm: là những t tởng, quan điểm,
chủ trơng cơ bản mà ngời viết nêu ra trong
bài văn nghị luận.
a. Sai
vì: vấn đề không phải là luận
điểm.
Vấn đề là câu hỏi đợc đặt ra trong bài văn
nghị luận để tìm cách giải quyết. Luận điểm
là câu trả lời cho câu hỏi để giải quyết vấn
đề.
b. Sai
vì: một bộ phận của vấn đề cũng
không phải là luận điểm.
- Câu c đúng.
2. Những luận điểm của bài Tinh thần
yêu nớc của nhân dân ta - Hồ Chí Minh.
- Dân ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn
(luận điểm cơ sở)
- Lịch sử đã chứng tỏ tinh thần yêu nớc
nồng nàn của dân tộc.
- Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với
tổ tiên ta ngày trớc.
- Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh
thần yêu nớc của nhân dân ta đợc phát huy
mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến
(LĐ chính dùng KL)
* Văn bản: Chiếu dời đô
- Xác định luận điểm nh vậy cha đúng. Vì
đó không phải là t tởng, quan điểm, chủ tr-
ơng cơ bản mà ngời viết nêu ra trong bài
văn. Đây chỉ là những vấn đề.
- Luận điểm: + Các triều đại trớc đã nhiều
lần dời đô về trung tâm mu toan việc lớn
(LĐ xuất phát)
+ Việc hai triều Đinh, Lê cứ đóng đô ở Hoa
L đã không còn thích hợp.
+ Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất
để chọn làm kinh đô.
+ Vậy vua sẽ dời đô ra đó (LĐ chính KL)
3. Ghi nhớ 1
- Hs đọc sgk - Gv nhấn mạnh
II. Mqhệ giữa luận điểm với vấn đề cần
giải quyết trong bài văn nghị luận.
1. Ví dụ
- Sgk Ngữ văn 7, tập 2, trang 24+25.
2. Nhận xét
* Vấn đề của bài: Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta là: Truyền thống yêu nớc của
? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó đ-
ợc không, nếu trong bài văn
HCM chỉ đa ra luận điểm:
Đồng bào ta ngày nay có lòng
nồng nàn yêu nớc ?
? Trong Chiếu dời đô nếu LCU
chỉ đa ra luận điểm : Các triều
đại trớc đây đã nhiều lần thay
đổi kinh đô thì mục đích của nhà
vua khi ban chiếu có thể đạt đợc
không ? Vì sao ?
? Từ đó, hãy rút ra những kết
luận gì về mqh giữa luận điểm
với vấn đề cần giải quyết trong
bài văn nghị luận ?
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1
? Em sẽ chọn hệ thống luận điểm
nào trong 2 hệ thống sau? Vì
sao?
? Luận điểm a có phù hợp với
vấn đề không?
? Luận điểm a có phù hợp với
luận điểm b, c, d không ?
? Vậy trong bài văn nghị luận,
các luận điểm có mqh ntn ?
nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nớc
và giữ nớc.
- Không thể làm sáng tỏ đợc vấn đề đã nêu
trên, mà phải có đủ các luận điểm đã liệt kê
ở bài 2 mục I.
* Không thể đạt đợc: Vì luận điểm đó cha
đủ làm sáng tỏ vấn đề Cần phải dời đô đến
Đại La
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần
phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề
và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
3. Ghi nhớ: mục 2
- Hs đọc ví dụ - Gv nhấn mạnh
III. Mối quan hệ giữa các luân điểm
trong bài văn nghị luận.
1. Ví dụ
Xét các bài tập trong sgk.
2. Nhận xét
* Hệ thống 1: Phù hợp, chính xác, vừa đủ
với yêu cầu giải quyết vấn đề. Trình bày
mạch lạc từng luận điểm liên kết chặt chẽ
với nhau, cùng làm rõ vấn đề.
- Luận điểm a: Tác dụng của phơng pháp
học tập Kết quả học tập.
- Luận điểm b: Kế thừa a, phát triển luận
điểm a.
- Luận điểm c: giải quyết khía cạnh vấn đề
quan trọng nhất, cần theo phơng pháp học
tập mới vì những u điểm và hiệu quả của nó
so với phơng pháp cũ.
* Hệ thống 2: không đạt yêu cầu vì:
- Trong hệ thống đó có những luận điểm ch-
a chính xác (a)
- Có luận điểm cha phù hợp với vấn đề (c)
- Trình tự sắp xếp cha thật hợp lí: luận điểm
a không là cơ sở dẫn đến b. Vì không bàn
về phơng pháp học tập nên luận điểm c
không liên kết đợc với luận điểm trớc và
sau nó. Do đó luận điểm d không phát huy
đợc kết quả của luận điểm a, b, c.
Kết luận:
- Các luận điểm cần đảm bảo yêu:
+ Hệ thống mạch lạc, không trùng lặp,
không chồng chéo.
+ Có luận điểm chính (cái đích của vấn đề,
- Đọc và nêu yêu cầu bài1
? Hãy giải thích sự lựa chọn của
em?
? Em sẽ chọn những luận điểm
nào trong những luận điểm dới
đây?
? Em hãy sắp xếp các luận điểm
đã lựa chọn theo trình tự nào? Vì
sao?
kết luận của bài); có luận điểm phụ (luận
điểm xuất phát hay mở rộng)
+ Luận điểm phải đợc sắp xếp hợp lí: L
trc l m c s cho L sau, L sau k
tha, PT L trc, tt c phi i n L
ch cht phn KB
3. Ghi nhớ:
- Gv nhấn mạnh mục 3,4
- Hs đọc to toàn bộ ghi nhớ.
IV. Luyện tập
Bài tập 1.
- Luận điểm của phần văn bản ấy không
phải là Nguyễn Trãi là một ông tiên và
cũng không hẳn là Nguyễn Trãi là anh
hùng dân tộc mà phải là: Nguyễn Trãi là
tinh hoa của đất nớc, dân tộc và thời đại
lúc bấy giờ
Bài tập 2.
a. Các luận điểm đợc lựa chọn có nội dung
chính xác và phù hợp với ý nghĩa của luận
đề vì thế không thể lựa chọn những ý không
có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ
bản này làm luận điểm của bài văn.
- Không thể chọn ý: Nớc ta là một nớc văn
hiến có truyền thống giáo dục lâu đời
b. Có thể sắp xếp các luận điểm đã lựa
chọntheo trình tự sau:
- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc
điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số: thông
qua đó quyết định môi trờng sống, mức
sống trong tơng lai.
- Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách,
trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay,
những ngời sẽ làm nên thế giới ngày mai.
- Giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trởng
kinh tế trong tơng lai.
- Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự phát
triển chính trị và cho sự tiến bộ sau này.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Các luận điểm có mối quan hệ ntn?
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Tập viết đoạn văn nghị luận để giờ sau học.
______________________________________
Tuần 25 - Tiết 100 Ngày soạn: 04/03/2010
Tập làm văn:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A.Mục tiêu
- Giúp hs biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn
dịch và quy nạp.
- Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài
văn nghị luận.
- Giáo dục ý thức viết đoạn đúng yêu cầu.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: ? Thế nào là luận điểm? Mối quan hệ giữa luận điểm?
- Bài mới.
- Hs đọc kĩ và quan sát cách trình
bày.
? Trong hai đoạn văn a, b đâu là
những câu chủ đề ( câu nêu luận
điểm ) ?
? Câu chủ đề trong từng đoạn đợc
đặt ở vị trí nào ( đầu hay cuối đoạn )
?
- Gv giới thiệu cách trình bày quy
nạp và diễn dịch.
? Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào
đợc viết theo cách diễn dịch và đoạn
nào đợc viết theo cách quy nạp ?
? Phân tích cách diễn dịch và quy
nạp trong mỗi đoạn văn ?
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu
hỏi.
? Lập luận là gì?
? Tìm luận điểm và cách lập luận
của đoạn văn c ? ( có phải là nhà
văn dùng phép tơng phản hay không
?)
? Cách lập luận trong đoạn văn trên
có làm cho luận điểm trở lên sáng
tỏ, chính xác và có sức thuyết phục
mạnh mẽ không ?
I. Trình bày luận điểm thành một
đoạn văn nghị luận.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
* Câu chủ đề của các đoạn:
a. Câu cuối đoạn
b. Câu đầu đoạn
- Hs nghe - hiểu.
- Đoạn văn a là đoạn quy nạp vì câu chủ
đề nằm ở vị trí cuối đoạn. Các câu trên
nó bổ sung về các mặt để có thể đi đến
kết luận.
- Đoạn văn b là đoạn diễn dịch vì câu
chủ đề nằm ở đầu đoạn và các câu sau nó
nêu các mặt bổ sung để làm rõ vấn đề mà
câu chủ đề đã đề cập.
* Đoạn văn c:
- Lập luận là cách sắp xếp các luận
điểm, luận cứ, luận chứng sao cho phù
hợp, lô gích để làm rõ vấn đề.
- Luận điểm: Thằng nhà giàu rớc chó vào
nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của
giai cấp nó ra.
- Tác giả dùng phép tơng phản
- Cách lập luận: đa ra nội dung vợ chồng
Nghị Quế rất thích chó, tiếp đến lại giở
giọng chó với mẹ con chị Dậu, từ đó đi
đến luận điểm của đoạn.( Nhà văn đã
dùng phép tơng phản để làm lộ rõ bộ
mặt thật của vợ chồng Nghị Quế ).
- Cách lập luận đó đã góp phần làm cho
luận điểm trở lên sáng tỏ, chính xác và
? Em có nhận xét gì về việc sắp xếp
các ý trong đoạn văn vừa dẫn ? Nếu
tác giả xếp nhận xét Nghị Quế
đùng đùng chị Dậu lên trên và
đa nhận xét vợ chồng địa chủ
gia súc xuống dới thì hiệu quả
của đoạn văn sẽ bị ảnh hởng ntn ?
? Trong đoạn văn các cụm từ đều có
liên quan đến chó đợc xếp cạnh
nhau có làm cho cách trình bày luận
điểm thêm chặt chẽ không ? Vì sao?
? Khi diễn đạt phải chú ý điều gì ?
? Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận
điểm ngắn gọn?
? Đoạn văn trình bày luận điểm gì?
Và sử dụng luận cứ nào?
? Nhận xét về cách sắp xếp luận cứ
và cách diễn đạt?
? Các luận cứ của luận điểm ấy có
thể đợc sắp xếp nh sau?
có sức thuyết phục, không bị mờ nhạt.
- Sắp sếp ý hợp lí. Nếu tác giả nhận xét
NQuế chị Dậu lên trên và đa nhận xét
vợ chồng gia súc xuống dới hiệu quả
đoạn văn sẽ không đúng trình tự trớc sau
của bản thân sự việc
- Cách viết đó càng làm cho đoạn văn
xoáy vào một ý chung, khiến bản chất
thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành
hình ảnh rõ ràng, lí thú.
- Diễn đạt phải trong sáng, hấp dẫn thì
luận điểm mới có sức thuyết phục.
3. Ghi nhớ:
- Hs đọc Gv nhấn mạnh
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
* Các luận điểm đợc diễn đạt là:
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến ngời
đọc khó hiểu.
b. NgHồng thích truyền nghề cho b.trẻ
Bài tập 2.
- Lđiểm: Tế Hanh là một ngời tinh lắm.
Luận cứ: (1) Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét
thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê h-
ơng. (2) Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế
giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một
cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm
ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.
- Cách lập luận: các luận cứ đó đã đợc
tác giả xếp đặt theo trình tự tăng tiến,
luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế
cao hơn so với luận cứ trớc.
Bài tập 4.
- Văn giải thích đợc vết ra nhằm làm cho
ngời đọc hiểu
- Giải thích càng khó hiểu thì ngời viết
càng khó đạt đợc mục đích
- Ngợc lại gth càng dễ hiểu thì ng.đọc
càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo.
- Vì thế VGT Kg thể kg viết cho dễ hiểu
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Khi trình bày luận điểm cần chú ý điều gì?
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Soạn: Bàn luận về phép học.
Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 25
Ngày 08 tháng 03 năm 2010
Tæ trëng
Vò ThÞ LiÔu