Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tiếng Việt 21-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.29 KB, 65 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT: 61 + 62 BÀI: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Giáo dục tính siêng năng, cần cù trong công việc.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II. Chuẩn bò:
* GV:- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ.
- GV gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
+Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ Quốc được nhớ mãi?
- GV nhận xét bài kiểm tra của các em.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Bài đọc hôm nay, mở


đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu của
nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của
Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của người Việt
Nam.
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó.
Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài. Giọng chậm rãi,
khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự
bình tónh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái
trước thử thách của vua Trung Quốc.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
thảo luận.
- HS đọc thầm
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: đi sứ, lọng, bức
trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, …
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế
nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã
thành đạt thế nào?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận
câu hỏi:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung
Quốc đã nghó ra cách gì để thử tài sứ thần Việt
Nam?
- GV mời 2 HS đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để
sống?
+ Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí thời
gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an
vô sự?
- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi.
+Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ
nghề thêu?
+Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 5 HS đọc 5 đoạn của bài.
- HS giải thích từ khó.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc thầm đoạn 1.
+Trần Quốc Khái học cả khi đi
đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến,
nhà
nghèo, không có đèn, cậu bắt đom
đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng
đọc sách.
+Ôâng đỗ tiến só, trở thành vò quan
to trong triều đình.
- HS đọc đoạn 2ø.
+Vua cho dựng lầu cao, mời Trần
Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang
để xem ông làm thế nào.
- HS đọc đoạn 3, 4.
+Bụng đói không có gì ăn, ông đọc
ba chữ trên bức trướng “Phật trong
lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay
tượng phật nếm thử mới biết hai
pho tượng được nặn bằng bột chè
lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung
dung bẻ dần tượng mà ăn.
+Ông mày mò quan sát hai cái
lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập
tâm cách thêu trướng và làm lọng.
+Ông nhìn những con dơi xòe cánh
chao đi chao lại như chiếc lá bay,
bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vô sự.
- HS đọc đoạn 5.
+Vì ông là người đã truyền dạy cho

dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này
được lan truyền rộng.
+Ca ngợi Trần Quốc Khái là người
thông minh, ham học hỏi, giàu trí
sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi
nhớ nhập tâm đã học được nghề
thêu của người Trung Quốc truyền
dạy lại cho dân ta.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố.
- Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp.
- GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn
của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
HS biết đặt tên cho câu chuyện và kể lại được
một đoạn của câu chuyện.
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- GV nhắc nhở các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện
đúng nội dung.
- Sau đó GV mời HS tiếp nối nhau đặt tên cho
đoạn 1.
- Tiếp tục GV mời HS đặt tên cho các đoạn 2, 3,
4, 5.
- GV nhận xét chốt lại:
+ Đoạn 1: Cậu bé ham học; Cậu bé chăm học;

Lòng ham học của Trần Quốc Khái.
+ Đoạn 2: Thử tài, Vua Trung Quốc thử tài sứ
thần Việt Nam; Thử tài sứ thần nước Việt; Đứng
trước thử thách.
+ Đoạn 3: Học được nghề mới; tài trí của Trần
Quốc Khái
+ Đoạn 4: Xuống đất an toàn, Hạ cánh an
toàn………
+ Đoạn 5: Truyền nghề cho dân; Dạy nghề thêu
cho dân.
- GV mời 1 HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại
chuyện
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của
câu chuyện
- GV nhận xét bạn kể tốt.
Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS đặt tên cho đoạn 1.
- Vài HS đặt tên cho các đoạn còn
lại.
- HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- Năm HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn
của câu chuyện.
HS khá,
giỏi: Biết
đặt tên cho
từng đoạn

câu chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
GDTT: Học tập kó năng quan sát sự việc.
5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Bàn tay cô giáo.
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 63 BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc: Biết nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quýù công ơn của các thầy cô giáo.
II. Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Ôâng tổ nghề thêu.
GV gọi 5 học sinh tiếp nối kể đoạn 1, 2, 3, 4, 5 của câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”và trả lời các câu
hỏi: + Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham họ như thế nào? + Ở trên lầu Trần Quốc Khái đã làm gì để sống

?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? +Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông
tổ nghề thêu?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hôm nay các em sẽ học
bài thơ “Bàn tay cô giáo”. Với bài thơ này các
em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo
nên biết bao điều kì lạ.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp
các câu dòng thơ.
*/GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng ngạc nhiên khâm phục. Nhấn giọng
những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu
nhiệm của bàn tay cô giáo.
- Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng
thơ cuối:
Biết bao điều kì lạ
Từ bàn tay cô.
- GV cho HS xem tranh.
*/GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghóa từ.
- GV mời đọc từng dòng thơ.
+Mỗi HS đọc tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
+HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
* Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Học sinh lắng nghe.

- HS xem tranh.
- HS đọc từng dòng thơ.
- HS đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV cho HS giải thích từ: phô.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
+ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ?
- HS đọc thầm lại bài thơ suy nghó tưởng tượng để
tả.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+Hãy tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô
giáo?
- GV chốt lại: Một chiếc thuyền trắng rất xinh
đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối
phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc
lúc bình minh.
- GV mời 1 HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- GV chốt lại: Cô giáo rất khéo tay; bàn tay cô
giáo như có phép nhiệm mầu; bàn tay cô giáo tạo
nên bao điều lạ/…
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng
bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.

- GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ cuả bài
thơ.
- GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
trong bài.
- HS giải thích từ.
- HS đọc từng câu thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ.
* Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
- HS đọc thầm bài thơ:
+Gấp một chiếc thuyền // Một mặt
trời nhiều tia nắng tỏa // Tạo ra
mặt nước dập dềnh, làn sóng.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc 2 dòng cuối
- HS phát biểu cá nhân.
* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- HS đọc lại toàn bài thơ.
- HS thi đua đọc thuộc lòng từng
khổ của bài thơ.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nhận xét.
HS khá giỏi
thực hiện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.

GDTT: Giáo dục HS biết yêu quýù công ơn của các thầy cô giáo.
5. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò bài: Nhà bác học và bà cụ.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT: 64 + 65 BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vó đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem
khoa học phục vụ con người.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Giáo dục tính siêng năng, cần cù trong công việc.
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò:
* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Bàn tay cô giáo.

- GV mời 2 em đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? +Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?
+Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- GV nhận xét bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em biết về một nhà khoa học vó đại vào
bậc nhất thế giới, đã cống hiến cho loài người
hơn một ngàn sáng chế.Ông tên là Ê- đi- xơn,
ngưòi Mó. Chính là nhờ Ê- đi- xơn, chúng ta mới
có điện dùng như ngày hôm nay.Qua câu chuyện
này, các em sẽ thấy Ê- đi- xơn có óc sáng tạo kì
diệu và quan tâm đến con người như thế nào.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó.
Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
- GV viết lên bảng: Ê- đi- xơn.
Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực
quan.
- Học sinh đọc thầm theo GV.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
+ GV mời HS giải thích từ mới: nhà bác học, cười
móm mém - GV cho HS đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, ba HS tiếp nối
nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-
đi- xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê- đi- xơn?
- GV chốt lại: Ê- đi- xơn là nhà bác học người Mó
(1847 – 1931). Ôâng đã cống hiến cho loài người
hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất
vả.Ôâng đi bán báo kiếm sống và tự học tập. Nhờ
tài năng và lao động không mệt mỏi, ông trở
thành một bác só vó đại góp phần thay đổi thế
giới.
+ Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào
lúc nào?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo
luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa
kéo?

+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghó
gì?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con
người?
- GV nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế
giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con
người sống tốt hơn, sung sướng hơn
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng
câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó trong
bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- Ba nhóm đọc nối tiếp đoạn.
* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
thảo luận.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS phát biểu.
+Xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế
ra đèn điện, mọi người ở khắp nơi
ùn ùn đến xem. Bà cụ cũng là một
trong số những người đó.
- HS đọc đoạn 2, 3ø.
+Bà mong nuốn Ê- đi- xơn làm
được một thứ xe không cần ngựa

kéo mà lại rất êm.
+Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ
bò ốm
+Chế tạo một chiếc xe chạy bằng
dòng diện.
- HS đọc đoạn 4.
+Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan
tâm đến con người và lao động
miệt mài của nhà bác học để thực
hiện bằng được lời hứa.
- HS phát biểu ý kiến.
* Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng
nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 3 HS thi đọc đoạn 3.
- GV cho 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (dẫn
chuyện, Ê- đi –xơn, bà cụ).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS phân thành các vai: người dẫn
chuyện, Ê- đi- xơn và bà cụ.
- GV nhắc nhở HS: Nói lời nhân vật mình nhập
vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác,
cử chỉ, điệu bộ.
- GV yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện
theo vai.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- Ba HS thi đọc bài theo lối phân
vai.
- HS nhận xét.
* Quan sát, thực hành, trò chơi.
HS tập kể lại câu chuyện theo cách
phân vai.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Từng tốp 3 HS lên phân vai và kể
lại câu chuyện.
- HS nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GDTT: Giáo dục tính siêng năng, cần cù trong công việc.
5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Cái cầu.
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 66 BÀI: CÁI CẦU
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc câu do cha làm ra là đẹp nhất,
đáng yêu nhất.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.

- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quýù công trình của cha.
II. Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Nhà bác học và bà cụ.
+ Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Mong
muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn nghó gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hôm nay các em sẽ học
bài thơ Cái cầu. (GV giới thiệu ảnh minh hoạ cái
cầu ở sgk).Cầu này tên là gì? Có một bạn nhỏ đã
được cha gửi cho chiếc ảnh cái cầu này. Bạn rấy
yêu cái cầu trong ảnh.Chúng ta sẽ học bài thơ để
hiểu vì sao bạn nhỏ yêu cái cầu ấy như thế.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp
các câu dòng thơ.
*GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn
giọng ở những từ: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê,
yêu hơn cả, cái cầu của cha…
- GV cho HS xem tranh.
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghóa từ.

- GV mời đọc từng dòng thơ. Mỗi em 2 dồng tiếp
nối nhau, uốn nắn sửa lổi phát âm.
- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
+GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
trong bài.
+ GV cho HS giải thích từ: chum, ngòi, sông Mã.
- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Học sinh lắng nghe.
- HS xem tranh.
- HS đọc từng dòng thơ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS giải thích từ.
- HS đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh bài thơ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào,
được bắt qua dòng sông nào?
- GV nói thêm cho HS về cầu Hàm Rồng. (Chiếc
cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường
vào thành phố Thanh Hoá. Cầu nằm giữa hai quả
núi. Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng.
Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc.)

- HS đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Từ chiếc câu cha làm, bạn nhỏ nghó đến những
gì?
- GV chốt lại: Bạn nghó đến sợi tơ nhỏ, như chiếc
cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghó đến ngọn
gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nhó
đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi….
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? vì sao?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ.
+ Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em
thích nhất câu thơ đó ?
+Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với
cha như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài
thơ.
- GV mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
* Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải .
- HS đọc thầm bài thơ:
+Cha làm nghề xây dựng cầu.
+Câu Hàm rồng, bắc qua sông Mã
- HS đọc các khổ thơ 2, 3, 4.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- HS nhận xét.
+Vì đó lá chiếc cầu do cha bạn và
các bạn đồng nghiệp làm nên.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS phát biểu cá nhân.
+Bạn yêu cha, tự hào về cha.
* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- HS đọc lại toàn bài thơ.
- HS thi đua đọc thuộc lòng từng
khổ của bài thơ.
- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HS khá giỏi
thực hiện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Giáo dục HS biết yêu quýù công trình của cha.
5. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò bài: Nhà ảo thuật.
- Nhận xét bài cũ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT: 67 + 68 BÀI: BÀI: NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chò em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần thân ái giúp đỡ nhau.
B. Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô – phi hoặc Mác
II. Chuẩn bò:
* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Cái cầu.
- GV mời 3 em đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi:
+Người cha trong bài thơ làm nghề gì? +Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghó đến những gì?
+Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
- GV nhận xét bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong các tuần 23, 24
các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm
nghệ thuật; qua đó các em sẽ hiểu biết về những
ngưòi làm công tác nghệ thuật (nghệ só, nhà văn,
nhà thơ, nhạc só, hoạ só, diễn viên xiếc, …) những
hoạt động nghệ thuật, các bộ môn nghệ thuật…
Truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với
một nhà ảo thuật tài ba.
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó.

Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• GV đọc mẫu bài văn .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực
quan.
- Học sinh đọc thầm theo.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ,
chứng kiến, thán phục, đại tài.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
4 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
+ Vì sao chò em Xô- phi không đI xem ảo thuật?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

+ Hai chò em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo
thuật thế nào?
+ Vì sao hai chò em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp
xiếc?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo
luận câu hỏi:
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?

+ Theo em hai chò em Xô- phi đã được xem ảo
thuật chưa?
- GV nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc
đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày
tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và
lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố.
- Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 3 HS thi đọc 3 đoạn truyện trước lớp.
(GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
của bài.)
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó trong
bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.

* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
thảo luận.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Vì bố các em đang nằm viện, mẹ
rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các
em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- HS đọc thầm đoạn 2
+Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chò
em giúp chú mang những đồ đạt
lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
+Hai chò em nhớ mẹ dặn không
được làm phiền người khác nên
không muốn chờ chú trả ơn.
- HS đọc đoạn 3, 4.
+Chú muuốn cảm ơn hai bạn nhỏ
rất ngan và giúp đỡ chú
+Đã xảy ra hết bấy ngờ này đến
bất ngờ khác: một cái bánh bỗng
nhiên biến thành 2 cái; các dải
băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn
ra; một chú thỏ trắng mắt hồng
bỗng nằm trên chân Mác.
+Chò em Xô- phi đã được xem ảo
thuật ngay tại nhà.
- HS phát biểu ý kiến.
* Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
- HS nhận xét.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, nhận ra nội dung
truyện trong từng tranh.
+ Tranh 1: Hai chò em Xô- phi và Mác đang xem
quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật
Trung Quốc.
+ Tranh 2: Chò em Xô- phi giúp nhà ảo thuật
mang đồ đạc đến nhà hát.
+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chò em
để cám ơn
+ Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi
người uống trà.
- GV nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng
chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ
đầu đến cuối.
- GV mời 1 HS nhập vai Xô- phi kể lại đoạn 1
câu chuyện theo tranh.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu
chuyện theo lời Xô- phi hoặc Mác.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Quan sát, thực hành, trò chơi.
- HS quan sát tranh.
- HS một HS kể.
- 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- HS nhận xét.
HS khá,
giỏi: Kể
được từng
đoạn câu
chuyện

bằng lời
của Xô –
phi hoặc
Mác
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV hỏi: Các em học được ở Xô phi và Mác những phẩm
chất tốt đẹp nào? (Yêu thương cha mẹ./ ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi người)
- Truyện khen ngợi hai chò em Xô- phi.Truyện còn ca ngợi ai nữa? (Chú Lí- nghệ só ảo thuật tài ba,
nhân hậu, rất yêu q trẻ em.)
GDTT: Bồi dưỡng tinh thần thân ái giúp đỡ nhau.
5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Chương trình xiếc đặc sắc
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 69 BÀI: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục
đích của một tờ quảng cáo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong
bài.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thích nghệ thuật xiếc.
II. Chuẩn bò:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Nhà ảo thuật
- GV hỏi: +Rạp xiếc in tờ quảng cáo ở đâu? +Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt(về lời văn,
trang trí)? +Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài.: Chương trình xiếc đặc
sắc
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp
các câu, đoạn văn.
• GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ
hơi dài sau mỗi nội dung thông tin.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghóa từ.
- GV mời đọc từng câu.
+GV viết lên bảng: 1 – 6; 50%; 10%; 5180360.
+ GV mời HS tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
+ Giúp HS giải nghóa các từ: 19 giờ, 15 giờ.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV cho HS đọc thi: 4HS tiếp nối nhau đọc thi 4
đoạn; 2 HS thi đọc cả bài

- GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực
hành.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc các từ.
- HS giải nghóa từ.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn trước
lớp.
- HS thi đọc.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bản quảng cáo. Trả
lời câu hỏi:
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quãng cáo?
Nói rõ vì sao
- GV mời 1 HS đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao
đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
- GV nhận xét, chốt lại:

+ Thông báo những tin cần thiết nhất, được người
xem quan tâm: tiết mục, điều kiện của rạp, mức
giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ
mua vé.
+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
+ Những từ quan trọng được in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- GV nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy những tờ
quảng cáo ở nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên
đường phố, sân vận động, trong các nơi vui chơi,
giải trí, trên ti vi, các tạp chí, siêu thò, công ti, …
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Giúp các em củng cố lại bài.
- GV mời 1 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- GV yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
giải.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Lôi cuốn mọi người đến rạp xem
xiếc.
- HS phát biểu cá nhân và giải
thích.
- HS đọc thầm bảng quảng cáo.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

- HS đọc cả bài.
- 4 HS thi đọc bản quảng cáo.
- Hai HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Giáo dục HS biết yêu thích nghệ thuật xiếc.
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bò bài: Đối đáp với vua.
- Nhận xét bài cũ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT: 70 + 71 BÀI: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng đức tính mạnh dạn, tự tin.
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh
minh hoạ.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể lại được cả câu chuyện.
II. Chuẩn bò:

* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc.
GV mời 2 em đọc quảng cáo: + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ?
- GV nhận xét bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Cao Bá Quát (1809 –
1855) ông là một nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ
tốt, có tài đối đáp. Truyện Đối đáp với vua thể
hiện tài năng và bản lónh của ông ngay từ nhỏ.
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó.
Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: leo lẻo, chang
chang, đối đáp, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh,
chỉnh.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc ĐT cả lớp.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp,

trực quan.
- Học sinh đọc thầm theo GV.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc tiếp nối câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó trong
bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4.
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá
Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và
tính cách khảng khái, tự tin.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố.
- Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp.

- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, và yêu cầu HS
sắp xếp lại các bức tranh.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu
chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- HS đọc cả bài đt.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng
giải, thảo luận.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Vua ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- HS đọc thầm đoạn 2
+Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ
mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu,
quân lính cũng thét đuổi mọi người,
không cho ai đến gần.
+Cậu nghó ra cách làm ầm ó, náo
động, cởi quần áo xuống sông tắm,
làm cho quân lính hốt hoảng bắt
trói cậu. Cậu không chòu, la hét,
vùng vẫy khiến vua phải truyền
lệnh dẫn cậu tới.
- HS đọc đoạn 3, 4.
+Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng
là học trò muốn thử tài cậu, cho
cậu có cơ hội chuộc tội.
+Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.

+Trơì nắng chang chang, người trói
người.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
- HS quan sát tranh.
- HS sắp xếp các bức tranh.
- Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
- 4 HS kểl ại 4 đoạn câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS khá,
giỏi: Kể lại
được cả câu
chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng đức tính mạnh dạn, tự tin.
5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Tiếng đàn. - Nhận xét bài hoc
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 72 BÀI: TIẾNG ĐÀN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp
với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Kó năng:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật.
II. Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đối đáp với vua.
- GV 2HS, mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi:
+Vua ngắm cảnh ở đâu? +Cao Bá Quát có mong muốn điều gì? Cậu đã làm gì để thực hiện được
mong muốn đó? +Vì sao vua bắt Quát đối? +Cậu đối như thế nào?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong các môn nghệ
thuật có âm nhạc. m nhạc được thể hiện bằng
các dụng cụ như đàn, kèn, trống, sáo, … Bài hôm
nay sẽ đưa các em đến với tiếng đàn vi- ô- lông
của một bạn nhỏ, giúp các em thấy tiếng đàn đã
mang lại những điều kì diệu cho con người.
- GV ghi tựa bài “Tiếng đàn”.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp
các câu, đoạn văn.
• GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc.
- GV cho HS xem tranh minh họa.

• GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghóa từ.
- GV mời đọc từng câu.
+ GV viết lên bảng: vi- ô- lông, ắc- sê. Hướng
dẫn HS phát âm đúng.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ Giúp HS giải nghóa các từ ngữ trong SGK.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực
hành.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghóa từ.(lên dây, ắc- sê,
dân chài)
- 2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn trước
lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu
hỏi:
+ Thủy làm những việc gì để chuẩn bò vào phòng

thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện
điều gì?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo
nhóm. Câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh
bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
- GV nhận xét, chốt lại: Vài cánh ngọc lan êm ái
rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường rủ
nhau đi thả những chiếc thuyền giấy trên những
vũng nước mưa; dân chài đang tung lưới bắt ca;
hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven
hồ.ù(tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà
hợp với không gian thanh bình)
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Giúp các em củng cố lại bài.
- GV đọc lại bài văn.
- GV hưỡng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh
của tiếng đàn.
- GV theo dõi HS thi và nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng
giải.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Thủy nhận đàn, lên dây và kéo
thử vài nốt nhạc.
+Trong trẻo vút bay lên giữa yên
lặng của gian phòng.
+Thủy rất cố gắng, tập trung vào

việc thể hiện bản nhạc – vầng trán
tái đi. Thủy rung động với bản
nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt
sẫm màu hơn làn mi rậm cong dài
khẽ rung động.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- HS đọc.
- 4 HS thi đọc đoạn văn.
- Hai HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật.
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bò bài: Hội vật.
- Nhận xét bài cũ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 41 BÀI: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong
bài.
Kó năng:
- Làm đúng bài tập 2a.
- Tốc độ viết có thể khoảng 65 chữ/15 phút.

Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: vở, bút.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- GV gọi HS viết các từ: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
- GV nhận xét bài thi của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Ông tổ nghề thêu.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn phải viết hoa?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ
dễ viết sai:
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
• GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có dấu
hỏi./dấu ngã
+ Bài tập 2a:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời các em đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại:
* Phân tích, thực hành.
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+4 câu.
+Tên riêng, chữ cái đầu mỗi câu.
- HS viết ra bc.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- HS tự chữa lỗi.
Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc kết quả.
- HS lên bảng sửa bài.
- Hai em HS đọc lại đoạn văn.
- HS nhận xét.
HS khá giỏi
thực hiện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×