Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ga tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.2 KB, 33 trang )

Tuần 15
Thứ 2 ngày 4 tháng 12 năm 2006
Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già
Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng
đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo
viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết
trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu.
-GD lòng quý mến thầy, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài

2. Giới
thiệu bài
3. Luyện
đọc
4. Tìm
hiểu bài
- Kiểm tra 2 HS bài Hạt gạo làng ta;
đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
- Hôm nay, các em sẽ học bài Buôn
Chư Lênh đón cô giáo để thấy được


tình cảm của người Tây Nguyên yêu
quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong
muốn cho con em được học hành,
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Cho HS đọc
- Cho HS xem tranh minh họa
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu … khách quý.
+ Đoạn 2: Y Hoa … nhát dao.
+ Đoạn 3: Già Rok … xem cái chữ
nào.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: chật ních,
Y Hoa, già Rok
b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ
- Giúp HS hiểu nghóa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Tổ chức lớp làm việc
- Cho HS đọc đoạn 1, 2
+ Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh
làm gì?
+ Người dân Chư lênh đón tiếp cô
- HS1: Đọc thuộc khổ thơ mình thích,
trả lời: Nêu những vất vả mà người
nông dân phải trải qua khi làm ra hạt
gạo.

- HS2: Đọc thuộc khổ thơ mình thích,
trả lời: Tại sao nói hạt thóc là “hạt
vàng”?
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh:
Cảnh dân làng đón cô giáo Y Hoa và
cô giáo nhận con dao từ tay già làng
chém vào cột thể hiện lời thề.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp (3 lượt)
- Luyện đọc đúng các từ theo hướng
dẫn của GV
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- Lắng nghe
- Đọc, trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc lớn, lớp đọc thầm
+ Để mở trường dạy học.
+ Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội,
trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn
1
HĐ Giáo viên Học sinh
5. Đọc
diễn
cảm
giáo trang trọng và thân tình như thế
nào?
- Cho HS đọc đoạn 3, 4
+ Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý

“cái chữ”?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên
với cô giáo, với cái chữ nói lên điều
gì?
- GV chốt ý: Người Tây Nguyên rất
thiết tha muốn biết chữ, muốn cho
con em mình được học hành, thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng
cuộc sống văn minh, ấm no, hạnh
phúc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài
- Luyện cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, khen những HS đọc hay.
đón khách, trao cho cô giáo một con
dao để cô chém một nhát vào cây cột,
thực hiện nghi lễ để trở thành người
trong buôn.
- 1 HS đọc lớn, lớp đọc thầm
+ Ùa theo già làng đề nghò cô giáo
cho xem cái chữ. Mọi người im phăng
phắc khi Y Hoa viết. Mọi người hò
reo khi Y Hoa viết xong.
- HS trả lời theo suy nghó của mình.
- Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo

hướng dẫn của GV
- Lắng nghe
- Vài HS thi đọc. Lớp nhận xét
6. Củng
cố, dặn

- Qua bài học, em thấy tình cảm của nhân dân đối với cô giáo như thế nào?
_ Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem trước bài Về ngôi nhà đang xây
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kó năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1




Kiểm tra bài cũ:
- Muốn chia một số thập phân cho một số
thập phân em làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2/71 của

tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
Giới thiệu bài:

Trong tiết học toán hôm
- 3 HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76(kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76
×
8 = 6,08 (kg)
Đáp số 6,08 kg
- HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết
2
HĐ Giáo viên Học sinh

2

3
nay chúng ta cùng làm các luyện tập về
chia một số thập phân cho một số thập
phân.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/ 72:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/72:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm.

- Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/72:
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp,
sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp để
chữa bài, sau đó nhận xét cho điểm HS.
Bài 4/72:
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải
làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép
chia đến khi nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập
phân của thương thì số dư của phép chia
218 : 3,7 là bao nhiêu?
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
học.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi
tính.
-
2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 phép

tính. HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.
a) x
×
1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b) x
×
0,34 = 1,19
×
1,02
x
×
0,34 = 1,2138
x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57
c) x
×
1,36 = 4,76
×
4,08
x
×
1,36 = 19,4208
x = 19,2408 : 1,36
x = 14,28

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- HS theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
1 lít dầu hoả năng là:
3,952 : 5,2 = 0,76(kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số : 7 lít
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi
và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 :
3,7.
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép
chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần
thập phân.
- 1 em lên bảng làm bài, HS làm bài vào
vở bài tập.
2180 3 , 7
330
340 58,91
070
33
- Nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân
của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi
và tự kiểm tra bài của mình.

3
HĐ Giáo viên Học sinh
4 Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 1.
Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài

2. Giới thiệu
bài
3. Xử lí tình
huống
(BT3SGK/24)
4. Làm bài tập
4SGK/24.
- Kiểm tra 2 HS

+ Tại sao những người phụ nữ là
những người đáng được kính trọng?
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/
23.
- Nhận xét, đánh giá từng HS
- Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp
tục tìm hiểu bài: Tôn trọng phụ nữ
(tiết 2)
- GV ghi đề bài lên bảng
* Mục tiêu: Hình thành kó năng xử lí
tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
và giao nhiệm vụ từng nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
Mục tiêu: Học sinh biết những ngày
và tổ chức xã hội dành riêng cho
phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn
trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong
xã hội.
- GV tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm để hoàn thành phiếu học
tập.
- GV phát phiếu học tập cho các
nhóm thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của
GV.
- Lắng nghe.

- Ghi đề bài vào vở
+ Các nhóm thảo luận các tình
huống của bài tập 3.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ý kiến.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- HS nhận phiếu học tập, thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
4
GV kết luận:
* Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ
chức công việc và khả năng hợp tác trong công việc. Nếu Tiến có khả
năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do Tiến là con
trai.
* Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên
lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
HĐ Giáo viên Học sinh
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý
kiến.
6. Củng cố,
dặn dò
- Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5SGK/24).
* Mục tiêu: Củng cố bài học.
* GV tổ chức cho học sinh hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người
phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc
đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
* Em hãy nêu suy nghó (tình cảm) của em về người phụ nữ Việt Nam?
( Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghò lực, giỏi việc nước đảm

việc nhà, . . . .)
* Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục? ( Họ đã
đóng góp rất nhiều cho gia đình, cho xã hội trong công cuộc bảo vệ, xây
dựng và cải tổ đất nước).
- GV tổng kết bài: Người phụ nữ có thể làm được nhiều côngviệc, đảm
đương được nhiều trách nhiệm và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong
gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng.
- Chuẩn bò bài: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
- Nhận xét tiết học.
Lòch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS nêu được :
-Lý do ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
-Trình bày sơ lược diễn biến chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
-Ý nghiã cuả chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
-Nêu được sự khác biệt giưã chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến
thắng Biên giới thu – đông 1950.
- GD HS tự hào về lòch sử hào hùng của dân tộc ta.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trong SGK.
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu – đông 1950
- Một số chấm tròn làm bằng bià màu đỏ, đen
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
5
GV kết luận:
* Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
* Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
* Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã
hội dành riêng cho phụ nữ.

PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu + vào  trước ý đúng:
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ.
 Ngày 20 tháng 10
 Ngày 2 tháng 9
 Ngày 8 tháng 3
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ.
 Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
 Hội phụ nữ.
 Hội sinh viên.
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ
- GV nhận xét
Giới thiệu bài: Sau chiến thắng Việt Bắc,
thế và lực cuả quân dân ta đủ mạnh để
chủ động tiến công đòch. Chiến thắng thu
– đông 1950 ở biên giới Việt – Trung là
một ví dụ. Để hiểu rõ chiến thắng ấy, các
em cùnbg tìm hiểu bài Chiến thắng Biên
giới thu – đông 1950
Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới
thu – đông 1950
- GV giới thiệu các tỉnh trong Căn cứ đòa
Việt Bắc.
Từ năm1948 đến giưã năm 1950, ta mở

một loạt các chiến dòch quân sự và giành
được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó,
thực dân Pháp âm mưu cô lập căn cứ đòa
Việt Bắc.
GV hỏi :
+ Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên
giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn
cứ đòa Việt Bắc và kháng chiến cuả ta ?
- Vậy nhiệm vụ cuả kháng chiến lúc này
là gì ?
GV nêu : Trước âm mưu cô lập
Việt Bắc khoá chặt biên giới Việt –
Trung cuả đòch, Đảng và Chính phủ ta đã
quyết đònh mở chiến dòch biên giới thu –
đông 1950 nhằm mục đích tiêu diệt một
bộ phận quan trọng sinh lực đòch, giải
phóng một phần vùng biên giới, mở rộng
và củng cố căn cứ đòa Việt Bắc, đánh
thông đường liên lạc quốc tế với các nước
xã hội chủ nghiã.
Diễn biến, kết quả chiến dòch biên giới
thu – đông 1950
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
cùng đọc SGK sau đó sû dụng lược đồ
để trình bày diễn biến chiến dòch biên
giới thu-đông 1950. GV đưa các câu hỏi
gợi ý :
+Trận đánh mở màn cho chiến dòch là
trận nào ? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+Sau khi mất Đông Khê, đòch làm gì ?

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi:
+Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên
Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?
+Thuật lại diễn biến chiến dòch Việt Bắc
thu- đông 1947.
+Nêu ý nghiã cuả thắng lợi Việt Bắc thu
– đông 1947
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK, tìm câu trả lời

+Nếu tiếp tục để đòch đóng quân tại đây
và khoá chặt Biên giới Việt Trung thì Căn
cứ đòa Việt Bắc bò cô lập không khai
thông được đường liên lạc quốctế.
-Lúc này chúng ta cần phá tan âm mưu
khoá chặt biên giới cuả đòch. Khia thông
biên giới, mở rộng quan hệ giưã ta và
quốc tế.
-HS làm việc theo nhóm
+Trận đánh mở màn chiến dòch Biên giới
thu – đông 1950 là trận Đông Khê. Ngày
16/9/1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê.
Đòch ra sức cố thủ trong các lô cốt và
dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm.
Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã
anh dũng chến đấu. Sáng 18.9.1950 quân
ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
6
HĐ Giáo viên Học sinh

4
5
Quân ta làm gì trước hành động đó cuả
đòch ?
+Nêu kết quả chiến dòch Biên giới thu –
đông 1950.
+GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày
diễn biến chiến dòch Biên giới thu –
đông 1950.
-GV nhận xét
-GV tuyên dương
-GV hỏi : Em có biết vì sao ta lại chọn
Đông Khê là trận mở đầu chiến dòch Biên
giới thu – đông 1950 không ?
Ý nghiã cuả chiến thắng Biên giới thu –
đông 1950
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng
trả lời
+Nêu điểm khác chủ yếu cuả chiến dòch
Biên giới thu – đông 1950 với chiến dòch
Việt Bắc thu – đông 1947. Điều đó cho
thấy sức mạnh cuả quân và dân ta như thế
nào so với những ngày đầu kháng chiến ?
+Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950
đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến
cuả ta ?
+Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950
có tác động thế nào đến đòch ? Mô tả
những điều em thấy trong hình 3.
-GV tổ chức cho HS nêu ý kiến

-GV kết luận : Thắng lợi cuả chiến dòch
Biên giới thu – đông 1950 tạo một
chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến
cuả nhân dân ta, đưa kháng chiến vào
giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm
quyền chủ động tiến công, phản công trên
chiến trường Bắc Bộ.
Bác Hồ trong chiến dòch Biên giới thu –
đông 1950 gương chiến đấu dũng cảm
cuả anh La Văn Cầu
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV : Hãy kể những điều em biết về
+Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng
bò cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao
Bằng, theo đường số 4 chiếm lại Đông
Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết
liệt, quân đòch ở đường số 4 phải rút chạy.
+Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt
và bắt sống hơn 8000 tên đòch, hgiải
phóng một số thò xã và thò trấn. Làm chủ
750 km trên dải biên giới Việt – Trung.
Căn cứ đòa Việt Bắc được củng cố và mở
rộng.
+ 3nhóm HS cử đại diện trình bày. HS cả
lớp theo dõi nhận xét.
-HS cả lớp tham gia bình chọn
HS trao đổi sau đó một số em nêu ý kiến
trước lớp.
-2 HS ngồi cxạnh nhau trao đổi và tìm câu
trả lời

+ Chiến dòch Biên giới thu – đông 1950 ta
chủ động mở và tấn công đòch. Chiến dòch
Việt Bắc thu – đông 1947 đòch tấn công,
ta đánh lại và giành chiến thắng.
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950
cho thấy quân đội ta lớn mạnh va 2trưởng
thành rất nhanh so với ngày đầu kháng
chiến, ta có thể chủ động mở chiến dòch
và đánh thắng đòch.
+Căn cứ đòa Việt Bắc được củng cố và
mở rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu
tranh cuả toàn dân và đường liên lạc với
quốc tế được nối liền.
+Đòch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên
tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê từng bước
trên đường. Trong chúng thật thảm hại.
-Một vài HS nêu ý kiến trước lớp.
Trong chiến dòch thu – đông 1950 Bác Hồ
đã trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế
hoạch và công tác chuẩn bò, gặp gỡ động
viên cán bộ, chiến só dân công tham gia
chiến dòch. Hình ảnh Bác Hồ đang quan
sát mặt trận Biên giới, xung quanh là các
chiến só cuả ta cho thấy Bác thật gần gũi
với chiến só và sát sao trong kế hoạch
chiến đấu. Bức ảnh cũng gợi ra nét ung
dung cuả Bác, nét ung dung cuả Người
trong tư thế chiến thắng.
7
HĐ Giáo viên Học sinh

6
gương chiến đấu dũng cảm cuả anh La
Văn Cầu. Em có suy nghó gì về anh La
Văn Cầu và tinh thần chiến đấu cuả bộ
đội ta ?
Củng cố:
- Chiến dòch biên giớithu- đông có ý
nghóa gì đối với cuộc kháng chiến trường
kì chống thực dân Pháp của nước ta?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có ý
thức học tập.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài 16.
Mó thuật

Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến
đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội.
- HS yêu quý các cô, các chú bộ đội.
8
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội
- Một số bức tranh về đề tài Quân đội của các họa só và của thiếu nhi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài cũ
2. Bài mới

3. Tìm,
chọn nội
dung đề
tài
4. Cách
vẽ tranh
- Kiểm tra 2 HS
+ Nêu cách vẽ trang trí đường diềm ở
đồ vật.
- Kiểm tra bài vẽ của những HS tiết
trước chưa hoàn thành.
- Giới thiệu bài:
+ Cho HS hát một bài hát có nội dung
về quân đội.
+ Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ Vẽ
tranh Đề tài Quân đội
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề
tài Quân đội
- Cho HS xem tranh ảnh về quân đội để
các em nhớ lại các hình ảnh, màu sắc
và không gian cụ thể.
- GV cho HS xem một số bức tranh và
hình tham khảo trong SGK gợi ý các
em nhận ra cách vẽ tranh
- Cho HS nhận xét về cách sắp xếp
hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở một
số bức tranh để HS nắm vững kiến
thức.
- Cho HS xem các bức tranh giới thiệu
ở SGK để các em tự tin hơn.

- Tổ chức cho HS thực hành
- Nhắc HS vẽ theo từng bước.
- 2 HS lên bảng trả lời
+ Tìm và vẽ hình hình dáng đồ vật.
+ Tìm vò trí thích hợp để vẽ đường
diềm, vẽ hai đường thẳng hoặc hai
đường cong cách đều, sau đó vẽ phác
các mảng hình chính, phụ.
+ Chọn họa tiết cho phù hợp với đồ vật
và vẽ họa tiết vào các mảng hình.
+ Vẽ màu cho hài hòa và có màu đậm,
màu nhạt.
- HS hát tập thể .
- HS lắng nghe
- HS quan sát, nhận biết:
+ Tranh vẽ về đề tài Quân đội
có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội
+ Trang phục (mũ, quần, áo) của quân
đội khác nhau giữa các binh chủng.
+ Trang bò vũ khí và phương tiện của
quân đội gồm có: súng, xe, pháo, tàu
chiến, máy bay …
+ Đề tài về quân đội rất phong phú. Có
thể vẽ về các hoạt động như: chân dung
cô, chú bộ đội; bộ đội với thiếu nhi; bộ
đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân; bộ
đội tập luyện trên thao trường; bộ đội
đứng gác …
- HS xem tranh ảnh về quân đội, nhớ
lại các hình ảnh, màu sắc và không

gian cụ thể.
- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi, tìm
ra cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú
bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào
đó (tập luyện, chống bão lụt … )
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp
với nội dung (bãi tập, nhà, cây, núi,
sông, xe, pháo …)
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với
nội dung đề tài.
- HS nhận xét về cách sắp xếp hình
ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức
tranh.
- HS xem các bức tranh giới thiệu ở
SGK.
- HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng.
9
HĐ Giáo viên Học sinh
5. Thực
hành
6. Nhận
xét, đánh
giá
- GV bao quát lớp, gợi ý hướng dẫn bổ
sung, đặc biệt là đối với những HS còn
lúng túng về cách chọn đề tài và cách
vẽ. Động viên những HS khá để các em
tìm được những hình ảnh, màu sắc đẹp
cho bức tranh của mình.

- Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và
gợi ý các em nhận xét.
- GV bổ sung và khen ngợi, động viên
chung cả lớp.
- HS trưng bày bài vẽ: đính bài vẽ lên
bảng để cả lớp quan sát rõ.
- HS chọn một số bài vẽ, nhận xét:
+ Nội dung (rõ chủ đề)
+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh
phụ)
+ Hình vẽ, nét vẽ (sinh động)
+ Màu sắc (hài hòa, có đậm, có nhạt)
- HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ
đẹp và chưa đẹp.
7. Dặn dò - Về nhà sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tónh
vật của họa só trên sách báo.
Thứ 3 ngày 5 tháng 12 năm 2006
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Cộng các số thập phân.
- Chuyển các hỗn số thảng số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
10
HĐ Giáo viên Học sinh
1




2


3
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/72 của
tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
Giới thiệu bài:

Trong tiết học toán hôm
nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện
tập về phép cộng, phép chia số thập
phân, so sánh số thập phân, chuyển phân
số thập phân thành số thập phân, chuyển
hỗn số thành phân số thập phân.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/ 72:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết phần c của bài toán lên bảng
100 + 7 +
100

8
và hỏi: để viết kết quả
của phép cộng trên dưới dạng số thập
phân trước lết chúng ta phải làm gì?
- Hãy viết
100
8
dưới dạng số thập phân.
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/72:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3/72:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế
nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 4/72:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
Bài giải
1 lít dầu hoả năng là:
3,952 : 5,2 = 0,76(kg)

Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số : 7 lít
- HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết
học.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- Trước hết chúng ta phải chuyển phân số
100
8
thành số thập phân.
- HS nêu:
100
8
= 0,08
- HS thực hiện: 100 + 7 + 0,08 = 107,08
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số.
-
2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 phép
tính. HS cả lớp làm bài vào vở.
35,475,475,04
5
3
4
>=+=
2,204,2
25
1
2

25
1
2
<=+=
1,14
10
1
1409,14
=<
15,715,07
20
3
7
=+=
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- HS đọc thầm đề bài toán.
- HS nêu:
+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai
chữ số ở phần thập phân của thương.
+ Xác đònh số dư của phép chia.
- 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
- 4 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.
11
0,8
×
x = 1,2
×

10 210 : x = 14,92 – 6,52
0,8
×
x = 12 210 : x = 8,4
x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4
x = 15 x = 25
25 : x = 16 : 10 6,2
×
x = 43,18 + 18,82
25 : x = 1,6 6,2
×
x = 62
x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2
x = 15,625 x = 10
HĐ Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết, số
chia chưa biết.
- HS theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

4 Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
NGHE – VIẾT : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/ CH, THANH HỎI/ THANH NGÃ

I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư
Lênh đón cô giáo.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch.
- Rèn ý thức trau dồi chữ viết cho HS.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to.
- Ba tờ phiếu phôtô nội dung bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
12
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài

2. Giới
thiệu bài
3.
Hướng
dẫn HS
nhớ -viết
chính tả
4.
Hướng
dẫn HS
làm bài
tập
chính tả
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS

Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ
nghe - viết chính tả một đoạn trong bài
Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Sau đó làm
bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo (từ
Y Hoa lấy trong gùi ra … đến hết.)
+ Theo em đoạn chính tả nói gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ
viết sai
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết
- GV đọc lại bài chính tả một lượt
- GV chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi:
Thi tiếp sức. (GV dán 4 phiếu lên bảng
theo đúng 4 nhóm)
- GV nhận xét và chốt lại những từ HS
tìm đúng.
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3a.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu đã
phô tô bài tập lên bảng)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
+ Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu

chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác
mới của nhà vua thế nào?
- 2 HS làm lại bài tập 2a của tiết
chính tả trước.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và theo dõi trong
SGK
+ Y Hoa lên dạy cái chữ cho con
em mình bằng tất cả tấm lòng yêu
quý và trân trọng.
- Luyện viết những chữ dễ viết sai
vào bảng con: Y Hoa, phăng phắc,
gùi.
- HS điều chỉnh tư thế ngồi
- HS viết chính tả
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi
và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho
bài viết sau.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tìm những tiếng có nghóa: Chỉ
khác nhau ở âm đầu tr hay ch
- 4 nhóm tiếp sức nhau lên tìm
nhanh những tiếng có nghóa chỉ
khác nhau âm đầu tr / ch
- Lớp nhận xét
- HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ ghi
trên bảng

- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Mỗi HS đọc lại đoạn văn, tìm
tiếng có âm đầu viết là tr hay ch
để điền vào chỗ trống sao cho
đúng.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức
- 1 HS đọc lại câu chuyện sau khi
đã điền đầy đủ các tiếng thích
hợp.
+ Các tiếng cần lần lượt điền vào
chỗ trống: cho, truyện, chẳng, chê,
trả, trở
- Lớp nhận xét
+ Câu nói của nhà phê bình ngụ ý:
13
- tra (tra lúa) – cha (cha mẹ) - trông (trông đợi) – chông (chông
gai)
- trà (uống trà) – chà (chà xát) - trồng (trồng cây) – chồng (chồng
lên)
- trả (trả lại) – chả (chả giò) - trồi (trồi lên) – chồi (chồi cây)
- trao (trao cho) – chao (chao cánh) - trèo (trèo cây) – chèo (hát chèo)
HĐ Giáo viên Học sinh
sáng tác mới của nhà vua rất dở.
5. Củng
cố, dặn

- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở bài tập 3 cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu nghóa của từ hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
- Có ý thức đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mình và mọi người.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 4
- Bảng nhóm, bút dạ
- Bảng chữ cái a, b, c rời
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài cũ
2. Giới
thiệu bài
3. Luyện
tập
Chấm vở bài tập 3 HS
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS
- Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em
hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia
đình hạnh phúc. Các em sẽ được mở
rộng vốn từ về đề tài hạnh phúc.
Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập 1
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, giúp
HS nắm vững yêu cầu của bài tập:
Trong 3 ý đã cho, chọn 1 ý thích hợp
nhất.

- Cho HS nêu ý chọn.
- Nhận xét, chốt ý đúng . (ý b)
- Cho HS nhắc lại nghóa của từ hạnh
phúc.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập 2
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Cho các nhóm phát biểu.
- 3 HS nộp vở
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS đọc thầm lại bài tập 1
- Chọn ý thích hợp nhất.
- Dùng bảng chữ cái đưa ý mình chọn
(ý a, hoặc ý b, ý c)
- 2 HS nhắc lại:
+ Hạnh phúc là trạng thái sung sướng
vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý
nguyện.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận theo cặp thực hiện yêu
14
HĐ Giáo viên Học sinh
- Nhận xét, chốt ý
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập 3
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét, khen các nhóm tìm được
nhiều từ đúng – Cho các em đặt câu
với từ tìm được để hiểu nghóa từ.
- GV bổ sung thêm:
+ Phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để
lại)
+ Phúc phận (phần may mắn được
hưởng do số phận)
+ Phúc tinh (cứu tinh)
+ Phúc thần (vò thần chuyên làm điều
tốt)
Hướng dẫn HS làm bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập 4
- Treo bảng phụ
- Cho HS làm việc cá nhân
- Cho HS nêu ý kiến
- Nhận xét: Các em xem yếu tố quan
trọng nhất là yếu tố gia đình mình
đang có hoặc gia đình mình đang thiếu
… Nhưng GV chốt lại: Tất cả các yếu
tố trên đều có thể đảm bảo cho gia
đình sống hạnh phúc nhưng “mọi
người sống hòa thuận” là quan trọng
nhất. Vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia
đình không thể có hạnh phúc.
cầu bài tập.
- Lần lượt vài nhóm trình bày, các
nhóm khác theo dõi, bổ sung.
+ Hạnh phúc = sung sướng, may mắn

+ Hạnh phúc # bất hạnh, cực khổ,
khốn khổ, cơ cực …
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Ngồi theo nhóm 4, thực hiện yêu cầu
bài tập vào bảng nhóm
+ Phúc đức, phúc lộc, phúc lợi, phúc
hậu.
+ Nhờ ăn ở phúc đức, gia đình bác ấy
phúc lộc dồi dào.
+ Bố tôi được hưởng nhiều phúc lợi
của cơ quan.
+ Bà tôi trông rất phúc hậu.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Có thể dựa vào hoàn cảnh gia đình
hiện tại để chọn ý hoặc theo cách suy
nghó của mình.
- Dùng bảng chữ cái đưa ý mình chọn
(ý a, hoặc ý b, ý c)
4. Củng
cố, dặn dò
- Em hiểu thế nào là hạnh phúc?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, hoàn thành phần bài tập.

Khoa học
THỦY TINH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh.
- Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.

- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK
15
- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.
- Giấy khổ to, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài cũ
2. Giới
thiệu bài
3. Những
đồ dùng
làm bằng
thủy tinh
4. Các
loại thủy
tinh và
tính chất
của chúng
- Gọi HS lên bảng kiểm tra:
+ Nêu tính chất và cách bảo quản xi
măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong
đời sống?
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS
- Đây là lọ hoa làm bằng thủy tinh. Có
những loại thủy tinh nào? Chúng có
tính chất gì? Bài học hôm nay sẽ giúp

các em hiểu.
- GV nêu: Trong số những đồ dùng
của gia đình chúng ta có rất nhiều đồ
dùng bằng thủy tinh. hãy kể tên các
đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết.
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên
bảng.
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tế
đã sử dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy
tinh có tính chất gì?
+ Nếu cô thả chiếc cốc thủy tinh này
xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra?
tại sao?
- GV kết luận
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm
- Phát dụng cụ cho từng nhóm: 1 bóng
đèn, 1 lọ hoa đẹp bằng thủy tinh chất
lượng cao hoặc dụng cụ thí nghiệm.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Gọi HS trình bày
+ Hãy kể tên những đồ dùng được làm
bằng thủy tinh thường và thủy tinh
chất lượng cao?
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi của GV.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau kể: Các đồ dùng bằng
thủy tinh: mắt kính, bóng điện, ống
đựng thuốc tiêm, chai, lọ, li, cốc, chén,

bát, đóa, nồi nấu, cửa sổ, cửa ra vào, lọ
hoa, lọ đựng thuốc thí nghiệm, màn
hình ti vi, các con thú nhỏ, vật lưu
niệm …
- HS trả lời theo kinh nghiệm bản
thân:
+ Thủy tinh trong suốt hoặc có màu,
rất dễ vỡ, không bò gỉ.
+ Khi thả chiếc cốc thủy tinh xuống
sàn nhà, chiếc cốc sẽ bò vỡ thành
nhiều mảnh. Vì chiếc cốc này bằng
thủy tinh khi va chạm với nền nhà rắn
sẽ bò vỡ.
- Hoạt động theo nhóm 4, nhận đồ
dùng học tập, quan sát vật thật, đọc
thông tin trong SGK, sau đó trao đổi,
thảo luận, xác đònh vật nào là thủy
tinh thường, vật nào là thủy tinh chất
lượng cao.
- 1 nhóm HS trình bày, HS nhóm khác
bổ sung ý kiến.
Thủy tinh thường Thủy tinh chất
lượng cao
Bóng điện
- Trong suốt,
không gỉ, cứng,
dễ vỡ.
- Không cháy,
không hút ẩm,
không bò axit ăn

mòn.
Lọ hoa, dụng cụ
thí nghiệm
- Rất trong.
- Chòu được
nóng, lạnh
- bền, khó vỡ
- Tiếp nối nhau kể:
+ Những đồ dùng được làm bằng thủy
tinh thường: cốc, chén, mắt kính, chai,
lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, li, đồ
lưu niệm …
+ Những đồ dùng được làm bằng thủy
tinh chất lượng cao: chai, lọ trong
phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính
xây dựng, kính của máy ảnh, ống
nhóm, nồi nấu trong lò vi sóng, bát đóa
hấp thức ăn trong lò vi sóng, ly, cốc, lọ
hoa …
+ Người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng
cách đun nóng chảy cát trắng và các
chất khác rồi thổi thành các hình dạng
16
HĐ Giáo viên Học sinh
+ Em có biết người ta chế tạo đồ thủy
tinh bằng cách nào không?
- Giảng giải: Người ta nung cát trắng
đã được trộn lẫn với các chất khác cho
chảy ra rồi để nguội. Khi thủy tinh còn
ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra

các đồ vật bằng những cách: thổi, ép,
khuôn, kéo …
mình muốn.
- Lắng nghe
5. Củng
cố, dặn dò
- Đồ dùng bằng thủy tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản
đồ thủy tinh?
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thủy tinh và tìm hiểu về cao su. -
GV nhận xét tiết học.
Thứ 4 ngày 6 tháng 12 năm 2006
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kó năng nói:
- Biết kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi
trường.
- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghóa của câu chuyện, thể hiện nhận
thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường .
2. Rèn kó năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể ; nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài

2. Giới
thiệu bài

3.
Hướng
dẫn HS
kể
chuyện
- Kiểm tra 2 HS
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm
- Trong tiết kể chuyện tuần trước, các
em đã được nghe cô kể câu chuyện
Người đi săn và con nai. Hôm nay,
các em sẽ thi kể những câu chuyện
đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan
đến chủ đề bảo vệ môi trường.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan
trọng: Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ
môi trường.
- Để làm bài đạt kết quả tốt, các em
cần đọc gợi ý trong bài và đọc Điều 2
Luật bảo vệ môi trường (BT1 – tiết
LTVC tuần 12)
- Yêu cầu một số HS giới thiệu tên
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Người đi săn và con nai, sau
đó trả lời câu hỏi
+ Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ
thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của

thiên nhiên.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc
biệt những từ đã được gạch dưới.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,
2, 3 trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong
bài tập 1 tiết luyện từ và câu, trang
115 SGK để nắm được các yếu tố tạo
thành môi trường.
- HS lần lượt nói tên câu chuyện
17
HĐ Giáo viên Học sinh
câu chuyện các em chọn kể. Đó là
truyện gì? Em đọc truyện ấy trong
sách, báo nào? Hoặc em nghe thấy
truyện ấy ở đâu?
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- GV quan sát cách kể chuyện của HS
các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
- Cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét về nội dung mỗi câu
chuyện; cách kể chuyện; khả năng
hiểu chuyện của người kể.
mình sẽ kể.
Ví dụ: Tôi muốn kể câu chuyện Thế
giới tí hon. Truyện nói về một cậu bé
có tài bắn chim đã bò một ông lão có

phép lạ biến cậu thành một người nhỏ
xíu. Truyện này tôi đọc trong cuốn
Cái ấm đất.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
chi tiết, ý nghóa của câu chuyện .
- Đại diện các nhóm thi kể: đối thoại
cùng các bạn về nội dung, ý nghóa
câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện
hay nhất, có ý nghóa nhất, người kể
chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng
cố, dặn

- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Đọc trước nội
dung của tiết kể chuyện tuần 13, nhớ – kể lại được một hành động dũng cảm
bảo vệ môi trường em đã thấy; một việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm
để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Kó năng thực hiện phép tính với các số thập phân.
- Tính giá trò của biểu thức số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1

2

3
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/72 của
tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
Giới thiệu bài:

Trong tiết học toán hôm
nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán
luyện tập về các phép tính với phân số.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/ 73:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện phép
tính của mình.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/73:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài tập.
- Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết
học.
- HS đọc đề bài trong SGK. 4 em lên bảng
làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS đọc đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu
chúng ta tính giá trò của biểu thức số.
- HS nêu:
a) Thực hiện phép trừ trong ngoặc, thực
18
HĐ Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3/73:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4/72:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép
trừ ngoài ngoặc.
b) Thực hiện phép cộng trong ngoặc, thực

hiện phép tính chia, cuối cùng thực hiện
phép tính cộng.
-
2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 phép
tính. HS cả lớp làm bài vào vở.
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
= 4,68
b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32
= 8,12
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- HS đọc thầm đề bài toán.
- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số : 240 giờ
- 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.
a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5
x - 1,27 = 3
x = 3 + 1,27
x = 4,27
b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5
x + 18,7 = 20,2

x = 20,2 – 18,7
x = 1,5
c) x
×
12,5 = 6
×
2,5
x
×
12,5 = 15
x = 15 : 12,5
x = 1,2
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết, số bò
trừ, số hạng chưa biết
- HS theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

4 Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài: Tỉ số phần trăm.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng,
tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ cuối.
19
2. Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang
xây, thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
-Có ý thức học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

- Thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài thơ .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc
- Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê-tông và giàn giáo. Một cái
bay.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài

2. Giới
thiệu bài
3. Luyện
đọc
4. Tìm
hiểu bài
- Kiểm tra 2 HS bài Buôn Chư Lênh
đón cô giáo ; 1 HS nêu ý nghóa câu
chuyện
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
- Cuộc sống trên đất nước ta đang
từng ngày, từng giờ đổi mới. Những
ngôi nhà đang xây ngổn ngang với
những giàn giáo, trụ bê-tông. Nhà thơ
Đồng Xuân Lan đã cảm nhận được
điều đó qua bài thơ Về ngôi nhà đang
xây mà các em học hôm nay.
- Cho HS đọc
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Luyện cho HS đọc đúng: giàn giáo,
h h, sẫm biếc, trát vữa.
b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ
- Giúp HS hiểu nghóa từ khó
- Cho HS xem cái bay của thợ nề
- Cho HS xem tranh giàn giáo, trụ bê-
tông
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý ngắt
nhòp:
Chiều / đi học về
Ngôi nhà / như trẻ nhỏ
Lớn lên / với trời xanh
+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh
một ngôi nhà đang xây?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên
vẻ đẹp của ngôi nhà?
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm
cho ngôi nhà được miêu tả sống
động, gần gũi?
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây
nói lên điều gì về cuộc sống trên đất
nước ta?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc mẫu 1 lần
- Cho HS đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm khổ 1, 2
- Nhận xét, tuyên dương HS có cố

- HS1: Đọc bài, trả lời:
+ Người dân Chư lênh đón tiếp cô
giáo trang trọng và thân tình như thế
nào?
HS2: Đọc bài, nêu nội dung chính bài
đọc.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm
- HS lần lượt đọc nối tiếp (3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- Lắng nghe, dùng bút chì vạch nhòp
trong SGK
+ Giàn giáo, trụ bê tông nhú lên, bác
thợ nề cầm bay, ngôi nhà thở ra múi
vôi vữa, rãnh tường chưa trát.
+ Trụ bê-tông nhú lên như mầm cây.
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời; thở ra
mùi vôi vữa; nắng đứng ngủ quên; làn
gió mang hương ủ đầy; ngôi nhà lớn
lên.
+ Cuộc sống lao động, khẩn trương,
náo nhiệt; sự đổi mới hằng ngày trên
đất nước ta.
- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm
theo hướng dẫn của GV
- Đọc từng khổ thơ, đọc cả bài
20
HĐ Giáo viên Học sinh

5. Đọc
diễn
cảm
gắng đọc hay.
- Khuyến khích HS học thuộc lòng 2
khổ thơ đầu.
- Cho HS thi đọc thuộc, đọc hay
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trước
lớp . Lớp nhận xét
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Các tổ đọc tiếp sức; đọc thuộc cá
nhân
6. Củng
cố, dặn

- Cho HS nhắc lại ý nghóa bài.
- Về nhà học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và xem trước bài Thầy thuốc như mẹ
hiền.
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt.
Kỹ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- HS thực hành được bước thêu trang trí trên vải.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với
sản phẩm do mình làm được.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hai mảnh vải hình chữ nhật đã được cắt ở tiết trước.
- Một số mẫu thêu đơn giản
- Khung thêu cầm tay, kim, chỉ, kéo.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài cũ
2. Giới
thiệu bài
3. Học
sinh thực
hành
- Kiểm tra 1 HS trả lời câu hỏi :
+ Nêu cách thực hiện đo, cắt vải để
khâu túi xách tay đơn giản ?
- GV nhận xét, đánh giá
- Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn
các em bước 2 của bài cắt, khâu, thêu
trang trí túi xách tay đơn giản đó là
thêu trang trí trên vải.
- GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở
giờ học trước.
- Tổ chức cho HS thực hành thêu trang
trí trên vải.
- GV lưu ý HS: bố trí mẫu thêu cân đối
trên nửa mảnh vải sẽ thêu trang trí.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm
cho những HS làm chưa đúng hoặc
còn lúng túng.
- 1 HS lên bảng trả lời, cả lớp lắng
nghe, nhận xét.
- Lắng nghe
- HS để sản phẩm đã đo, cắt ở giờ học

trước lên bàn.
- HS ngồi theo nhóm, thực hành:
+ Gấp đôi theo chiều dài mảnh vải
làm thân túi.
+ Vẽ mẫu thêu lên một nửa mảnh vải.
Có thể dùng bút chì vẽ mẫu theo ý
thích hoặc in sang các mẫu đơn giản:
hình con giống, hình cây nấm, bông
hoa.
+ Thêu hình mẫu và thêu trang trí
xung quanh bằng các mũi thêu đã học.
4. Củng
cố, dặn dò
- Khi thực hiện thêu trang trí trên vải để khâu túi xách tay đơn giản em cần chú
ý điều gì?
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thành thêu trang trí trên vải để tiết sau thực
21
HĐ Giáo viên Học sinh
hành bước khâu miệng túi, khâu thân túi, khâu quai túi.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có nhiều cố gắng.
Thứ 5 ngày 7 tháng 12 năm 2006
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
1. Xác đònh được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những
chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn
đạt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1b.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1

2

3

Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp tổ,
họp lớp, họp chi đội.
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài: Các em đã tả ngoại hình
của một người mà em thường gặp. Tiết
tập làm văn hôm nay các em cùng luyện
viết đoạn văn tả hoạt động của một người.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
trao đổi và cùng làm bài.
Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn
văn, ghi nội dung chính của từng đoạn,
gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt
động của bác Tâm.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi của bài và

yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời
của HS cho chính xác.
+ Xác đònh các đoạn của bài?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS nghe và sác đònh nhiệm vụ của tiết
học.
- 1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS trao đổi, thảo luận làm bài.
- HS lần lượt nêu ý kiến.
+ HS xác đònh :
- Đoạn 1 : Bác Tâm . . . Chỉ có mảng áo
ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra
mãi.
- Đoạn 2 : Mảng đường hình chữ nhật . . .
khéo như vá áo ấy.
- Đoạn 3 : Bác Tâm đứng lên . . . làm
rạng rỡ khuôn mặt của bác.
+ 3 HS phát biểu:
22
HĐ Giáo viên Học sinh
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm trong bài văn?
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài
tập.
- Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài
văn tả người.
- Hãy giới thiệu về người em đònh tả.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có
thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động
của một người mà em đã ghi lại để viết.
- Gọi HS làm ra giấy khổ to, dán phiếu
lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét,
sửa chữa để có một dàn ý tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
GV chú ý nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng HS.
- Nhận xét cho điểm những HS viết đạt
yêu cầu.
- Đoạn 1 : Tả bác Tâm đang vá đường.
- Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của bác
Tâm.
- Đoạn 3 :Tả bác Tâm đứng trước mảng
đường đã vá xong.
+ Những chi tiết tả hoạt động :
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo
những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh
vào chỗ trũng.
- Bác đập búa đều đều xuống những viên
đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhòp nhàng.
- Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo của bài văn
tả người.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp
làm vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình.
4 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu mến.
- Quan sát hoạt động của một bạn nhỏ, của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. Chuẩn
bò cho tiết tập làm văn tới.
- Nhận xét tiết học.
Toán
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.
- Hiểu ý nghóa thực tế của tỉ số phần trăm. Vận dụng vào thực tiễn .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1


2

3
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/73 của
tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất
phát từ khái niện tỉ số).
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo

dõi và nhận xét.
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số : 240 giờ

23
Giới thiệu bài:
Trong thực tế các em thường nghe trên loa đài , trên truyền hình, . . . thấy có
các con số như tỉ lệ tăng dân số là 0,18%, tỉ lệ đất rừng là 25%, . . . những con số ấy gọi là gì?
Chúng có ý nghóa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ Giáo viên Học sinh
4
a) Ví dụ 1:
- GV nêu đề bài toán ví dụ 1 SGK.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng
hoa hồng và diện tích vườn hoa.
- GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu:
+ Diện tích vườn hoa là 100 m
2
.
+ diện tích trồng hoa hồng là 25 m
2
.
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và
diện tích vườn hoa là
100
25
.
+ Ta viết

100
25
= 25% đọc là hai mươi lăm
phần trăm.
+ Ta nói: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng
hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc
diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích
vườn hoa.
- GV yêu cầu HS đọc và viết 25%.
b) Ví dụ 2 (ý nghóa của tỉ số phần trăm).
- GV nêu đề bài toán ví dụ 2 SGK.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số giữa số học sinh
giỏi và số học sinh toàn trường.
- Hãy viết tỉ số giữa số học giỏi và số học
sinh toàn trường dưới dạng phân số thập
phân.
- Hãy viết tỉ số
100
20
dưới dạng tỉ số phần
trăm.
- Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu
phần trăm số học sinh toàn trường?
- GV giảng: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết
cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học
sinh giỏi.
- Em hiểu tỉ số phần trăm sau như thế
nào?
+ Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây
được trồng là 92%.

+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh
toàn trường.
+ Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học
sinh toàn trường.
Luyện tập – thực hành
Bài 1/74:
- GV viết lên bảng phân số
300
75
và yêu
cầu HS: viết phân số trên thành phân số
thập phân, sau đó viết phân số thập phân
vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại.
- GV chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
Bài 2/74:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu sản
phẩm?
+ Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt
chuẩn?
+ Tính tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và
số sản phẩm được kiểm tra.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS tính và nêu trước lớp: Tỉ số của diện
tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa
là :

25 : 100 hay
100
25
- HS theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh
toàn trường là: 80 : 400 hay
400
80
.
- HS viết và nêu:
100
20
400
80
=
- HS viết nà nêu: 20%.
- Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh
toàn trường.
- HS theo dõi.
+ Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì
có 92 cây sống được.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của
trường thì có 52 em học sinh nữ.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của
trường đó thì có 28 em là học sinh lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và
cùng viết :
%25

100
25
300
75
==
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc đề bài trong SGK.
+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.
+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
+ Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản
phẩm được kiểm tra là
100
95
100:95 =
- HS viết và nêu:
%95
100
95
=
24
HĐ Giáo viên Học sinh
- Hãy viết tỉ số giữa số sản phẩm đạt
chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới
dạng tỉ số phần trăm.
-
GV giảng: Trung bình mỗi lần kiểm tra 100
sản phẩm thì có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ
số phần trăm giữa số sảm phẩm đạt chuẩn và

sản phẩm được kiểm tra mỗi lần chính là tỉ số
phần trăm của số sản phẩm đặt chuẩn và tổng
số sản phẩm.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở, sau đó đọc bài làm trước
lớp.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đặt
chuẩn và tổng số sản phẩm là:

%95
100
95
100:95 ==
5 Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học.
- Về nhà học bài. Làm bài tập 3/74
- Chuẩn bò bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất
nước; Từ ngữ miêu tả hình dáng của người; Các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
- Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
- HS có ý thức tích luỹ cho mình vố từ phong phú.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn kết quả bài tập 1, 3

- Bảng nhóm, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài cũ
2. Giới
thiệu bài
3. Luyện
tập
Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS
- Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em
tổng kết vốn từ.
Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cho cả lớp làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, khen những HS tìm được
nhiều từ đúng.
- Treo bảng phụ ghi kết quả bài làm.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng phần.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
6
- Cho các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, khen các nhóm tìm được
- HS1: làm lại bài tập 2/ 147
- HS2: làm lại bài tập 3/ 147
- HS3: làm lại bài tập 4/ 147

- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Làm việc cá nhân, viết các từ ngữ
theo yêu cầu ra nháp.
- Một số HS trình bày miệng bài làm.
Lớp theo dõi, bổ sung.
- Theo dõi kết quả bài làm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Ngồi theo nhóm 6, thực hiện yêu cầu
bài tập vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×