Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đại 7. Đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.8 KB, 4 trang )

Tuần 29
Tiết 61+62
Tên bài: ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm hay tăng
của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số và ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
- Giáo dục tính chính xác và tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Không kiểm tra
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
? Cho ví dụ một đa thức với biến x? một đa
thức với biến y?
? Thế nào là đa thức một biến?
G: Giới thiệu phần kí hiệu và giá trị của đa
thức một biến sgk/41.
? Tính A(5), B(-2)?
H: Lên bảng thực hiện.
? Nhận xét? Sửa sai.
? Tìm bậc của A(x), B(y)?
H: A(x) có bậc 2, B(y) có bậc 5.
? Thế nào là bậc của đa thức 1 biến?
H: Đọc đề bài
H: Lần lượt chọn số là bậc của đa thức ở từng
câu.
? Nhận xét? Sửa.
G: Chốt bài.
Hoạt dộng 2:


G: Cho ví dụ lên bảng.
? Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy
thừa tăng của biến? Theo lũy thừa giảm của
biến?
H: Trả lời tại chỗ.
? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức cần lưu
ý điều gì?
H: Phải thu gọn đa thức.
? Làm ?3/42?
H: Lên bảng thực hiện.
? Làm ?4/42?
Hai Hs lên bảng thực hiện.
? Nhận xét? Sửa sai.
G: Chốt bài.
G: Giới thiệu nhận xét và chú ý sgk/42.
Hoạt động 3:
? P(x) có phải là đa thức thu gọn hay không?
G: Giới thiệu hệ số và nhấn mạnh hệ số cao
nhất, hệ số tự do.
? Viết P(x) có đầy đủ từ x
5
đến x
0
.
H: Đọc đề bài.
Ba Hs trả lời tại chỗ.
? Nhận xét?
H: Đọc đề bài.
H1: Lên bảng thực hiện câu a).
H2: Trả lời câu b) tại chỗ.

? Nhận xét? Sửa sai.
H: Đọc đề bài.
H1: Lên bảng thực hiện câu a).
H2: Trả lời câu b) tại chỗ.
? Nhận xét? Sửa sai.
G: Chốt bài.
1/ Đa thức một biến: sgk/41
- Ví dụ: A(y) = 7y
2
– 3y +
1
2
B(x) = 2x
5
– 3x + 7x
3
+ 4x
5
+
1
2
?1/41 A(5) =7.5
2
– 3.5 +
1
2
= 160
1
2
B(x) =

483
2

?2/41
- Bậc của đa thức một biến: sgk/42
Bài 43-sgk/43
a) 5
b) 1
c) 3
d) 0
2/ Sắp xếp một đa thức
- Ví dụ: P(x) = -2x
2
+3 – 4x + x
3
Tăng dần: P(x) = 3 – 4x – 2x
2
+ x
3
Giảm dần: P(x) = x
3
– 2x
2
– 4x + 3
?3/42 B(x) = 6x
5
+ 7x
3
– 3x +
1

2
?4/42
Q(x) = 5x
2
– 2x + 1
R(x) = -x
2
+ 2x -10
- Nhận xét: sgk/42
- Chú ý: sgk/42
3/ Hệ số
P(x) = 6x
5
+ 7x
3
– 3x +
1
2
- Chú ý: sgk/43
P(x) = 6x
5
+0x
4
+ 7x
3
+ 0x
2
– 3x +
1
2

Bài 41-sgk/43
A(x) = 5x – 1
Bài 39-sgk/43
P(x) = 2+5x
2
–3x
3
+ 4x
2
-2x –x
3
+6x
5
a) P(x) = 6x
5
– 4x
3
+ 9x
2
– 2x + 2.
b)
Bài 40-sgk/43
Q(x) = x
2
+2x
4
+4x
3
–5x
6

+3x
2
–4x–1.
a) Q(x) =–5x
6
+2x
4
+4x
3
+4x
2
–4x – 1
4/ Củng cố:
- Thế nào là đa thức một biến?
- Làm “ Thi về đích nhanh nhất”.
5/ Dặn dò:
- Về học bài.
- BTVN: 40, 42-sgk/43
- Xem trước bài 8.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×