Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TIN HỌC 7 VÀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.82 KB, 60 trang )

Báo cáo
TÌM HIỂU NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH SÁCH
GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO
VIÊN TIN HỌC 7 VÀ TIẾN
TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN
HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ

Trang 1


MỤC LỤC
Báo cáo......................................................................................................................................1
TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN
TIN HỌC 7 VÀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.............................................................................................1
MỤC LỤC.................................................................................................................................2

Thực tập sư phạm là một chuyến đi thực tế hết sức cần thiết, nó trang bị
cho giáo sinh những kiến thức mà nếu chỉ ngồi trên ghế nhà trường thì khó mà
tiếp thu được. Nó không chỉ là kiến thức lý thuyết thuần túy, mà cịn là những
kiến thức thực tế cho những thầy cơ giáo tương lai.
Để cho chúng tôi, những giáo viên tương lai, có được những thực tế đó
thì ngồi những kiến thức đã học ở nhà trường, phải kể đến sự hướng dẫn tận
tình của các thầy cơ giáo.
Trải qua ba tuần thực tập ngắn ngủi, nhưng những kiến thức mà nhóm
giáo sinh thực tập, cũng như chính bản thân tơi đã chắt nhặt được là rất lớn.
Để làm được điều đó, tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
 Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, Ban Giám


Hiệu Trường THCS Pô Thi đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng tôi được
thực tập tại trường THCS Pô Thi.
 Cảm ơn giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm thầy Đặng Thành
Đạt trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng.

Trang 2


 Cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Dương Nguyễn Sĩ Tín
cùng một số giáo viên trong Hội đồng Sư phạm trường THCS Pơ Thi đã tận
tình hướng dẫn tôi, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi được tiếp xúc với lớp trong
thời gian thực tập. Điều đó đã giúp chúng tơi học hỏi và tiếp thu được nhiều
kinh nghiệm quý báu trong quá trình thực tập.
 Cảm ơn các bạn sinh viên trong đoàn thực tập giúp đỡ và chia sẻ
những khó khăn với tơi trong suốt thời gian thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn và gửi đến tất cả thầy cô và các bạn lời chúc
tốt đẹp nhất.
Chân thành cảm ơn.

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

CĐSP: Cao đẳng sư phạm.
CT- SGK VÀ SGV: Chương trình sách giáo khoa và sách giáo viên.
GV: Giáo viên.
HS: Học sinh.
LT: Lý thuyết.
NXB ĐHSP: Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
NXB GD: Nhà xuất bản giáo dục.
PPDH: Phương pháp dạy học.
TH: Thực hành.


Trang 3


MỤC LỤC

Trang 4


Trong lịch sử phát triển xã hội Việt Nam thì giáo dục giữ vai trị vơ cùng quan
trọng. Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, là những người kế tục và phát huy sự tiến
Trang 5


bộ. Mục tiêu của giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và tay nghề, có năng lực,
phẩm chất, tự chủ, năng động và sáng tạo. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng
hồn thiện và có năng lực, chun mơn sâu, ý thức và có khả năng tự tạo việc làm
trong nền kinh tế nhiều thành phần, đặt biệt là đào tạo ra những con người có khả
năng sư phạm để tiếp tục sự nghiệp giáo dục của cha ông chúng ta.
Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng là nơi giữ vai trò quan trọng trong việc
đào tạo ra nguồn nhân lực cho sự nghiệp giáo dục của Tỉnh nhà. Do đó ngồi việc
cung cấp cho những sinh viên có kiến thức về chun mơn, những kiến thức sư phạm
thì việc hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm là một phương pháp thiết thực nhằm
tạo cho sinh viên nền tảng vững chắc trước khi rời khỏi ghế nhà trường để đứng trên
bục giảng.
Thời gian đầu thực tập sinh viên đã gặp rất nhiều khó khăn khi đứng lớp
nhưng dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn sư phạm thầy Đặng Thành Đạt Giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, giáo viên hướng dẫn chun mơn
Dương Nguyễn Sĩ Tín cùng một số thầy cơ trong trường THCS Pô Thi, tôi đã rút ra
được những kinh nghiệm, tuy chưa được nhiều nhưng đó chính là nền tảng giúp tơi tự

tin hơn khi đứng trên bục giảng.
Vì đây là lần đầu tiên được thực tập sư phạm nên tơi khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong các thầy cơ chỉ dẫn tận tình để tơi có thể hoàn thành tốt nhiệm
vụ của một người giáo viên tập sự và công tác giảng dạy của tôi sau này được tốt hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 6


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc đưa bộ mơn Tin học và trường phổ thông nhằm đào tạo thế hệ trẻ có đạo
đức, nhân cách và đặc biệt là trang bị cho các em về những hiểu biết cơ bản về cơng
nghệ thơng tin và vai trị của chúng trong xã hội hiện đại, góp phần phát triển nhân
cách, phát triển tư duy trí tuệ, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành
ứng dụng…
Để việc giảng dạy ở trường THCS đạt hiệu quả cao, chúng tôi ln xem việc
nghiên cứu chương trình, nội dung SGK các lớp 7 là một việc là thiết thực.
Thứ nhất, chúng tơi có điều kiện tiếp cận sớm chương trình SGK và SGV
THCS để biết trước được những khó khăn, biết được những cái hợp lí và khơng hợp
lí của chương trình SGK và SGV để có bước chuẩn bị trước khi ra trường trực tiếp
giảng dạy.
Thứ hai, chúng tơi có điều kiện tiếp thực tế qua chuyến thực tập và từ đó biết
được những khó khăn mà giáo viên phổ thơng đang đối mặt,…để chúng tơi có kế
hoạch nghiên cứu bồi dưỡng ngay từ trường sư phạm.
Thứ ba, chúng tôi có điều kiện tiếp cận các phương pháp giảng dạy hiệu quả
cho bộ mơn Tin học và từ đó chúng tơi có kế hoạch nghiên cứu, bồi dưỡng ngay từ
trường sư phạm.
Với những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “ TÌM HIỂU NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TIN HỌC 7 VÀ TIẾN

TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ ” để tìm hiểu, nghiên cứu.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tơi chọn đề tài này nghiên cứu vì mong muốn có cái nhìn thực tế, cụ thể
chương trình SGK và SGV Tin học 7 để làm cơ sở cho việc giảng dạy được cụ thể.
Đồng thời, việc nghiên cứu này giúp chúng tơi tăng dần, tích lũy nhiều kinh nghiệm
trong công tác giảng dạy.

3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Bộ môn Tin học mới được đưa vào giảng dạy ở các trường THCS trong một
vài năm gần đây nhưng nhìn chung đây cũng là một vấn đề mới.

Trang 7


Trên thực tế, vấn đề này đã được một số anh chị khóa trước nghiên cứu. Tuy
nhiên, theo tơi nghĩ mỗi người có một phương tiện nghiên cứu riêng và cùng chung
một vấn đề nhưng với cách tiếp cận ở mỗi cá nhân thì chắc chắn sẽ tìm được nhiều
điều điều thú vị. Vì vậy, tơi tin vấn đề mà đề tài này đặt ra là mới và thiết thực.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, tơi nghiên cứu chương trình SGK và SGV Tin học 7.
Thứ hai, tơi tìm hiểu tiến trình đổi mới phương pháp dạy học môn Tin
học 7 ở trường THCS Pô Thi.

4.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Hiểu, vận dụng và đề ra được vài giải pháp có tính thiết thực, có thể vận
dụng vào việc rèn luyện và bồi dưỡng cho bản thân.


5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chúng tôi chỉ nghiên cứu chương trình SGK và SGV Tin học 7 và tiến trình
đổi mới phương pháp dạy học mơn Tin học ở trường THCS Pô Thi. Các trường hợp
khác không thuộc phạm vi của đề tài nghiên cứu này.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu về chương trình SGK và
SGV Tin học 7 và những tài liệu có liên quan, v.v.
Phương pháp thực hành ứng dụng: tôi soạn giảng một số tiết lý thuyết, thực
hành môn Tin học 7.
Phương pháp so sánh đối chiếu: sau khi trình bày các thao tác cụ thể để soạn
giảng nói chung và soạn giảng cụ thể một số bài lý thuyết, thực hành môn Tin học 7.
Tôi so sánh với cách soạn giảng truyền thống để có những kết luận cụ thể những ưu
điểm, khuyết điểm.

7. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Nếu như đề tài này được sự cộng tác từ nhiều phía, chắc chắn mang lại kết quả
thực tiễn cao. Đề tài có thể mang đến bản thân và bạn bè thêm một cái nhìn tích cực
về cơng việc soạn giảng môn Tin học ở trường THCS.

8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Trang 8


Ngày 28/03/2010: bắt đầu nghiên cứu
Ngày 22/04/2010: đánh máy và in thành quyển
Ngày 03/05/2010: nộp đề tài cho giáo viên hướng dẫn

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT- SGK VÀ SGV TIN
HỌC 7
I. CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 7
1. VỊ TRÍ – MỤC TIÊU
1.1. VỊ TRÍ
Tin học là một lĩnh vực rất khó trong chương trình học ở bậc THCS. Hơn nữa,
Tin học có vai trị rất quan trọng đối với đời sống và đối với các ngành khoa học
khác. Tin học mang lại lợi ích thiết thực như :
 Trang bị cho HS những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin.
 Làm cơ sở, tiền đề cho phương pháp học tập, nghiên cứu, làm việc một
cách khoa học, sáng tạo của HS.
 Góp phần nâng cao tư duy, óc sáng tạo của HS.
 Bổ trợ rất tốt cho các mơn học khác nhất là Lí, Hóa, Sinh,…
 Nâng cao chất lượng con người Việt Nam, tạo điều kiện cho con người
Việt Nam phát triển toàn diện mọi mặt, từng bước xây dựng con người xã hội chủ
nghĩa, bồi dưỡng nhân tài.
 Góp phần vào cơng cuộc Tin học hóa, cơng nghiêp hóa, hiện đại hóa
đất nước, đưa đất nước ta phát triển lên một tầm cao mới, hướng tới mục tiêu căn bản
trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
 Góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ dân trí giữa các vùng miền
của Việt Nam và giữa Việt Nam với thế giới.
Bên cạnh đó, Tin học cịn góp phần đưa nền giáo dục Việt Nam trở thành một
nền giáo dục tiên tiến, năng động và tiên phong trong khu vực và trên thế giới…

Trang 9


Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tơi, nó giúp
bản thân tơi thấy được tính thiết thực, tầm quan trọng và hiệu quả cũng như giá trị
thực tiễn của việc nghiên cứu.

Qua q trình nghiên cứu giúp cho tơi có những nhận thức đúng đắn, có ý thức
trách nhiệm và có thái độ tích cực trong cơng việc học, nghiên cứu mơn Tin học ở
trường THCS sau này. Cũng từ đó mà bản thân quyết cố gắng rèn luyện, tu dưỡng để
theo kịp phương pháp dạy học, định hướng dạy học theo tinh thần hiện nay và xây
dựng được kế hoạch dạy học phù hợp với chương trình SGK mới, ngồi ra việc
nghiên cứu đề tài này cịn giúp cho tơi bước đầu làm quen dần với hoạt động nghiên
cứu khoa học. Điều này, góp phần khơng nhỏ cho cơng tác giảng dạy sau này.

1.2. MỤC TIÊU
1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG
Việc giảng dạy môn Tin học trong nhà trường phổ thông nhằm đạt được
những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 Kiến thức:
Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản
nhất ở mức phổ thông của khoa học Tin học; các kiến thức nhập mơn Tin học, hệ
thống, thuật tốn và ngơn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,…
năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các
lĩnh vực hoạt động sau này.
Biết được các lợi ích của công nghệ thông tin cũng như những ứng dụng phổ
biến của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng cơng cụ Tin học.
 Kĩ năng:
Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng máy
tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc sống.
Thực hiện được việc lựa chọn phần mềm, công cụ Tin học phù hợp để tiến
hành công việc một cách khoa học, hiệu quả.
 Thái độ:
Trang 10



Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lý, chính xác.
Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến Tin học.
Có thái độ đúng đắn và có ý thức ứng dụng Tin học trong học tập và cuộc
sống.

1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
STT Tên bài
Mục tiêu đạt được
1
Bài1: Chương * Kiến thức:
Trình

Tiết
2

Bảng - Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trị

Tính Là Gì?

của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.
- Biết được cấu trúc của bảng tính điện tử: dịng,
cột, địa chỉ ơ.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn
hình trang tính.
- Hiểu rõ khái niệm: hàng cột, địa chỉ ơ tính.
- Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu.
- Biết cách di chuyển trên trang tính.
* Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình

bày dưới dạng bảng tính.
- Thành thạo các thao tác.
* Thái độ:

2

- Nghiêm túc trong giờ học.
Bài thực hành * Kiến thức:

2

1: Làm quen - Biết khởi động và thốt khỏi Excel.
với

chương - Nhận biết các ơ, hàng, cột trên trang tính Excel.

trình bảng tính * Kỹ năng:
Excel

- Thành thạo các thao tác.
* Thái độ:
- Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo

3

Bài
thành

2:


nhóm.
Các * Kiến thức:

2

phần - Biết các thành phần chính của trang tính.
Trang 11


chính và dữ - Hiểu được vai trị của thanh công thức.
liệu trên trang - Biết được các đối tượng trên trang tính.
tính.

- Hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
* Kỹ năng:
- Thành thạo cách chọn một trang tính, một ơ, một
khối.
* Thái độ:

4

- Tập trung, quan sát tốt.
Bài thực hành * Kiến thức:
số

2:

2

Làm - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành


quen với các phần trên trang tính.
kiểu dữ liệu - Chọn các đối tượng trên trang tính.
trên trang tính

- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.
* Kỹ năng:
- Thành thạo thao tác chọn một trang tính, mở và
lưu trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính.
* Thái độ:

5

- Tự giác, ham học hỏi.
Luyện gõ bàn * Kiến thức:
phím

bằng - Học sinh hiểu được công dụng và ý nghĩa của

Typing Test

phần mềm.
- Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing
Test.
- Biết được ý nghĩa, cơng dụng của các trị chơi
Clouds và Wordtris.
* Kỹ năng:
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn

phím.
- Biết sử dụng chương trình phần mềm.
* Thái độ:
Trang 12

4


- Tự giác, ham học hỏi.
6

- Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó ở các em.
Bài 3: Thực * Kiến thức:

2

hiện tính tốn - Cung cấp cho học sinh cách đặt các phép tính đơn
trên trang tính. giản trên bảng tính.
- HS hiểu khái niệm ơ, khối ơ, địa chỉ ô, địa chỉ
công thức.
* Kỹ năng:
- HS biết cách sử dụng các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, phần trăm trong tính
tốn trên bảng Excel đơn giản.
- HS biết sử dụng địa chỉ công thức để thực hiện các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa,
phần trăm trong tính tốn trên bảng Excel đơn giản.
- HS biết cách nhập thành thạo cơng thức trong ơ
tính.
* Thái độ:

- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình
7

thực hành phịng máy.
Bài thực hành * Kiến thức:

2

3: Bảng điểm - Học sinh sử dụng công thức trên trang tính.
cho em

* Kỹ năng:
- Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các cơng
thức tính tốn đơn giản trên trang tính.
* Thái độ:
- Nghiêm túc khi sử dụng phịng máy, có thái độ

8

Bài

4:

đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
Sử * Kiến thức:

dụng các hàm - HS hiểu được hàm là cơng thức được định nghĩa
để tính tốn

từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm

trong quá trình tính tốn.
* Kỹ năng:
- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản
Trang 13

2


(AVERAGE, SUM...) để tính tốn trên trang tính.
* Thái độ:
- Nghiêm túc khi sử dung phịng máy, có thái độ
9

đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
Bài thực hành * Kiến thức:

2

4: Bảng điểm - Dùng các hàm SUM, AVERAGE... để tính tốn.
lớp em

* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
* Thái độ:

10

- Nghiêm túc trong buổi thực hành.
* Kiến thức:


Bài tập

1

- Dùng các hàm SUM, AVERAGE... để tính tốn.
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
* Thái độ:
11

Kiểm tra 1 tiết

- Nghiêm túc trong buổi thực hành.
* Kiến thức:

1

- Đánh giá sự nắm bắt kiến thức lý thuyết và cách
dùng các hàm SUM, AVERAGE...trong tính tốn
với bảng tính.
* Kỹ năng:
- Chủ động khi gặp các tình huống cơ bản với
chương trình bảng tính.
* Thái độ:
12

- Nghiêm túc làm bài.
Khám phá thế * Kiến thức:
giới với phần - Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng
mềm

Explorer

Earth chính của phần mềm.
* Kỹ năng:
- Thao tác được các thao tác: xem, di chuyển bản
đồ, phóng to, thu nhỏ.
* Thái độ:
- Thái độ tập trung, hứng thú học tập.
Trang 14

4


13

Bài 5: Thao * Kiến thức:

2

tác với bảng - Hướng dẫn cho học sinh cách điều chỉnh độ rộng
tính

của cột và chiều cao của hàng, đồng thời giới thiệu
khi nào thì thêm cột, thêm hàng hoặc xóa cột, xóa
hàng.
- Hướng dẫn cho HS cách sao chép, di chuyển dữ
liệu và sao chép công thức.
* Kỹ năng:
- HS biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều
cao của hàng và biết thêm cột, thêm hàng hoặc xóa

cột, xóa hàng.
- HS biết làm và làm tốt các thao tác đối với các
kiến thức trên.
* Thái độ:

14

- Thấy được tác dụng của bản tính trong cuộc sống.
Bài thực hành * Kiến thức:

2

5: Chỉnh sửa - Học sinh được thao tác để điều chỉnh độ rộng của
trang tính của cột và chiều cao của hàng; các thao tác về hàng và
em

cột trên một trang tính; thực hiện các thao tác sao
chép và di chuyển dữ liệu.
* Kỹ năng:
- HS biết làm và làm tốt các thao tác đối với các
kiến thức trên.
* Thái độ:
- Học sinh thấy được ứng dụng của bảng biểu trong

15

Bài tập

sử dụng Tin học.
* Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và
việc sử dụng các hàm để tính tốn.
* Kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tốn bằng cách sử dụng
hàm, cơng thức.
Trang 15

1


* Thái độ:
- Học sinh thấy được lợi ích của việc sử dụng hàm
16

và cơng thức trong tính tốn.
Kiểm tra thực * Kiến thức:
hành

1

- Kiểm tra chất lượng các thao tác từ bài 1 đến bài
5.
* Kỹ năng:
- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang
tính.
* Thái độ:

17

Ôn tập


- Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.
* Kiến thức:

2

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ
đầu năm học.
- Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc
dạy của giáo viên.
* Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân
tích, tư duy tổng hợp.
* Thái độ:
18

- Nghiêm túc, tập trung, chú ý.
Kiểm tra học * Kiến thức:
kì I

2

- Các thành phần trong trang tính.
- Các khái niệm đơn giản ban đầu của trang tính.
* Kỹ năng:
- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang
tính.
* Thái độ:
- Hình thành thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm


19

bài.
Bài 6: Định * Kiến thức:
dạng
tính

2

trang - Học sinh hiểu thế nào là định dạng một trang tính:
thay đổi phông chữ, cỡ chữ, và kiểu chữ, căn lề ô
Trang 16


tính, tơ màu nền, tơ màu văn bản...
- Học sinh hiểu được tầm quan trọng của tính tốn
trong trang tính.
* Kỹ năng:
- HS biết cách định dạng một trang tính theo các nội
dung trên.
* Thái độ:
- u thích bộ mơn Tin học và thấy được tầm quan
20

trọng của Tin học trong đời sống.
Bài thực hành * Kiến thức:

2

6: Định dạng - Học sinh hiểu được tầm quan trọng của tính tốn

trang tính

trong trang tính.
- Tác dụng của việc trang trí phù hợp cho một trang
tính.
* Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được các thao tác canh chỉnh
dữ liệu và định dạng trang tính.
* Thái độ:

21

- Học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.
Bài 7: Trình * Kiến thức:

2

bày và in trang - Học sinh được học và sử dụng lệnh xem trước khi
tính

in trang tính, học các thao tác định dạng trang in,
giấy in.
* Kỹ năng:
- Học sinh biết cách định dạng trang in, biết xem
trang in trước khi cho in ra máy.
* Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình

22


thực hành phịng máy.
Bài thực hành * Kiến thức:
7: Danh sách - Học sinh biết vận dụng lệnh xem trước khi in
lớp em

trang tính, các thao tác định dạng trang in, giấy in.
* Kỹ năng:
Trang 17

2


- Biết kiểm tra trang tính trước khi in.
- Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in.
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với
yêu cầu in.
* Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình
23

thực hành phịng máy.
Bài 8: Sắp xếp * Kiến thức:
và lọc dữ liệu

2

- Học sinh được trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc
dữ liệu trang tính...
* Kỹ năng:
- Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính.

- Biết lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh
dữ liệu trong cùng một bảng tính.
* Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình

24

thực hành phịng máy.
Bài thực hành * Kiến thức:

1

8: Ai là người - Biết được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
học giỏi ?

- Biết khái niệm lọc dữ liệu
* Kỹ năng:
- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong
trang tính.
- Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh
dữ liệu trong cùng một bảng tính.
* Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình

25

thực hành phịng máy.
Học toán với * Kiến thức:

Toolkit Math

- Học sinh được tiếp cận và làm quen với phần mềm
học toán đơn giản nhưng hữu ích, đặc biệt hỗ trợ
Trang 18

4


cho việc giải vài tập, tính tốn và vẽ đồ thị.
- Thực hiện được các chức năng khác của phần
mềm.
- Thực hiện được cách đặt nét vẽ, màu sắc, cách sử
dụng lệnh xóa Clear.
* Kỹ năng:
- Biết khởi động phần mềm, nhận dạng được màn
hình làm việc của phần mềm.
- Biết tính tốn bằng các lệnh đơn giản và các lệnh
phức tạp.
* Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình
26

thực hành phịng máy.
Kiểm tra một * Kiến thức:
tiết

1

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh về

định dạng, trình bày, in ấn... để có phương pháp
điều chỉnh về việc học của học sinh cũng như việc
dạy của giáo viên.
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm một bài kiểm tra.
* Thái độ:

27

- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
Bài 9: Trình * Kiến thức:
bày dữ

liệu - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.

bằng biểu đồ

- Một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ
liệu.
- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xóa, sao chép biểu
đồ vào văn bản Word.
* Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác trên biểu đồ.
* Thái độ:
Trang 19

2



- Hình thành thái độ ham mê học hỏi, yêu thích mơn
28

học.
Bài thực hành * Kiến thức:

2

9: Tạo biểu đồ - Ơn lại cách nhập các cơng thức và hàm vào ơ tính.
để minh họa

- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
* Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách
tính tốn trong ơ tính.
* Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong thực
hành.

29

- Có ý thức bảo vệ của cơng.
Học vẽ hình * Kiên thức:

4

học động với - Học sinh biết và phân biệt được các thành phần
Geogebra

chính trên màn hình.

- Biết cách khởi động.
- Biết các cơng cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thốt khỏi phần mềm.
- Vẽ được hình.
- Học sinh bước đầu hiểu được các đối tượng hình
học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- HS biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong
việc vẽ và minh họa hình học trong chương trình
mơn Tốn.
- Củng cố lại các cách vẽ các hình cơ bản. Tạo được
giao điểm 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3
đường phân giác...
* Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác trên.
* Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong giờ

30

học.
Bài thực hành * Kiến thức:

4
Trang 20


10: Bài thực - Củng cố lại cho học sinh cách lập trang tính, định
hành tổng hợp

dạng, sử dụng cơng thức, các hàm và trình bày trang

tính.
- Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trước khi
in.
- Củng cố lại cho HS cách chỉnh sửa, chèn thêm
hàng, định dạng văn bản, sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Củng cố cách tạo biểu đồ, trình bày trang in, sao
chép vùng dữ liệu và di chuyển biểu đồ.
* Kỹ năng:
- Thực hành thành thạo các thao tác.
* Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say

31

học hỏi.
Kiểm tra thực * Kiến thức:
hành

1

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức thực hành của
học sinh về trình bày, định dạng, sử dụng cơng thức
tính tốn, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu.
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức vào thực
hành.
* Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, trung thực

32


Ôn tập

khi làm bài.
* Kiến thức:

2

- Tổng hợp kiến thức về định dạng trang tính, trình
bày và in trang tính.
- Củng cố cách sắp xếp và lọc dữ liệu, cách tạo biểu
đồ minh họa dữ liệu.
* Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng tư duy tổng hợp, thành thạo
các thao tác.
Trang 21


* Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái
33

phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Kiểm tra học * Kiến thức:
kì II

2

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức thực hành của HS
về định dạng trang tính, trình bày trang tính, sắp

xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu đồ.
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức lý thuyết của HS
về tất cả các phần đã học của học kì II
* Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng trong suy nghĩ, tư duy,
làm chủ tình huống.
- Thành thạo các thao tác trên.
* Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong
giờ kiểm tra.

2. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Sách giáo khoa Tin học dành cho HS THCS- Quyển 2( Tin học lớp 7) được
biên soạn theo những nguyên tắc sau:
 Quán triệt mục tiêu giáo dục.
 Đảm bảo tính khoa học và sư phạm.
 Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
 Đảm bảo tính thống nhất.
 Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng HS.
 Quán triệt quan điểm mới trong việc biên soạn chương trình sách giáo
khoa.
 Đảm bảo tính khả thi.
 Thể hiện đúng nội dung của chương trình đã được Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo phê diệt, cung cấp cho HS những kiến thức, kỹ năng cơ bản , thiết thực và có hệ
thống.

Trang 22


 Tiếp cận được trình độ giáo dục phổ thơng của các nước tiên tiến ở khu

vực và trên thế giới.
 Nội dung SGK tập chung vào những kiến thức định hướng để từ đó HS
có thể phát huy những yếu tố tích cực của các thành tựu cơng nghệ thông tin và tăng
cường khả năng tự học.
 Nội dung, cách trình bày ngắn gọn, dễ tìm hiểu thơng qua mơ tả và các
ví dụ minh họa cụ thể

3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
 Học kì I:
36 tiết (10 tiết lý thuyết, 18 tiết thực hành, 4 tiết ôn tập, 4 tiết kiểm tra), 2
tiết/1tuần.
 Học kì II:
34 tiết (8 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 2 tiết ôn tập, 4 tiết kiểm tra), 2
tiết/1tuần.
PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1.Bảng và nhu cầu xử lí thơng tin
2.Chương trình bảng tính
3.Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
4.Nhập dữ liệu vào trang tính
Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel
Bài đọc thêm 1: Chuyện cổ tích về VisiCalc
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
1.Bảng tính
2.Các thành phần phần chính trên trang tính
3.Chọn các đối tượng trên trang tính
4.Dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài 3: Thực hiện tính tốn tên trang tính
1. Sử dụng cơng thức để tính tốn

2. Nhập cơng thức
Trang 23


3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
Bài thực hành 3: Bảng điểm của em
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính tốn
1. Hàm trong chương trình bảng tính
2. Cách sử dụng hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Bài đọc thêm 2: Sự kỳ diệu của số Pi
Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em
Bài 5: Thao tác với bảng tính
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng
2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu
4. Sao chép công thức
Bài thực hành 5: Chỉnh sử trang tính của em
Bài 6: Định dạng trang tính
1. Định dạng phơng chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
2. Địng dạng màu chữ
3. Căn lề trong ơ tính
4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số
5. Tô màu nền và dường kẻ biên của ơ tính
Bài thực hành 6: trình bảng điểm của lớp em
Bài 7: Trình bày và in trang tính
1. Xem trước khi in
2. Điều chỉnh ngắt trang
3. Đặt và hướng giấy in
4. In trang tính

Bài thực hành 7: In trang sách lớp em
Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
1. Sắp xếp dữ liệu
2. Lọc dữ liệu
Bài thực hành 8: Ai là người giỏi?
Bài 9: trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Trang 24


1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ
2. Một số dạng biểu đồ
3. Tạo biểu đồ
4. Chỉnh sửa biểu đồ
Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa
Bài thực hành 10: thực hành tổng hợp
PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test
1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động phần mềm
3. Trị chơi Bubbles (bong bóng)
4. Trò chơi ABC (bảng chữ cái)
5. Trò chơi Clouds (đám mây)
6. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)
7. Kết thúc phần mềm
Học địa lý thế giới với Earth Explorer
1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động phần mềm
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái Đát tự quay
4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
5. Xem thông tin trên bản đồ

6. Thực hành xem bản đồ
Bài đọc thêm: Ralph Baer- cha đẻ của trị chơi điện tử
Học tốn với Tôlkit Math
1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động phần mềm
3. Màn hình làm việc của phần mềm
4. Các lệnh tính tốn đơn giản
5. Các lệnh tính tốn nâng cao
6. Các chức năng khác
7. Thực hành
Học vẽ hình hình học động với Geogebra
Trang 25


×