Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ CUNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.64 KB, 5 trang )

LIÊN HỆ GIỮA DÂY
VÀ CUNG

I. Mục tiêu :
- HS biết sử dụng cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”
- Hiểu được định lý 1 và 2 – Chứng minh được định lý 1 – Lý do
định lý
chỉ đúng cho 2 cung

1 đường tròn hay 2 đương tròn bằng
nhau
- Có kỹ năng vẽ hình và vận dụng được
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ
HS : Làm bài tập – Xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học :

HĐ 1: Kiểm tra :

Tính số đo góc ở tâm AOB và Sđ cung lớn AB
O
B
C
A
x
//
Do Cx là tiếp tuyến (O) => OB

Cx
mà BC = OB =>

OBC vuông cân => BOC = 45


0

=> Sđ AB = 45
0

Vậy số đo cung lớn AB = 360
0
– 45
0
= 315
0

HĐ 2: Định lý 1
- Trong 1 đường tròn mổi dây căng 2
cung phân biệt . Ta chỉ xét cung nhỏ
. Đọc định lý SGK ?
- Cho đường tròn (O). Vẽ 2
cung AB , CD sao cho
Sđ AB = Sđ CD
- Viết gt Kl định lý ?
- Chứng minh định lý ?
Xét

AOB và

COD
Có chung đặc điểm gì ?
- Suy ra điều cần chứng minh
- Tương tự chứng minh b.
- Btập 10 : HS đọc đề ?

- Cung AB có Sđ 60
0
ta suy ra được
điều gì ?

Với 2 cung nhỏ trong 1 đường tròn
hay 2 đường tròn bằng nhau.
a. 2 cung bằng nhau căng 2 dây bằng
nhau
AB = CD => AB = CD
b. 2 dây bằng nhau căng 2 cung bằng
nhau
AB = CD => AB = CD
CM :
a. Ta có AB = CD => AOB = COD
=>


AOB =

COD (c.g.c) => AB =
CD
b. Ta có AB = CD =>

AOB =

COD (c.g.c)
=> AOB = COD => AB = CD
Btập 10 :
Do Sđ AB = 60

0
=> AOB = 60
0


AOB có OA = OB , AOB = 60
0

=>

AOB đều .
Vậy AB = OA = OB = 2 cm
O
C
B
D
A
HĐ 2 : Định lý 2 :

Đọc nội dung định lý 2
Dựa vào hình 11- Viết gt + Kluận
của định lý ?
AB > CD => AB > CD
AB > CD => AB > CD
Với 2 cung nhỏ trong 1đường tròn
hay 2 đường tròn bằng nhau
a. Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b. Dây lớn hơn căng cung lớn hơn

H Đ 4: Củng cố :



Btập 12:
a. So sánh BC, BD
Xét

ACB và

ADB có :
AC = AD (gt) . AB chung =>

ACB =

ADB =>BC = BD
ABC = ABD = 1V
Mà (O) bằng (O

) => BC = BD
b. Do E

(O

) => AED = 90
0

Maf BC = BD (cmt) => EB là trung tuyến

ECD vuông tại E => EB = CB = BD .

Vậy EB = BD hay B là điểm chính giữa EBD

A
B
C
D
.

O
O


.

A
B
C
O
.

H Đ 5 : Hướng dẫn :
- Xem lại bài ,nắm vững định lý 1,2 . C/m được định lý 1
- Làm bài tập còn lại
- Xem bài góc nội tiếp giờ sau học

×