Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 5 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.49 KB, 4 trang )

Tuần 3 Tiết 5 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXÍT

I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axít
2- Kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập , giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong đòi sống và sản xuất
3- Thái độ tình cảm : Học sinh có lòng tin vào sự biến đổi các chất , yêu thích môn
học qua nghiên cứu thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ : Ống nghiệm (10), ống hút (3) ,giá ống nghiệm (1) ,kẹp gỗ (5) ,giá thí
nghiệm , đèn cồn , quẹt .
2- Hóa chất : axit sunpuric ,axit clohiđric ,kẽm, đồng, nhôm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học axít .

 Hỏi :
1- Có hai lọ mất nhãn, mổi lọ đựng một hóa chất
:
 Nước
 Axitclohiđric
a/ Nếu dùng quỳ tím, lám thế nào nhận biết
được hóa chất trong mổi lọ?
b/ Kết luận về tính chất hóa học của axit?
 Trả lời và ghi bài :
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT:
1- Tác dụng với chất chỉ thị màu :
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ .





 Yêu cầu các nhóm llàm thí nghiệm 1: Dung
dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu:



 Hỏi :
Nếu dùng kim loại kẽm có thể phân biệt hai hóa
chất trên không? Vì sao?
 Gọi 1 HS làm Thí nghiệm 2.

 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát đươc:
2) Giải thích hiện tượng (kim loại tan dần,
dung dịch sôi , khí bay ra, ống nghiệm nóng
lên).
3) Kết luận về tính chất hóa học của axit?
4) Viết CTHH sản phẩm tạo thành từ các cặp
chất phản ứng sau : (Lấy điểm KT miệng )

1. HCl + K
2
O 3. H
2
SO
4
+ Fe
2. HCl + Al 4. H
2
SO
4

+ Fe
 Hỏi
1- Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ dd HCl vào
CuO? nhỏ dd H
2
SO
4
vào CuO?
 Các nhóm làm thí nghiệm 1
 Bước 1:Đánh số thứ tự từng lọ hóa
chất và cốc thủy tinh .
 Bước 2: Nhúng quỳ tím vào hai cốc
đựng hóa chất ( rồi đặt quỳ tím vào giấy
trắng A4 có sẵn số tương ứng ).
 Trả lời:


 Một HS biểu diển TN : Cho kẽm vào 2
cốc trên (đựng nước và axitclohiđric)
 Trả lời và ghi bài:
2- Tác dụng với kim loại :
dd Axit + nhiều kim lọai muối +
khí hiđrô
HCl(dd) + 2Zn(r) ZnCl
2
(dd) +
H2(k)

 Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp
viết PTHH vào vở.





2- Viết PTHH xảy ra
3- Hoàn thành các phản ứng sau: (Lấy điểm KT
miệng)
1- HCl + K
2
O
2- HNO
3
+ MgO
3- H
2
SO
4
+ Al
2
O
3

4- H
3
PO
4
+ CaO
5- HCl + Fe
2
O

3

 Hỏi:
Giải thích vì sao có thể dùng chanh xử lí chất
nhờn của xà phòng ?
 Thông báo :
 Tương tự như với oxit bazơ . Axit tác dụng
được với bazơ tạo muối và nước .
 Phản ứng hóa học giữa axit với bazơ có tên
gọi là phản ứng trung hòa .
 Hỏi:
Viết PTHH phản ứng xảy ra giữa các căp chất .
(ghi điểm KT miệng)
1. H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

2. HNO
3
+ Ca(OH)
2

3. H
3
PO
4
+ KOH

4. HCl + Al(OH)
3

 Thông báo: Axit còn tác dụng với muối
 Trả lời và ghi bài :
3- Tác dụng với oxit bazơ :
dd Axit + Oxit bazơ Muối +
Nước
HCl(dd) + CuO(r) CuCl
2
(dd) +
H
2
O
H
2
SO
4
(dd) + CuO(r) CuSO
4
(dd) +
H
2
O
 Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp
viết PTHH vào vở





 Trả lời


 Lắng nghe và ghi bài
4-Tác dụng với bazơ :
Axit + Bazơ Muối + Nước
HCl + NaOH NaCl + H
2
O

 Một HS viết PTHH lên bảng .
HS khác viết PTHH vào vở
(học ở bài 9).




 Lắng nghe và ghi bài
5- Tác dụng với muối
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về axit mạnh và axit yếu .
 Hỏi :
1) Thế nào là axit mạnh ?
2) Thế nào là axit yếu ?
3) Kể tên hoặc CTHH một số axit mạnh ,
axit yếu
 Đọc SGK trang 14 và Trả lời câu Hỏi
– ghi bài
II –AXIT MẠNH – AXIT YẾU
Axit mạnh : HCl , HNO
3

, H
2
SO
4
….
Axit yếu : H
2
S , H
2
SO
3
,H
2
CO
3

Hoạt động 3 : Học kĩ và lập sơ đồ tính chất hóa học axit (vở BT)
Bài 1: 12g ( MgO và Ca) tác dụng hết với dd HCl thu 2,24 l khí ở đktc, phần trăm
khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp là:
A. 33,3% và 66,7% B. 23,7% và 76,3% C. 66,7% và 33,3% D. 53,3%
và 46,7%
Bài 2: Khí O
2
bị lẫn tạp chất CO
2
,SO
2
,H
2
S có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ

tạp chất?A.H
2
O B. dd H
2
SO
4
C.dd CuSO
4
D. ddCa(
OH)
2



×