Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 11 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.9 KB, 7 trang )

Tuần 6 Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS hiểu được tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không
tan.
2) Kĩ năng:
 Viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ.
 Làm thí nghiệm.
3) Thái độ: Có hứng thú học tập môn hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm, giá ống nghiệm, cốc
thủy tinh.
Hóa chất : Các dung dịch: NaOH, CuSO
4
, HCl, phenolphtalein, quì tím.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Tổ chức trò chơi ‘ TRUY TÌM PTHH”
 Chuẩn bị: Giấy bìa cứng khổ A4 chia hai nhóm:
Nhóm 1: Mỗi tờ A4 ghi một cặp chất tham gia và một số thứ tự
Nhóm 2: Mỗi tờ A4 ghi sản phẩm của một phản ứng và một số thứ tự.
Giáo viên gắn các tờ A4 ( các ô số) lên bảng thành hai nhóm (nhóm chất tham gia
( phía trên) và nhóm các sản phẩm phía dưới) ,Cụ thể:
Mặt lộ ra ngoài:

1 2 2 4
5 6 7 8
Mặt úp vào trong:









 Hình thức tổ chức:
 Hai đội A và B mỗi đội cử một học sinh tham gia trò chơi.
 Hai học sinh thay phiên nhau chọn cặp số , giáo viên lật các cặp số mà học
sinh vừa chọn ra, nếu được một phản ứng hóa học đúng thì học sinh đội đó sẽ
mang gắn chúng vào vị trí mà giáo viên chỉ định .tiếp tục chọn cặp chất khác, cứ
như thế đến khi không tìm được phản ứng đúng thì nhường quyền chơi cho đội
bạn.
 Kết thúc : GV tổng kết các phương trình hóa đúng ghi điểm cho các đội.
1) Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
2) NaOH + HCl NaCl + H
2
O
3) Cu(OH)
2
+ H
2
SO

4
CuSO
4
+ 2 H
2
O
4) Ba(OH)
2
+ SO
2
BaSO
3
+ H
2
O
 Giáo viên sử dụng các phương trình hóa học ở trên để dẫn dắt vào từng tính
chất hóa học của bazơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ tan:
Ca(OH)
2
+CO
2
NaOH + HCl Ba(OH)
2
+ SO
2
Cu(OH)
2
+ H
2

SO
4

BaSO
3
+ H
2
O NaCl + H
2
O CaCO
3
+ H
2
O CuSO
4
+ 2H
2
O
 Hỏi :
Nêu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hai
dung dịch không màu: Axitclo hiđric và
natrihiđroxit bằng quì tím hoặc dung dịch
phenolphtalein?


 Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 1 .

 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Kết luận về tính chất hóa học của bazơ?



3) Từ tính chất hóa học của oxit axit hãy nêu
kết luận về tính chất hóa học của bazơ?
4) Ở phần kiểm tra bài cũ PTHH nào thể hiện
tính chất này của bazơ?
5) Hoàn thành các phản ứng sau ( ghi điểm
KT miệng):
KOH + P
2
O
5

NaOH + SO
2

Ca(OH)
2
+ SO
3

 Trả lời.
Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và
các cốc thủy tinh, lấy mẫu thử (cho một ít
hóa chất vào cốc thủy tinh ).
Bước 2: Nhúng quì tím vào hai mẫu thử.
Bước 3: Nhỏ dung dịch phenolphtalein
vào hai mẫu thử.
 Các nhóm làm thí nghiệm 1 .


 Trả lời và ghi bài.
I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
TAN:
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu : Dung
dịch bazơ làm quì tím hóa xanh, dung
dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ.
2. Tác dụng với oxitaxit.
Dung dịch bazơ + oxit axit muối +
nước

 Một HS lên bảng viết PTHH.
HS khác viết PTHH vào vở.
6KOH + P
2
O
5
2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
2NaOH + SO
2
Na
2
SO
4
+ H

2
O
Ca(OH)
2
+ SO
3
CaSO
4
+ H
2
O

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ không tan.
Ba(OH)
2
+ CO
2

KOH + N
2
O
5

6) Hai phản ứng hóa học 2 và 3 ở phần KT bài
cũ thể hiện tính chất nào của bazơ?


7) Viết 5 PTHH thể hiện tính chất hóa học của
bazơ tác dụng với axít ( ghi điểm KT miêng ) ?
 Thông báo:

 Dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch
muối ,sẽ học tính chất này ở bài 9 (Tính chất hóa
học của muối) .
 Chừa 4 đến 5 dòng để bổ sung tính chất này
sau khi học bài 9.
Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ H
2
O
2KOH + N
2
O
5
2KNO
3
+ H
2
O

 Trả lời và ghi bài:
3. Tác dụng với axít:
Dung dịch bazơ + axit muối + nước

 MộtHS(sung phong) lên bảng viết
PTHH.

HS khác viết vào vở.
NaOH + HCl NaCl +
H
2
O
 Lắng nghe.
 Hỏi:
1) Cho biết trạng thái và màu sắc của
các hóa chất sau (cho HS quan sat ) :
Axit clohiđric, đồng ( II) hiđroxit?
2) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ
dung dịch axit clohiđric vào đồng ( II)
hiđroxit?
 Gọi một học sinh lên bảng làm thí
nghiệm 2 :

 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Kết luận về tính chất hóa học của
bazơ không tan?
3) Viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm
trên?
 Hỏi:
1) Cho biết trạng thái và màu sắc
của đồng ( II) hiđroxit?
2) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi
nung nóng đồng ( II) hiđroxit?Giải thích
hiện tượng vừa dự đoán?
 Biểu diễn thí nghiệm 3: bazơ không
tan bị nhiệt phân hủy: Nung nóng đồng

(II)hiđroxit.
 Trả lời.






 Một HS lên bảng làm thí nghiệm 2.
Nhỏ dung dịch axit clohiđric vào
đồng ( II) hiđroxit.
 Trả lời và ghi bài:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
BAZƠ KHÔNG TAN:
1 Tác dụng với axit:
Bazơ không tan + axit muối +
nước
Cu(OH)
2
+ 2HCl CuCl
2
+
2H
2
O
 Trả lời.





 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát được? viết
PTHH ?
Kết luận về tính chất hóa học của bazơ
không tan?
 Lưu í cho HS: ngay cả ở nhiệt
độ cao thì bazơ tan không bị nhiệt phân
hủy.

 Theo dõi thí nghiệm.


 Trả lời và ghi bài
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo
oxt tương ứng và nước
Cu(OH)
2
CuO +H
2
O
Hoạt động 4: Dặn dò về nhà:Lập sơ đồ tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ
không tan.
Bài tập: chọn câu trả lời đúng hoặc sai:
Câu 1 Tất cả các chất kiềm đều là bazơ
Câu 2 Tất cả các bazơ đều là chất kiềm
Câu 3 Mọi bazơ đều bị nhiệt phân hủy
Câu 4 Mọi bazơ đều làm quì tím hóa xanh
Câu 5 Chỉ có bazơ tan mới tác dụng được với oxit axit


×