Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 15 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.85 KB, 4 trang )

TUẦN 8 - tiết 15
. BÀI 10 :MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được tính chất vật lí,tính chất hoá họccủa NaCl và KNO
3.

Trạng thái tự nhiên và cách khai thác NaCl , những ứng dụng quan trọng của NaCl
và KNO
3.

2. Kĩ năng: Viết PTHH làm bài tập định tính và định lượng sgk tr 36.
3. Thái độ tình cảm: Có ý thức trân trọng đối với nghề làm muới của người dân
miền biển , biết tiết kiệm khi sử dụnh muối. trân trọng tài nguyên biển của Việt
Nam.
II.CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: cốc ,muỗng thuỷ tinh, ống nghiệm, que đóm,đèn cồn .kẹp gỗ.
Hoá chất: NaCl và KNO
3,,
nước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1:Tìm hiểu về NaCl.

 Hỏi:
1) Trong tự nhiên muối ăn có ở đâu?
2) Thành phần cơ bản của nước biển
là gì?
1 m
3
nước biển có:
Kg NaCl.


 Trả lời và ghi bài.
1. Trạng thái thiên nhiên: Natri
clorua có trang nước biển và kết tinh
trong các mỏ muối.
2. Khai thác:
Cho nước biển bay hơi để thu muối
5 Kg MgCl
2

1 KgCaSO
4

một số muối khác
3) Nguồn gốc của các mỏ muối?
4) Làm thế nào để thu muối ăn từ
nuớc biển?

 Thông báo :
 Muối ăn có nhiều trong nước biển
.ở các đồng muối (diêm điền) dọc bở
biền nước ta,diêm dân khai thác muối
bằng cách cho nước biển bay hơi để thu
muối kết tinh.
 Với độ mặn trung bình 35 phần
nghìn ,đại dương chừa 38 triệu tỷ tấn
muối ăn, loài người trên thế giơí hàng
năm tiêu thụ khoảng 25 triệu tấn muối,
muối ăn trong nước biển cung cấp cho
loài người 1500 triệu năm nữa.
 Hỏi:

1) Muối mỏ được khai thác như thế
nào?.
2) Nêu ứng dụng của muối ăn.


kết tinh.
Muối mỏ được khai thác bằng
cách:đào hầm ,giếng sâu qua các lớp
đất đá để lấy muối lên,hoặc bơm nước
xuống hoà tan muối rồi hút lên.muối
mỏ sau khi khai thác được nghiền
nhỏvà tinh chế để thu muối sạch.
 Lắng nghe.











 Trả lời và ghi bài .
3. Ứng dụng: NaCl.dùng làm gia vị,bảo
quản thực phẩm.sản xút, natri,clo,hiđro,


Hoạt động 2: Tìm hiểu về KNO

3.

 Cho HS quan sát mẫu chất KNO
3
đựng trong lọ.
Hỏi:
1) Cho biết trang thái,màu sắc của
KNO
3
.
2) Tên gọi khác của kali nitrat là gì?
3) Làm thế nào để biết kali nitrat có tan
trong nước được hay không?




 Liên hệ thực tế : Có thể dùng phân
dơi bón cho cây trồng rất tốt vì trong
phân dơi chứa nhiều đạm và kali
(KNO
3
) .

 Quan sát mẫu hóa chất.

 Trả lời và ghi bài.
II. KALI NITRAT KNO
3:


 Kali nitrat chất rắn ,màu
trắng,tan nhiều trong nước.
 Dễ bị phân hũy bởi nhiệt:
2KNO
3
2KNO
2
+

O
2

 Kali nitrat: dùng để chế tạo
thuốc nổ đen, phân bón, bảo quản
thực phẩm.

 Lắng nghe.
Hoạt động 3: Vận dụng: bài tập 1và 4 sgk tr 36.
Bài tập về nhà:
Bài 1: Cần lấy bao nhiêu gam NaCl nước hòa tan vào 20 g NaCl để thu được
dung dịch NaCl 16%?
A. 105 g B. 107 g C. 125 g D. 145g
Bài 2: Trường hợp nào tạo ra kết tủa khi trộn các cặp dung dịch sau :
A. NaCl và AgNO
3
B. Na
2
CO
3
và KCl C.Na

2
SO
4
và AlCl
3
D.ZnSO
4

CuCl


×