Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 38 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.75 KB, 6 trang )

Tuần 19 tiết 38
BÀI 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được:
 Silic là phi kim hoạt động yếu , là chất bán dẫn.
 Silicđioxit có nhiều trong thiên nhiên ,là một oxit axit.
2/ Kĩ năng: .
 Viết PTHH.
 Đọc tài liệu thu thập thông tin về silic, silic đioxt và công nghiệp silicat.
3/ Thái độ: HS có hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ::
 Một số đồ gốm ,sứ ,thủy tinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của phi kim ?
HS2: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu vê silic và Silic đioxit
 Thông báo:
 Trong thiên nhiên silic là nguyên tố
phổ biến thứ hai ( sau oxi), chiếm 1/4
khối lượng vỏ Trái Đất,
 Si không tồn tại ở dạng đơn chất. chủ
 Lắng nghe và ghi bài.
I.
Silic:
1) Trạng thái tự nhiên.
Trong tự nhiên:
yếu là hợp chất của silic oxi như đất sét
(cao lanh ), cát trắng
Đất sét: Al


2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
Cát thạch anh ( cát trắng): SiO
2

Cát thường : SiO
2
+ nhiều tạp chất.
 Si là chất rắn ,màu xám, khó nóng
chảy ( nđnc: 1428
o
C), có ánh kim, dẫn
điện kém.
 Khi đặt một hiệu điện thế lên tinh thể
silic thì silic sẽ dẫn điện ,có thể điều
chỉnh được độ dẫn điện khi thêm vào tinh
thể Si một số tạp chất nhỏ P,As,Al,B. Vì
thế silic được sử dụng làm chất bán dẫn
và chế tạo pin Mặt Trời.
 Hàng vạn pin MT ghép lại thành tấm
có thể thay cho các trạm điện trạm điện.
 Pin MT đã được dùng để cung cấp
điện cho cho máy móc trong các vệ tinh
nhân tạo, tàu du hành vũ trụ và ngày

càng được dùng phổ biến hơn ví dụ như
trong máy tính, đồng hồ.
 Si là phi kim hoạt động yếu
Si + O
2
600
o
C SiO
2

Si + Cl
2
500
o
C SiCl
4
Si + 2Mg 800
o
C- 900
o
C
Mg
2
Si
 Silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ
Trái đất.
 Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất( cát
trắng, đất sét )
2) Tính chất.
 Si là chất rắn ,màu xám, khó

nóng chảy ( nđnc: 1428
o
C), có ánh
kim, dẫn điện kém.
 Tác dụng với oxi:
Si + O
2
600
o
C SiO
2














 Thạch anh là dạng tinh thể của SiO
2

khi không lẫn tạp chất trong suốt , không
màu gọi là pha lê thiên nhiên, khi lẫn tạp

chất có màu khác nhau(hồng tím, nâu
,lục) được coi là đá quí.
 Hỏi: Đọc thông tin từ sgk tr 92 cho
biết:
1) SiO
2
thuộc loại oxit nào?
2) CTHH và tính tan của axit silixic?
3) Tính chất hóa học của SiO
2
?
4) Viết PTHH thể hiện phản ứng giữa
SiO
2
với các oxit bazơ và dung dịch bazơ
sau: K
2
O,Na
2
O, BaO, CaO, KOH,NaOH,
Ba(OH)
2
,Ca(OH)
2












 Trả lời và ghi bài
II.
Silic đioxit
SiO
2
là một oxit axit, không tan
trong nước.
SiO
2
+ Na
2
O Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ NaOH Na
2
SiO
3



Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về công nghiệp silicat.
 Thông báo:
 Silicat là muối của axit silixic.
 Từ các hợp chất của silic( đất sét,
cát trắng) và một số hóa chất khác người
ta có thể sản xuất ra: đồ gốm,thủy tinh, xi
măng…
 Hỏi:
1) Kể tên các đồ gốm?
( gạch, ngói, gạch chịu lửa, đồ sành,đồ
sứ).
2) Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất đồ
gốm là gì?
(đất sét và cao lanh (Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
+4SiO
2
+K
2
CO
3
cát,


nước , fenpat).
3) Nêu qui trình sản xuất đồ gốm?
(Từ đất sét hoặc cao lanh tạo hình bằng
một trong các phương pháp nặn,ép và
đúc, phơi khô rồi sấy, nung ở nhiệt độ
cao, tráng men,trang trí ( nếu cần)và
nung lại sau khi đã tráng men).
 Thông báo:
 fenpat: là

khoáng vật có thành phần
gồm các oxit của Si,Al,K,Na,Ca…
4) Các mỏ cao lanh: Bích Nhôi và Tử
lạc ở Hải dương.
 Lắng nghe





 Trả lời













 Lắng nghe



 Hỏi:
5) Cho biết nguyên liệu để sx gạch,
ngói?
( đất sét loại thường trộn với ít cát)
6) Nêu qui trình sản xuất đồ gạch,
ngói?
( nhào đất sét với ít cat và nước , đóng
viên, sấy khô, nung,vì được nung ở nhiệt
độ không cao lắm nên gạch ,ngói đều
xốp).
7) Vì sao sau khi nung gạch ngói
thường có màu đỏ?
( trong đất set có lẫn ít oxit sắt)
8) Gạch chịu lửa được sản xuất như
thế nào?
( đất sét chịu lửa (có nhiệt độ nóng chảy
trên 1650
o
C) sấy khô nghiền thành bột
trộn với đất sét dẻo và nước , đóng viên
,sấy khô và nung lại ở nhiệt độ 1450
o

C).
9) Đồ sành được sản xuất như thế nào?
Từ đất sét tạo hình, nung ở 1200
o
C -
1300
o
C, mặt ngoài là lớp men muối
mõng tạo nên do muối ăn được ném vào
lò trong khi nung).
Các loại đồ sứ:

 Trả lời và ghi bài:
III. Sơ lược về công nghiệp silicat:
1. Sản xuất đồ gốm (sgk tr 93).
2. Sản xuất ximăng ( sgk tr 93).
3. Sản xuất thủy tinh.
Nguyên liệu sx: Thạch anh,đá
vôi,sôđa.
Phương pháp sx: Nung nóng chảy
nguyên liệu , làm nguội,từ từ , ép, thổi,
tạo khuôn.
Các PTHH:
CaCO
3
CaO +CO
2

CaO + SiO
2

CaSiO
3

Na
2
CO
3
+ SiO
2
Na
2
SiO
3

Sứ dân dụng: chén ,bát, bình,lọ.
Sứ cách điện: dùng trong công nghiệp
Sứ hóa học: dụng cụ thí nghiệm ,một số
thiết bị trong công nghiệp hóa học.
10) Đồ sứ được sản xuất như thế nào?
(Cao lanh, fenpat, thạch anh và nước ở
dạng bùn lỏng, chảy vào khuôn, sấy
khô,nung 2 lần( lần 1: 1000
o
C, tráng
men, trang trí. lần 2:1400
o
C-1450
o
C.)
11) Nêu qui trình để sản xuất đồ gốm

nói chung?
12) Kể tên một số cơ sở sản xuất đồ
gốm ở việt nam?
13) Đọc thông tin từ sgk tr 93 cho biết:
a. Nguyên liệu để sản xuất ximăng?
b. Các công đoạn chính để sản xuất
ximăng?
c. Các cơ sở chính để sản xuất xi
măng?
d. Các phản ứng xảy ra trong quá trình
nấu thủy tinh?
Hoạt động 4: giải Bt sgk tr 95

×