Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 42 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.55 KB, 5 trang )

Tuần 21 Tiết 42 :
BÀI 33 : THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM –HỢP CHẤT CỦA PHI KIM.
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS:
 Củng cố tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của phi kim
 Nhận biết một số dung dịch muối.
2. Kĩ năng:
 Nhận biết hóa chất qua thí nghiệm.
 Lấy hóa chất, hòa tan chất,…
3. Thái độ: Có tinh thần hợp tác trong nhóm nhỏ,có tính cẩn thận ,ý thức tiết
kiệm trong quá trình làm thí nghiệm.
II/ CHUẨN BỊ::
 Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn, lọ
thủy tinh, nút cao su, muôi sắt, .
 Hóa chất: CuO, C, Ca(OH)
2
, CaCO
,
HCl,NaHCO
3
, Na
2
CO
3
,NaCl, Nước .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định lớp.
Điểm danh sĩ số các nhóm.
Kiểm tra phiếu học tập.
Kiểm tra dụng cụ hóa chất.


Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tình chất hóa học đặc trưng của cacbon là gì?
HS2: Nêu tính chất hóa học của muối cacbonnat?

Hoạt động 3: Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nuớc.

 Hỏi:
Nêu cách tiến hành thí nghiệm 1?
 Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1.












 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Giải thích hiện tượng, viết PTHH??
 Trả lời:
 Tiến hành thí nghiệm 1:
Lấy hai ống nghiệm 1 và 2
 Bước 1: Lấy một ít bột than và bột
đồng (II)oxit vào hai ống nghiệm riêng
biệt rồi sấy nóng .

 Bước 2: Cho một ít bột than và bột
đồng (II) oxit ở trên vào ống nghiệm
khác,đậy nút cao su có gắn ống dẫn khí,
(một đầu sục vào nước vôi trong)
 Bước 3: Nung nóng hỗn hợp trên
ngọn lửa đèn cồn.
 Bước 4: quan sát màu của hỗn hợp
và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
đựng nước vôi trong.Nhúng quì tím vào.
 Trả lời.
3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của
cacbon?


Hoạt động 4: Nhiệt phân muối NaHCO
3
.

 Hỏi:Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2?
 Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2.







 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Giải thích hiện tượng, viết PTHH?

3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của
NaHCO
3.
?

 Trả lời:
 Tiến hành thí nghiệm 2.
 Bước 1: Cho vào ống nghiệm một ít
NaHCO
3
, đậy nút cao su có gắn ống dẫn
khí ( một đầu sục vào nước vôi trong).
 Bước 2: Nung nóng NaHCO
3.

 Bước 3: Quan sát hiện tượng trên
thành ống nghiệm và sự thay đổi ở ống
nghiệm đựng nước vôi trong.
 Trả lới.

Hoạt động 5: Thí nghiệm 3-Nhận biết H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
bằng phương
pháp hóa học.


 Hỏi:
1) Nêu sự khác nhau về tính tan trong nước của
ba chất trên?
2) Nêu sự khác nhau về phản ứng của ba chất
trên với dd HCl?
3) Nêu phương pháp hóa học dùng nhận biết ba
chất rắn màu trắng : NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
.
4) Vẽ sơ đồ nhận biết ba dung dịch trên?
 Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 3.
 HS các nhóm Trả lời.







 Một HS viết sơ đồ nhận biết lên bảng
 Tiến hành thí nghiệm 3.
Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
và các ống nghiệm, lấy mẫu thử.
Bước 2: Hòa tan mẫu thử vào nước:
 Mẫu thử không tan trong nước là :

CaCO
3
.
 Mẫu thử không tan trong nước là:
NaCl, Na
2
CO
3
.
Bước 3: Nhỏ dung dịch HCl

vào hai
mẫu thử chứa NaCl, Na
2
CO
3
.
 Dung dịch sôi và có khí sinh ra là :
Na
2
CO
3
 Không có hiện tượng gì là dung dịch
NaCl.


Hoạt động 6: Tổng kết:
 Nhận xét buổi thực hành.
 Các nhóm thu gom dụng cụ hóa chất , rửa sạch và sắp xếp lại như ban đầu.
 Hoàn thiện phiếu thực hành.



×