Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tiếng Việt 29-32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.53 KB, 50 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 25 + 26 BÀI: ĐẦM SEN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của hoa, lá, hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu quý vẻ đẹp của loài sen.
II. Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi
SGK.
Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,
khaon thai). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ


ngữ các nhóm đã nêu.
Xanh mát (x ≠ x), xoè ra (oe ≠ eo, ra: r), ngan
ngát (an ≠ ang), thanh khiết (iêt ≠ iêc)
HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.
Các em hiểu như thế nào là đài sen?
Nhò là bộ phận nào của hoa?
Thanh khiết có nghóa là gì?
Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên
gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em
khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:
Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
Đọc câu văn tả hương sen?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Nhắc tựa.

Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng
của hoa sen.
Nhò: Bộ phận sinh sản của hoa.
Thanh khiết: Trong sạch.
Ngan ngát: Mùi thơm dòu, nhẹ.
Học sinh lần lượt đọc các câu
theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.
Nghỉ giữa tiết
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.
2 em.
Đầm sen
Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài
sen và nh vàng.
Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh luyện nói theo hướng
dẫn của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.

Luyện nói: Nói về sen.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung về khâu luyện nói.

Chẳng hạn: Các em nói về sen:
Cây sen mọc trong đầm. Lá sen
màu xanh mát.Cánh hoa màu đỏ
nhạt, đài và nh màu vàng.
Hương sen thơm ngát, thanh khiết
nên sen thường được dùng để
ướp trà.
Học sinh khác nhận xét bạn nói về
sen.
Nhiều học sinh khác luyện nói
theo đề tài về hoa sen.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu quý vẻ đẹp của sen.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 27 + 28 BÀI: MỜI VÀO.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai: kiễng chân,
soạn sửa, thuyền buồm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30
tiếng/1phút.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
Thái độ:
- Yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
Hôm nay chúng ta học bài thơ “Mời vào” kể
về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón những
người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem
người bạn tốt ấy là ai? Họ rủ nhau cùng làm
những công việc gì nhé!
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh nghòch
hợp với nhòp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan
đối thoại; trả dài hơn ở 10 dòng thơ cuối). Tóm
tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.
Kiễng chân: (iêng ≠ iên), soạn sửa: (s ≠ x),
buồm thuyền: (uôn ≠ uông)
HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.
Các em hiểu thế nào là kiễng chân?
Soạn sửa nghóa là gì?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối
tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Củng cố tiết 1:
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc
thầm.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.
Soạn sửa: Chuẩn bò (ở đây ý nói
chuẩn bò mọi điều kiện để đón

trăng lên …)
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo
viên.
Nghỉ giữa tiết
Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài
thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi
đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
2 em.
Mời vào.
Thỏ, Nai, Gió.
Soạn sửa đón trăng lên, quạt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc
lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm ….
Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói

về những con vật em yêu thích.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu
SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
mát thêm hơi biển cả, reo hoa
lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp
nơi làm việc tốt.
Học sinh lắng nghe và đọc lại
bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa
các nhóm.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh luyện nói theo gợi ý
của giáo viên. Ví dụ:
Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất
uêu nó vì nó hót rất hay. Tôi
thường bắt châu chấu cho nó
ăn.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 29 + 30 BÀI: CHÚ CÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng
thành.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.
Thái độ:
- Yêu quý vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn
giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của
đuôi công)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.
Nâu gạch: (n ≠ l), rẻ quạt (rẻ ≠ rẽ)

Rực rỡ: (ưt ≠ ưc, rỡ ≠ rở), lóng lánh (âm l, vần
ong, anh)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa
từ.
Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?
Rực rỡ có nghóa thế nào?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục
với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc
từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “rẻ quạt”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi
giữa các nhóm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Củng cố tiết 1:
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Nâu gạch: Màu lông nâu như
màu gạch.
Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp
mắt.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc
nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu
theo dãy.
Nghỉ giữa tiết
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi
đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn
xem bạn nào đọc hay nhất,
tuyên dương bạn đọc hay nhất.
1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc
đồng thanh cả bài.
2 em đọc lại bài.
Con công.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả
câu hỏi:
Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu
gì, chú đã biết làm động tác gì?
Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công
trống sau hai, ba năm.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn.
Luyện nói: Hát bài hát về con công.

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và hát bài hát: Tập tầm vông con công
hay múa …. Hát tập thể nhóm và lớp.
+ Lúc mới chào đời chú công …
cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ
quạt.
+ Đuôi lớn thành … đính hàng
trăm viên ngọc.
Học sinh đọc lại bài văn.
Nghỉ giữa tiết
Quan sát tranh và hát bài hát:
Tập tầm vông con công hay
múa.
Nhóm hát, lớp hát.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu quý vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 31 + 32 BÀI: CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết
nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bò
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông như thế nào? -Sau 2, 3 năm đuôi công có màu sắc như
thế nào?
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn
nhiên các câu tơ ghi lời em bé kể cho mẹ
nghe chuyện ở lớp.Đọc giọng dòu dàng, âu
yếm các câu thơ ghi lời của mẹ.
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt
các từ sau: ở lớp, đứng dậy, trêu, vuốt tóc,
bôi bẩn, …
GV viết lên bảng những từ HS đưa ra
GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.
* Luyện đọc câu:
GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc khổ 1
GV gọi HS đọc khổ 2
GV gọi HS đọc khổ 3
GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.

Nghỉ giữa tiết
GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
GV cho học sinh đọc cả bài.
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
Tiết 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (26 phút)
* Luyện đọc
GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
GV gọi HS đọc cả bài
GV nhận xét - ghi điểm
* Tìm hiểu bài
GV gọi HS đọc khổ 1, 2
-Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
GV gọi HS đọc khổ thơ 3
-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
HS theo dõi
1 số HS luyện đọc
HS nói những từ trong bài các
em chưa hiểu
1 số HS giải nghóa. HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc

Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh
Chuyện ở lớp
HS thực hiện. HS đọc thầm
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
2 HS đọc – đồng thanh
1- 2 HS đọc
Bạn Hoa không học bài, bạn
Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy
mực
2 – 3 HS đọc
Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ
kể. Mẹ chỉ nghe bạn nhỏ kể
chuyện của mình và là chuyện
ngoan ngoãn.
1 – 2 HS đọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV đọc lại bài thơ
Nghỉ giữa tiết
*Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp
em đã ngoan thế nào?
GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, dựa theo
tranh thực hiện hỏi – đáp: Bạn nhỏ làm được
việc gì ngoan?
GV cho HS đóng vai mẹ và em bé trò chuyện
theo dề tài trên
Mẹ: -Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào?
Con: -Mẹ ơi hôm nay con làm trực nhật, lau

bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi.
1 HS đọc yêu cầu
Bn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt
vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn
Tuấn (Nam, Tùng) đeo cặp. Bạn
đã dỗ 1 em bé đang khóc.
1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai
em bé
HS nhận xét, bình chọn những
nhóm nói hay – tuyên dương
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Hãy làm tròn việc bổn phận của mình.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 33 + 34 BÀI: MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải
đi học.
- Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ
hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.
+ HS khá, giỏi: Học thuộc lòng bài thơ.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp? -Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn
nhiên, nghòch ngợm
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt
các từ sau:bèn, con, buồn bực, kiếm cớ, be
toáng, cái đuôi, cừu, …
GV viết lên bảng những từ HS đưa ra
GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.
+Buồn bực: Buồn và khó chòu
+Kiếm cớ: Tìm lí do
+Be toáng: Kêu ầm ó
* Luyện đọc câu
GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc 4 dòng đầu
GV gọi HS đọc 6 dòng sau
Nghỉ giữa tiết
GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ

GV cho học sinh đọc cả bài theo cách phân
vai.
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (26 phút)
* Luyện đọc
GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
GV gọi HS đọc cả bài
GV nhận xét - ghi điểm
* Tìm hiểu bài
GV gọi HS đọc 4 dòng đầu
-Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
GV gọi HS đọc 6 dòng sau
-Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngay?
HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
HS theo dõi
1 số HS luyện đọc
HS nói những từ trong bài các
em chưa hiểu
1 số HS giải nghóa
HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.

3 HS đọc theo cách phân vai –
đồng thanh
HS thực hiện. HS đọc thầm
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
2 HS đọc – đồng thanh
1- 2 HS đọc
Mèo kêu đuôi ốm
2 – 3 HS đọc
Muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi
1 – 2 HS đọc
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa
các nhóm. HS khá,
giỏi: Học
thuộc lòng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV đọc lại bài thơ
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm ….
Nghỉ giữa tiết
*Luyện nói: Vì sao bạn thích đi học
GV yêu cầu yêu cầu HS dựa theo tranh thực
hiện hỏi – đáp
Hỏi: Vì sao bạn Hà thích đi học?
GV yêu cầu HS luân phiên hỏi nhau theo đề
tài
1 HS đọc yêu cầu
2 HS thực hiện hỏi đáp theo
tranh
Trả lời: Vì ở trường được học hát.

HS tự hỏi – đáp theo đề tài (HS tự
nghó ra câu trả lời phù hợp với
thực tế của từng em)
bài thơ.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Chăm chỉ học hành
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 35 + 36 BÀI: NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân
thành.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghòu.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
-Mèo con kiếm cớ gì để trốn học? -Vì sao mèo con lại đồng ý xin đi học?
GV nhận xét
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
GV đọc mẫu bài văn: Chú ý đổi giọng khi đọc
đoạn đối thoại
GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
GV gạch chân những tiếng do HS tìm được
(liền, sửa lại, nằm, ngượng nghòu,)
* Luyện đọc câu:
GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
Tiếp tục với các câu còn lại
GV h/d cách ngắt nghỉ
Nghỉ giữa tiết
*Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc câu bất kỳ
GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
GV gọi HS đọc cả bài
GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (26 phút)
GV yêu cầu HS đọc thầm bài
GV gọi HS đọc nối tiếp câu
GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
GV nhận xét – ghi điểm

GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
GV gọi HS đọc đoạn 1
-Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
GV gọi HS đọc đoạn 2
-Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp?
GV gọi HS đọc cả bài
-Em hiểu như thế nào là người bạn tốt?
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS theo dõi để nhận biết xem
bài có mấy câu.
HS theo dõi
1 số HS tìm
1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc
2 – 3 HS đọc
Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
Đọc: 3 HS – đồng thanh
1 số HS đọc
HS đọc thầm
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
Đọc: 3 HS – đồng thanh
2 HS đọc
Cúc từ chối, Nụ đã giúp Hà
2 HS đọc
Hà tự đến giúp Cúc

2 HS đọc
Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn
HS quan sát
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài (Nói về người
bạn tốt)
GV gắn tranh lên bảng
GV gọi HS kể về người bạn tốt
HS dựa theo gợi ý trong SGK trao
đổi, kể với nhau về người bạn
tốt
-Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng
khoác áo mưa đi về.
-Hải ốm, Hoa đến thăm và mng
theo vở đã chép bài giúp bạn.
-Tùng có chuối.Tùng mời Quân
cùng ăn.
-Phương giúp Liên học ôn. Hai
bạn đều được điểm 10.
1 số HS liên hệ bản thân kể về
người bạn tốt
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Chân thành và giúp đỡ bạn.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 37 + 38 BÀI: NGƯỢNG CỬA

I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn
nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
Kó năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ
hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: HTL 1 khổ thơ.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài trong SGK, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Ai đã giúp Hà khi bạn bò gãy bút chì? -Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng tha
thiết, trìu mến
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt
các từ sau: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt
vòng, di men,…
GV viết lên bảng những từ HS đưa ra
GV nhận xét, sau đó đưa ra lời giải thích cuối

cùng.
* Luyện đọc câu:
GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc khổ 1
GV gọi HS đọc khổ 2
GV gọi HS đọc khổ 3
GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc đoạn, bài
GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
GV cho học sinh đọc cả bài.
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Luyện đọc
GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
GV gọi HS đọc cả bài
GV nhận xét - ghi điểm
* Tìm hiểu bài
GV gọi HS đọc khổ 1
-Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
GV gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3
-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
HS theo dõi

1 số HS luyện đọc
HS nói những từ trong bài các
em chưa hiểu
1 số HS giải nghóa
HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh
HS thực hiện đọc thầm
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
2 HS đọc – đồng thanh
1- 2 HS đọc
Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng
cửa
2 – 3 HS đọc
Đi đến trường và đi xa hơn nữa
1 – 2 HS đọc
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa
các nhóm.
HS khá,
giỏi: HTL 1
khổ thơ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV đọc lại bài thơ

HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm ….
Nghỉ giữa tiết
*Luyện nói:
GV cho HS nhìn tranh thực hiện nói – trả lời
GV gợi ý:
- Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến
trường.
-Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
-Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
1 số nhóm thực hiện nói – trả lời:
“Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà
mình, bạn đi những đâu?”
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu quý nơi mình lớn lên.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 39 + 40 BÀI: KỂ CHO BÉ NGHE
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghónh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
- Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ó, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò

Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài trong SGK, kết hợp trả lời câu hỏi: -Em bé qua ngưỡng cửa
để đi đến đâu?
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng vui, tinh
nghòch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (2, 4, …)
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt
các từ sau: ầm ó, chó vện, chăng dây, ăn no,
nấu cơm, quay tròn
GV viết lên bảng những từ HS đưa ra
GV nhận xét, sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.
* Luyện đọc câu:
GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc khổ 1
GV gọi HS đọc khổ 2
GV gọi HS đọc khổ 3
GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc đoạn, bài
GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
GV cho học sinh đọc cả bài.

Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Luyện đọc
GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
GV gọi HS đọc cả bài
GV nhận xét - ghi điểm
* Tìm hiểu bài
GV gọi HS đọc bài
-Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
GV cho HS đọc theo cách đối – đáp.
HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
HS theo dõi
1 số HS luyện đọc
HS nói những từ trong bài các
em chưa hiểu
1 số HS giải nghóa
HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh
HS đọc thầm

1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
2 HS đọc – đồng thanh
1- 2 HS đọc
cái máy cày: nó làm việc thay
cho con trâu nhưng người ta
dùng sắt để chế tạo nên nên
gọi là trâu sắt
1 HS đọc các dòng thơ số lẻ, 1
HS đọc các dòng thơ số chẵn
1 HS đặt câu hỏi nêu đặc điểm,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV đọc lại bài thơ
GV cho HS hỏi đáp theo bài thơ (dựa theo lối
thơ đối đáp). VD:
-H: Con gì hay kêu ầm ó?
-T: Con vòt bầu.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói
GV cho HS hỏi – đáp theo nội dung bài (dựa
vào trang 113 trong SGK): Về những con vật
em biết
1 HS nói tên con vật, đồ vật
1 sốù HS thực hiện hỏi đáp
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu thích nét ngộ nghónh của loài vật.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 41 + 42 BÀI: HAI CHỊ EM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chò chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì
không có người cùng chơi.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồm. Bước đầu biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
-Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì đáng ngộ nghónh?
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
GV đọc mẫu bài văn: Giọng cậu em khó chòu,
đành hanh
GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
GV gạch chân những tiếng do HS tìm được:
vui vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, …

* Luyện đọc câu:
GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
Tiếp tục với các câu còn lại
GV h/d cách ngắt nghỉ
*Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc câu bất kỳ
GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
Nghỉ giữa tiết
*Luyện đọc đoạn, bài
GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
GV gọi HS đọc cả bài
GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài và luyện nói:
GV yêu cầu HS đọc thầm bài
GV gọi HS đọc nối tiếp câu
GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
GV nhận xét – ghi điểm
GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
GV gọi HS đọc đoạn 1
-Cậu em làm gì khi chò đụng vào con gấu
bông?
GV gọi HS đọc đoạn 2
-Cậu em làm gì khi chò lên day cót chiếc ô tô?
GV gọi HS đọc đoạn 3
-Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi chơi
HS lắng nghe

HS theo dõi để nhận biết xem
bài có mấy câu.
HS theo dõi
1 số HS tìm
1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc
2 – 3 HS đọc
Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
Đọc: 3 HS – đồng thanh
1 số HS đọc
HS đọc thầm
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
Đọc: 3 HS – đồng thanh
2 HS đọc
- Cậu nói chò đừng động vào
con gấu bông của em
2 HS đọc
Chi hãy chơi đồ chơi của chò ấy
2 HS đọc
- Vì không có người cùng chơi.
Đó là hậu quả của thói ích kỷ
3 HS – đồng thanh
Các nhóm ngồi vòng quanh, lần
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
1 mình?
GV gọi HS đọc cả bài
Nghỉ giữa tiết

* Luyện nói
GV gọi HS nêu yêu cầu (Em thường chơi với
anh, chò những trò chơi gì?)
GV chia lớp thành 4 nhóm
lượt từng người kể những trò
chơi với anh, chò của mình
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu quý anh chò em của mình.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 32 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 43 + 44 BÀI: HỒ GƯƠM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ
hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chò em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu
mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy).
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh,
lấp ló, xum xuê.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa
từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc
nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ
nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp
các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
Nghỉ giữa tiết
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.

Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
và trả lời các câu hỏi:
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như
thế nào?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Gọi học sinh đọc cả bài văn.
Nghỉ giữa tiết
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên
bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu
theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà
Nội.
- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ
Gươm như chiếc gương hình
bầu dục, khổng lồ, sáng long

lanh.
Học sinh quan sát tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tìm câu văn theo hướng
dẫn của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học
sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức
tranh 2, bức tranh 3).
Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh
của học sinh.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu quý vẻ đẹp cổ kính của Hồ Gươm.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 32 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 45 + 46 BÀI: LŨY TRE.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm; bước đầu biết nghỉ
hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bò
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ
ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng,
nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung
bài.
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng
vó, bóng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ
nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng
dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2
dòng thơ cho trọn 1 ý).
Nghỉ giữa tiết

Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng
thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Củng cố tiết 1:Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện nói:
Tìm hiểu bài: Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Nghỉ giữa tiết
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loài cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy
bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh

đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre
cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về
đầy tiếng chim.
Học sinh luyện nói theo hướng
dẫn của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi
đáp về các loài cây vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu thích sự phong phú của các loài cây.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 32 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 47 + 48 BÀI: SAU CƠN MƯA
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
Kó năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt
trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30
tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bò
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi
vui)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt,
xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh,
sáng rực.
Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh,
nhởn nhơ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa
từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục

với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc
từng câu.
Nghỉ giữa tiết
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần còn lại:
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi
giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo
viên nhận xét.
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện nói
Tìm hiểu bài: Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
câu hỏi:
1. Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
+ Những đoá râm bụt?
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: quây quanh,
nhởn nhơ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc

nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu
theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi
nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn
1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
2 em đọc lại bài.
+ Thêm đỏ chót.
+ Xanh bóng như vừa được giội
rửa.
+ Sáng rực lên.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Bầu trời?
+ Mấy đám mây bông?
2. Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa
rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Nghỉ giữa tiết
Luyện nói: Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học
sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về
mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
+ Gà mẹ mừng rỡ … trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng
dẫn của giáo viên và theo mẫu

SGK.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
TIẾT: 09 BÀI: HOA SEN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
Kó năng:
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát “Hoa sen”: 28 chữ trong 12 – 15 phút. Mắc
không quá 5 lỗi trong bài.
Thái độ:
GDBVMT (gián tiếp): Hoa sen vừa đẹp lại có ý nghóa (Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn),
do vậy ai cũng yêu thích và muốn giữ gìn để hoa đẹp mãi.
II. Chuẩn bò:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài ca dao cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi …
GDBVMT: Hoa sen vừa đẹp lại có ý nghóa
(Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn) Do
vậy ai cũng yêu thích nó và muốn giữ gìn
để hoa đẹp mãi.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con
của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết
chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết
hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK
để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi
chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai,
viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến,
hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên
bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài

tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò
theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các
tiếng khó hay viết sai phổ biến
trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các
tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào
tập vở.
Học sinh đổi vở và sửa lỗi cho
nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.
Điền vần en hoặc oen.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm vở.
Các em thi đua nhau tiếp sức
điền vào chỗ trống theo 2 nhóm,
mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải: (Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt
Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con
ghẹ
gh thường đi trước nguyên âm i,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×