Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Kế hoạch bộ môn hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.2 KB, 31 trang )

Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
1 1
BÀI 1 :
MỞ ĐẦU MÔN
HÓA HỌC
- Biết hóa học là khoa học nghiêm
cứu các chất , sự biến đổi chất và
ứng dụng của chúng . Đó là một
hóa học quan trọng và bổ ích .
- Biết hóa học có vai trò quan trọng
trong cuộc sống chúng ta , do đó cần
thiết có kiến thức hóa học và sử
dụng chúng trong cuộc sống.
- Phải có hứng thú say mê học tập ,
ham thích đọc sách nghiêm túc ghi
chép các hiện tượng quan sát được
và tự rút ra các kết luận và cùng với
giáo viên điều chỉnh lại kết luận .


- Thực hành ,
Thí nghiệm
- Quan sát
- Vấn đáp
- Gợi mở ,
-Tìm hiểu tư duy
trên giấy bút
- Giá ông nghiệm
- ng nghiệm .
- Kẹp , thìa lấy
hóa chất , ống hút
dd CuSO
4
; dd
NaOH ; dd NaCl ;
đinh sắt .
- SGK .
Chương 1
-Khái niệm
chung về chất,
hợp chất ,các
đònh nghóa về
nguyên tử,
nguên tố hóa
học, nguyên tử
khối, đơn chất
và hợp chất,
phân tử và phận
tử khối, hóa trò.
-Tính chất của

chất và tách chất
riêng chất ra từ
hỗn hợp, quan sát
và thử nghiệm
tính chất của
chất, biễu diễn
nguyên tố bằng
kí hiệu hóa học
và biểu diễn chất
bằng công thức
hóa học biết cách
lập công thức hóa
học dựa vào hóa
trò và tính phân tử
khối
-Hs hứng thú với
môn học, phát
triển năng lực tư
duy hóa học,
1 2
CHƯƠNG I
CHẤT
NGUYÊN TỬ ;
PHÂN TỬ .
BÀI 2 :
CHẤT
Phân biệt được ( vật thể tự nhiên
và nhân tạo ) vật liệu và chất .
Biết được đâu có vật thể là có chất
Mỗi chất có những tính chất vật lý

và tính chất hóa học nhất đònh .
Các vật thể tự nhiên đựơc
hình thành từ các chất , còn các vật
thể nhân tạo đựơc làm ra từ vật liệu
, mà vật liệu đều là chất hay hổn
hợp một số chất .

Thực hành
Thí nghiệm -
Quan sát
Vấn đáp
Gợi mở ,
-Tìm hiểu tư duy
trên giấy bút
Tấm kính
Thìa lấy hóa chất
để đun , lưới , đèn
cồn , chén sứ , lưu
huỳnh , rượu etylíc
- khúc mía , ly
nhựa , giấy bao
thuốc lá , sợi dây
đồng
1/ Chép vào vở bài tập các
câu sau đây với đầy đủ các
từ hay cụm từ thích hợp :
“ Các vật thể . . .đều gồm
1 số . . . khác nhau . . .
đựơc làm ra từ vật liệu .
Mọi vật liệu

đều là . . . hay hổn hợp
một số . . . nên ta nói
đựơc :
Đâu có . . . là có . . . “
2 3
Bài 2 :
CHẤT
( tt )
- Phân biệt đựơc chất và hổn hợp
một chất chỉ khi không lẩn chất
nào khác ( Chất tinh khiết ) mới có
những tính chất nhất đònh , còn hổn
hợp nhiều chất trộn lẫn thì không .
- Biết đựơc nước tự nhiên là hổn
- Trực quan
- Thí nghiệm
- Tìm hiểu tư duy
trên giấy bút .
- Chưng cất nước
tự nhiên ( hình 1.4
trang 10 SGK ) .
- Mổi nhóm : chai
nước khoáng chọn
thứ có ghi thành
1/ Cồn ( rượu etylíc ) là
một chất lỏng nhiệt độ sôi
t
0
s
= 78,3

o
C và tan nhiều
trong H
2
O .
2/ Căn cứ vào tính chất nào
mà :
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 1
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
hợp nước cất là chất tinh khiết .
- Rèn kỉ năng quan sát , tìm đựơc
hiện tựơng qua hình vẽ .
phần trên nhãm )
ống nước cất , cốc
thuỷ tinh , bình
nước , chén sứ .
a. Đồng , nhôm được dùng
làm ruột dây điện , còn

chất dẽo , cao su được
dùng làm vỏ dây ?
b. Bạc đựơc dùng để tráng
gương .
- Thành phần
đònh tính, đònh
lượng của nước
các tính chất vật
lí và tính chất
hóa học của nước
.
2 4
Bài 4 :
BÀI THỰC
HÀNH SỐ 1
Tính Chất Nóng
Chảy Của Chất
– Tách Chất Từ
Hổn Hợp .
- Học sinh làm quen và sử dụng 1 số
dụng cụ trong phòng thí nghiệm
- Nắm đựơc nội quy và một số quy
tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng
chảy
của 1 số chất – thấy đựơc sự khác
nhau về nhiệt độ nóng chảy của 1
số chất .
- Biết cách tách riêng chất từ hổn
hợp .

- Thực hành .
- Thí nghiệm
- 2 ống nghiệm ,
giá , nhiệt kế , 1
cốc , thuỷ tinh
250
CC
, 1 cốc thuỷ
tinh 100
cc
, chén
sứ , lưới , kiếng ,
đèn cồn , phểu ,
giấy bạc , đủa
thuỷ , thìa lấy hóa
chất .
- Hóa chất : lưu
huỳnh , parapin ,
cát lẩn muối ăn
- Bản tường trình sau khi
thực hành thí nghiệm .
3 5
BÀI 4 :
NGUYÊN TỬ
- Biết đựơc nguyên tử là hạt vô
cùng nhỏ , trung hòa về điện và tạo
ra chất . Nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương và võ tạo bởi
electron mang điện tích âm ,
Electron ( e ) có điện tích âm nhỏ

nhất ghi bằng dấu ( - )
- Biết đựơc hạt nhân nguyên tử tạo
bởi prôton , nơtron , proton
( P ) có d0iện tích ghi bằng dấu
( + ) còn nơtron không mang điện
những nguyên tử cùng loại có cùng
- Trực quan
- Thí nghiệm
- Vấn đáp
- Gợi mở
- Sơ đồ nguyên tử
neon , hidrô , oxi ,
Natri .
- Học sinh xem lại
phần sơ lược về
cấu tạo nguyên tử
ở môn vật lý lớp 7
- Phản ứng hóa học
- Hãy chọn cụm từ phù hợp
( A, B , C ,D ) với phần còn
trống trong câu :
“ Nguyên tử là hạt . . vì số
electron có trong nguyên
tử bằng đúng số proton
trong hạt nhân .
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 2
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
số proton trong hạt nhân .
- Biết số proton = số electron trong
nguyên tử e luôn chuyển động và
sắp xếp thành lớp . Nhờ electron
mà phân tử có khả năng liên kết .
3 6
BÀI 5 :
NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
- Hiểu đựơc nguyên tố hóa học là
những nguyên tử cùng loại , có
cùng số proton trong hạt nhân .
- Biết đựơc kí hiệu hóa học dùng
để biểu diễn nguyên tố ; mỗi kí
hiệu còn chỉ một nguyên tử của
nguyên tố .
- Biết cách ghi đúng và nhớ ký
hiệu của một số nguyên tố .
- Biết được thành phần khối lượng
các nguyên tố có trong vỏ trái đất
là không đồng đều và oxi là

nguyên tố phổ biến nhất .
- Rèn luyện kỉ năng viết kí hiệu
hóa học biết sử dụng thông tin , tư
liệu để phân tích , tổng hợp giải
thích vấn đề .
- Tạo hứng thú học tập bộ môn .
- Phát vấn
- Giải quyết vấn
đề .
- Tư duy trên
giấy bút .
- Trực quan
- Thí nghiệm
- Ống nghiệm
đựng nước cất .
- Tranh vẽ ( H 1.8
trang 19 SGK )
phần trăn về khối
lượng các nguyên
tố trong vỏ trái
đất .
- Bảng 1 trang 42
SGK : Một
sốnguyên tố hóa
học
- Bài tập : 1,2,3,4,5,6,7,8
trang 20
- Bài tập bổ sung :
Có thể dùng cụm từ khác
nhưng nghóa tương đương

với cụm từ “ Có cùng số
proton trong hạt nhân “
trong đònh nghóa về nguyên
tố hóa học .
- Đó là cụm từ A,B,C
A. Có cùng thành phần hạt
nhân .
B. Có cùng khối lượng hạt
nhân .
C. Có cùng điện tích hạt
nhân ( ghi đònh nghóa ).
4
7
BÀI 5 :
NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC (tt)
- Hiểu đựơc nguyên tử là khối
lượng của 1 nguyên tử bằng đơn vò
cacbon
( đvc ) .
- Biết được mỗi đvc bằng khối
lựơng của ½ nguyên tử C
- Biết đựơc mỗi nguyên tố có
nguyên tử khối riêng biệt .
- Trực quan
- Thí nghiệm
- Học sinh thảo
luận theo nhóm
nhỏ .
- Phát vấn .

- đàm thoại
- Giải quyết .
- Bảng 1 trang 42
SGK một số
nguyên tử hóa
học .
- 1. Hãy viết tên và KHHH
của mỗi nguyên tố mà
nguyên tử có số proton
trong hạt nhân bằng từ 1
đến 10 ( xem bảng 1phần
phụ lục )
-2.b Hãy dùng chữ số và
KHHH để diễn đạt các ý
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 3
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
- Biết dựa vào bảng 1 trang 12
SGK .

- Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi
biết tên nguyên tố .
- Xác đònh đựơc tên và kí hiệu
nguyên tố khi biết nguyên tử khối .
- Rèn kỉ năng tính toán .
vấn đề sau : Chín nguyên tử
Magiê , Sáu nguyên tử Clo
, Tám nguyên tử Neon .
-b. Tính khối lượng bằng
đơn vò cacbon lần lượt của
7K ; 12 Si ; 15 P . . .
3. Hai nguyên tử Magiê
nặng bằng mấy nguyên tử
xi
4
8
BÀI 6 :
ĐƠN CHẤT

HP CHẤT –
PHÂN TỬ
- Kiến thức , hiểu đựơc đơn chất là
những chất được tạo nên từ một
nguyên tố hóa học hợp chất là
những chất tạo nên từ 2 nguyên tố
hóa học trở lên .
- Phân biệt được đơn chất kin loại
( có tính dẩn điện , dẩn nhiệt ) và
phi kim .
- Biết được trong một mẫu chất

( nói chung cả đơn chất và hợp chất
) các nguyên tử không tách rời mà
đều có liên kết với nhau hoặc sắp
xếp liền sát nhau .
- Biết sử dụng thông tin tư liệu , để
pân tích , tổng hợp giải thích vấn
đề , sử dụng ngôn ngữ hóa học cho
chính xác , đơn chất , hợp chất .
- Tạo hứng thú học tập bộ môn .
- Học sinh tư duy
trên giấy bút .
- Phát vấn
- Đàm thoại
- Học sinh thảo
luận theo nhóm
nhỏ .
- Hình vẽ minh hoạ
các mẫu chất , kim
loại đồng ,
(H .1.10 ) khí oxi ,
khí hidrô
( H. 1.11 ) nước
( H . 1.12 ) , Muối
ăn ( H . 1.13 )
SGK .
- Bài tập : 1,2,3,4,5,6,7,8
Bài tập bổ sung :
+ Chép vào vỡ bài tập các
câu sau đây với đầy đủ các
từ thích hợp ;

“ Khí hidrô , khí Clo là
những . . .(1) đều tạo nên
từ một . . . Nước , muối ăn
( Natri clorua ) , axít
clohidri là những . . . đều
tạo. Nên từ hai . . .trong
thành phần hóa học của
nước và axít clohidríc đều
có chung một . . .còn của
muối ăn và axít clohidríc
lại có chung một . . .”
5 9
BÀI 6 :
ĐƠN CHẤT

- Hiểu được phân tử là hạt gồm một
số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
của chất . các phân tử của 1 chất thì
- Học sinh thảo
luận nhóm .
- Phát vấn .
- Giải quyết vấn
- Hình vẽ
( H1.14) sở đồ ở 3
trạng thái Rắn ,
Lỏng , Khí của
* Bài tập bổ sung :
1/ Tính phân tử khối của 6
chất O , H ,P ,H , C , F .

Phân tử chất nào nặng nhất
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 4
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
HP CHẤT
PHÂN TỬ
( TT )
đồng nhất với nhau . Phân tử khối
là khối lượng của phân tử tính bằng
( đ.v.c ) .
- Biết cách xác đònh phân tử khối .
- Biết được một chất có thể ở 3
trạng thái ở thể hơi , các hạt hộp
thành rất xa nhau .
- Rèn kỉ năng tính toán .
đề . chất . chất nào nhẹ nhất ? .
2/ a. Khí hòa tan đường
vào nước vì sao không nhìn
thấy đường nữa ?

b. Hổn hợp nước đường
gồm mấy loại phân tử ?
5 10
BÀI 7 :
BÀI THỰC
HÀNH 2
( Sự Lan Tỏa
Của Chất )
- Nhận biết đựơc phân tử là hạt hợp
thành của hợp chất và đơn chất phi
kim .
- Rèn luyện kỉ năng sử dụng 1 số
dụng cụ hóa chất trong phòng thí
nghiệm .
- Thí nghiệm
thực hành
- ng nghiệm ,
đũa thuỷ tinh , giá
ống nghiệm cốc
thủy tinh , gía thí
nghiệm nút cao su
( hoặc nút bấc đậy
vừa ống
nghiệm ) .
- dd Amoniaic đặc
thuốc tím
( tinh thể
kalipemaganat )
giấy q tím , tinh
thể iot , hồ tinh

bột
* TRẢ LỜI CÂU HỎI :
1/Sự khuyết tan là gì ?
2/ Khoảng cách giữa các
phân tử ở trạng thái rắn ,
lõng , khí như thế nào ?
3/ Hiện tượng quan sát
được trong thí nghiệm 1 ?
Giải thích ?
4/ Hiện tượng quan sát
được trong thí nghiệm 2 ?
Giải thích ?
- Các khái niệm:
phản ứng thế, sự
khử, chất khử,
phản ứng oxi
hóa- khử ,axit,
bazơ, muối
- Phát triển các
khái niệm đã học
ở các chương 1 ,
2, 3,4
Chương VI
- Khái niện :
dung môi, chất
tan, dung dòh
chưa bão hòa,
dung dòch bão
hòa , độ tan của
một chất trong

nước, nồng độ
phần trăm, nồng
độ mol của dung
dòch
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 5
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
- Vận dụng
những hiểu biết
trên để giải
những bài tập ở
mức độ đònh tính,
đònh lượng và
giải bài tập thực
hành pha chế
dung dòch theo
nồng độ yêu cầu .
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 6
Tuần

Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
6 11
BÀI 8:
BÀI LUYỆN
TẬP 1
- Hệ thống hóa kiến thức về các
khái niệm cơ bản : chất – đơn chất
và hợp chất , nguyên tử , nguyên tố
hóa học ( kí hiệu hóa học và
nguyên tử khối và phân tử ( phân tử
khối ) .
- Củng cố : Phân tử là hạt hợp
thành của hầu hết các chất và
nguyên tử là hạt hợp thành của đơn
chất kim loại .
- Rèn luyện kỉ năng : phân biệt
chất và vật thể , tách chất ra khỏi
hổn hợp theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra
các thành phần cấu tạo nên nguyên

tử , dựa vào bảng 1 một số nguyên
tố hóa học tím kí hiệu củng như
nguyên tử khối khi biết tên nguyên
tố và ngược lại biết nguyên tử khối
thì tìm tên và kí hiệu nguyên tố và
ngược lại biết nguyên tử khối thì
tìm tên và kí hiệu nguyên tố . tính
phân tử khối
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Lựa chọn câu
hỏi giải thích .
- Hình vẽ sơ đồ về
mối quan hệ giữa
các khái niệm hóa
học
( trang 29 sgk )
*BÀI TẬP BỔ SUNG
1/ Phân tử một hợp chất
gồm nguyên tử X liên kết
với 4 nguyên tử H và nặng
bằng nguyên tử O .
a/ Tính nguyên tử khối ,
cho biết tên và kí hiệu hóa
học của nguyên tố X .
b/ Tính phần trăm về khối
lượng của nguyên tố X
trong hợp chất .
2/ Dùng phểu chiết , hãy
nói cách làm để tách nước

ra khỏi dầu hỏa ( dầu hôi )
cho biết dầu hỏa là 1 chất
lõng , có khối lượng riêng
(D ) khoảng 0,89 g/ml và
khoảng tan trong nước .
6 12
BÀI 9 :
CÔNG THỨC
HÓA HỌC ,
- Biết được công thức hóa học dùng
để biểu diễn chất , gồm một hay
hai , ba . . . ( hợp chất ) kí hiệu hóa
học với các chỉ số ghi ở chân mỗi
kí hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không
ghi ) .
- Biết cách ghi CTHH khi cho biết
kí hiệu hay tên nguyên tố và số
nguyên tử mỗi nguyên tố có trong
- Học sinh thảo
luận theo nhóm
nhỏ .
- Giải quyết vấn
đề .
- Giáo án
- Sách bài tập .
- Bài tập chuẩn bò
sẳn trên bảng con
- SGK
- Bài tập : 1,2,3,4
trang 33 – 34

* Bài Tập Bổ Sung :
1/ Chép vào vở các câu sau
đây với đầy đủ các từ hay
cụm từ thích hợp .” Công
thức hóa học dùng để biểu
diễn . . . gồm . . . và . . .ghi ở
chân . Công thức hóa học
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 7
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
một phân tử của chất .
- Biết đựơc mỗi CTHH còn để chỉ 1
phân tử của chất . Từ CTHH xác
đònh những nguyên tố tạo ra chất ,
số nguyên tử mỗi nguyên tố và
phân tử khối của chất .
- Rèn luyện kỉ năng tính toán
( tính phân tử khối ) sử dụng chính
xác ngôn ngữ hóa học khi nêu ý

nghóa CTHH .
- Tạo hứng thú học tập bộ môn .
của . . . chỉ gồm 1 . . còn của
. . . gồm từ hai . . .trở lên “ .
2/ Cho công thức hóa học 1
số chất như sau :
a.Axít sunfuhidric:H
2
S
b. Nhôm Oxít : Al
2
O
3
c. Magie Cacbonat :
MgCO
3
. Hãy nêu những gì
biết đựơc về mỗi chất .
7 13
BÀI 10 :
HÓA TRỊ
- Hiểu được hóa trò của một nguyên
tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) là con
số biểu thò khả năng liên kết của
nguyên tử ( hoặc nhóm nguyên tử )
đựơc xác đònh theo hóa trò của H
chọn làm đề đơn vò và hóa trò O là
hai đơn vò .
- Hiểu và vận dụng được qui tắc về
hóa trò trong hợp chất 2 nguyên tố .

Biết qui tắc này đúng cả khi trong
hợp chất có nhóm nguyên tử .
- Biết cách tính toán hóa trò và lập
công thức hóa học .
- Biết cách xác đònh công thức hóa
học đúng , sai khi biết hóa trò của
hai nguyên tố tạo thành hợp chất .
- Có kỉ năng lập công thức hóa học
của hợp chất hai nguyên tố , tính
hóa trò của 1 nguyên tố trong hợp
chất .
- Phát vấn .
- Đàm thoại .
- Giải quyết vấn
đề .
- Học sinh thảo
luận nhóm .
- Bảng ghi hóa trò
một số nguyên tố
( bảng 1trang 42 )
- Bảng ghi hóa trò
1 số nhóm nguyên
tử ( bảng 2 trang
43)

- Bài tập : 1,2 SGK trang
37 .
* Bài tập bổ sung :
1/ Người ta quy ước mỗi
vạch ngang giữa hai khí

biểu thò 1 hóa trò của mỗi
bên nguyên tử . Cho biết
sơ đồ công thức của hợp
chất giữa nguyên tố X , Y
với H và O như sau :
H – X – H ; H = O ; H - Y
a.Tính hóa trò của X,Y
b. Viết sơ đồ công thức của
hợp chất giữa nguyên tố Y
và O giữa nguyên tố X và Y
2/ Viết sơ đồ công thức của
các hợp chất sau: HCl, H
2
O ,
NH
3
, CH
4
.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 8
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG

BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
7 14
BÀI 10 :
HÓA TRỊ
( TT )
Hiểu được hóa trò của một nguyên
tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) là con
số biểu thò khả năng liên kết của
nguyên tử ( hoặc nhóm nguyên tử )
đựơc xác đònh theo hóa trò của H
chọn làm đề đơn vò và hóa trò O là
hai đơn vò .
- Hiểu và vận dụng được qui tắc về
hóa trò trong hợp chất 2 nguyên tố .
Biết qui tắc này đúng cả khi trong
hợp chất có nhóm nguyên tử
- Biết cách tính toán hóa trò và lập
công thức hóa học .
- Biết cách xác đònh công thức hóa
học đúng , sai khi biết hóa trò của
hai nguyên tố tạo thành hợp chất .
- Có kỉ năng lập công thức hóa học
của hợp chất hai nguyên tố , tính
hóa trò của 1 nguyên tố trong hợp
chất .
- Phát vấn .
- Đàm thoại .
- Giải quyết vấn

đề .
- Tư duy trả lời
câu hỏi .
- Bảng ghi hóa trò
một số nguyên tố
( bảng 1trang 42 )
- Bảng ghi hóa trò
1 số nhóm nguyên
tử ( bảng 2 trang
43)
- Bài tập : 3,4,5,6,7,8 SGK
trang 38 .
1/ Tính hóa trò của mỗi
nguyên tố trong các hợp
chất sau cho : Biết S hóa trò
( II ) : K
2
S; MgS; Cr
2
S
3
;
CS
2.

8 15
BÀI 11 :
BÀI LUYỆN
TẬP 2
- Củng cố cách ghi và ý nghóa của

công thức hóa học , khái niệm hóa
trò và quy tắc hóa trò .
- Rèn luyện kỉ năng tính hóa trò
của nguyên tố biết đúng hay sai
củng như lập được công thức hóa
học của hợp chất khi biết hóa trò .
- Giải bài tập
trên giấy bút
- Gởi mở , giải
quyết vấn đề .
-GV chuẩn bò
trước các phiếu
học tập ( theo nội
dung triển khai
trong tiết học )
các đề bài tập đọc
chuẩn bò sẳn trên
bảng phụ hoặc
viết ra giấy ( khi
sử dụng thì gắn
lên bảng )
-Bài tập : 1,2,3,4 SGK
trang 41 .
1/ Cho biết công thức hóa
học hợp chất của nguyên
tố X với nhóm
( SO
4
) và hợp chất của
nhóm nguyên tử Y với H

như sau : X
2
(SO
4
)
3
; H
2
Y .
hãy chọn công thức hóa
học nào là đúng cho hợp
chất của X và Y trong số
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 9
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
các công thức cho sau đây :
XY
2
; Y

2
X; XY; X
2
Y
2
(a) (b) (c) (d)
8
16
KIỂN TRA
VIẾT 1 TIẾT
- Kiển tra lại các kiến thức đã học
của học sinh .
- Rèn luyện kỷ năng làm bài
- Thực hành tư
duy trên giấy và
bút
- Giấy và bút
chuẩn bò đề kiển
tra học sinh làm
bài nghiêm túc
9
17
CHƯƠNG II
BÀI 12 :
SỰ BIẾN ĐỔI
CHẤT
- Phân biệt đựơc hiện tượng vật lý
, khi chất chỉ biến đổi về thể hay
hình dạng .
- Hiện tượng hóa học khi có sự

biến đổi từ chất này thành chất
khác .
- Các thao tác khi thực hiện thí
nghiệm kỉ năng quan sát , nhận biết
.
- Học sinh giải thích các hiện tựơng
trong tự nhiên ham thích học tập bộ
môn .
- Vấn đáp.
- Đàm thoại .
- Giải quyết vấn
đề .
- Tư duy trên
giấy bút
- Hóa chất : bột
sắt khử , bột lưu
huỳnh ( lấy hai
chất theo tỉ lệ về
khối lượng là
7 : 4 hay về thể
tích khoảng 3 : 1 )
đường trắng .
- Dung cụ : nam
châm , bình nhựa ,
đóa thuỷ tinh , ống
nghiệm ( 3 chiều) ,
giá đỡ , kẹp ống
nghiệm , đèn , kẹp
sắt
- Bài Tập : 1,2,3 SGK

trang 17
* Bài Tập Bổ Sung :
1/ Hãy phân tích cho biết
Trường hợp nào xảy ra
hiện tượng hóa học ,
Trường hợp nào xảy ra
hiện tượng vật lý
a. Khi mở nút chai nước
giải khát loại có ga thấy
bọt sủi lên
b. Hòa vôi sống vào nước
được vôi tôi ( vôi tôi là
chất
Canxi hidrôxít , nước vôi
trong là dd chất này)
9
18
BÀI 13 :
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
- Hiểu đựơc phản ứng hóa học là
quá trình làm biến đổi chất này
thành chất khác . chất tham gia là
chất ban đầu bò biến đổi trong phản
ứng và sản phẩn hay chất tạo thành
là chất tạo ra .
- Bản chất của phản ứng là sự thay
đổi liên kết giữa các nguyên tử làm
- Vấn đáp .
- Gởi mở .

- Đàm thoại .
- Giải quyết vấn
đề .
- Tư duy trên
giấy bút
- Hóa chất : dd
HCl loãng , kẻm
viên .
- Dụng cụ : ống
nghiệm ; kẹp ống
nghiệm .
- Vẽ sơ đồ tựơng
trưng cho phản
- BÀI TẬP : 2 trang 50
SGK .
* Bài Tập Bổ Sung :
1/ Giải thích tại sao khi để
ngọn lửa đến gần là cồn đã
bắt cháy .
2/ biết rằng cồn cháy được
là có sự tham gia của khí
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 10
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG

DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
cho phân tử này biến đổi thành
phân tử .
ứng giữa H
2
; O
2
oxi , tạo ra nước và khí
Cacbonđioxít . viết phương
trình chữ .
10 19
BÀI :
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
( TT )
- Biết được có phân tử hóa học xảy
ra khi các chất tác dụng tiếp xúc
với nhau có trường hợp cần đun
nóng , có mặt chất xúc tác là ( chất
kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn và giữ nguyên không
biến đổi ) .
- Biết cách nhận biết phản ứng hóa
học dựa vào dấu hiệu có chất mới
tạo ra , có tính chất khác so với
chất ban đầu ( màu sắc , trạng thái .

. . ) toả nhiệt và phát sáng cũng có
thể là dấu hiệu của phản ứng hóa
học .
- Đàm thoại .
- Giải quyết vấn
đề .
- Thảo luận theo
nhóm nhỏ .
- Ống nghiệm ;
kẹp ống nghiệm
- Giá ống nghiệm ;
ống hút .
- Dung dòch axít
HCl ; kẽm .
* Bài Tập Bổ Sung :
Sắt để trong không khí ẩm
để bò gó . Hảy giải thích vì
sao ta có thể phòng chống
gỉ bằng cách bôi dầu mở
trên bề mặt các đồ dùng
bằng sắt .
10 20
BÀI THỰC
HÀNH SỐ 3
- Học sinh phân biệt được hiện
tượng vật lý và hiện tượng hoá
học . Nhận biết đựơc các dấu hiệu
có phản ứng hóa học xảy ra .
Tiếp tục rèn kỉ năng , sử dụng ,
dụng cụ hóa chất trong phòng thí

nghiệm .
- Thực hành .
- Thí nghiệm
- Trả lời câu
hỏi .
* Hóa cụ : 7 ống
nghiệm , giá ống
nghiệm , đèn cồn ,
diêm kẹp ; ống
hút ; nút cao su có
ống dẫn khí ( đầu
vuốt nhọm ) que ,
đón ; bình nước .
* Hóa chất : nước
vôi trong ; dd
canxihirôxít ;
KM
n
O
4
; dd
Na
2
CO
3
.
* Trả lời câu hỏi :
1/ Trong hơi thû có khí
làm dục nước vôi trong ,
cho biết tên và công thức

của chất .
2/ Sau khi thổi hơi thû vào
ống nghiệm (1) đựng nước
và ống (2) đựng nước vôi
trong , có hiện tựơng gì xãy
ra ?
3/ dd Na
2
CO
3
vào ống
nghiệm (3) đựng nước và
ống (4) đựng nước vôi
trong , có hiện tượng gì ?
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 11
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
4/ Hiện tựơng xãy ra trong
ống nghiệm là hiện tựơng

hóa
học gì ? . Ghi phương trình
chữ ?
11 21
BÀI :
ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN
KHỐI LƯNG
- Học sinh hiểu đựơc đònh luật , biết
giải thích dựa vào bảo toàn về khối
lượng của nguyên tử trong phản
ứng hóa học .
- Học sinh vận dụng đựơc đònh luật,
tính được khối lượng của một chất
khí biết khối lïng của các chất
khác trong phản ứng .
- Thí nghiệm
biểu diễn .
- Trực quan
- Đàm thoại ,
giải quyết vấn
đề .
* Hoá chất :
dd BaCl
2
; dd Na
2
SO
4
.

* Dụng cụ :
2 cốc thuỷ tinh
nhỏ ; cân , bàn
* Bài Tập : 1,2,3 trang 54
* Bài Tập Bổ Sung :
- Hãy giải thích vì sao :
a/ Khi đun nóng cục đá vôi
thì thấy khối lượng giảm đi (
xem lại bài tập 1,2,3 về đá
vôi trong lò nung vôi ) .
b/ Khi nung nóng miếng
đồng trong không khí
( có khí Oxi ) thì thấy khối
lựơng tăng lên
( xem bài tập 3 khi đun
nóng kim loại đồng (Cu)
cùng có phản ứng tương tự
kim loại Magiê (Mg)
11 22
BÀI :
PHƯƠNG
TRÌNH HÓA
HỌC
* Học sinh hiểu đựơc :
- Phương trình dùng để biểu diễn
phản ứng hóa học , gồm công thức
hóa học , của các chất phản ứng và
sản phẩn với các hệ số thích hợp .
- Ý nghóa của phương trình hóa học
là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số

phân tử giữa các chất cũng như
từng cập chất trong phản ứng
* Học sinh biết cách lập phương
trình hóa học khi biết các chất phản
- Diễn giảng
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm nhỏ .
- Bài tập ghi trên
bảng phụ .
- Giáo án SGK ,
SBT . . .
* Bài tập bổ sung :
Cho sơ đồ của các phản
ứng sau :
a/ Cr + O
2
> Cr
2
O
3
b/ Fe + Br
2
-> Fe Br
3
Lập phương trình hóa học
và cho biết tỉ lệ số nguyên
tử số phân tử của các chất
trong mỗi phản ứng .
- Bài tập: 1a,b ,2a ,3a

* yêu cầu như bài 16.4
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 12
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
ứng và sản phẩn giới hạn ở những
phản ứng thông thường .
theo sơ đồ của phản ứng
sau :
BaCl
2
+ AgNO
3
 AgCl +
Ba(NO
3
)
2
12 23
BÀI :

PHƯƠNG
TRÌNH HÓA
HỌC
* Học sinh hiểu đựơc :
- Phương trình dùng để biểu diễn
phản ứng hóa học , gồm công thức
hóa học , của các chất phản ứng và
sản phẩn với các hệ số thích hợp .
- Ý nghóa của phương trình hóa học
là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số
phân tử giữa các chất cũng như
từng cập chất trong phản ứng
* Học sinh biết cách lập phương
trình hóa học khi biết các chất phản
ứng và sản phẩn giới hạn ở những
phản ứng thông thường
- Diễn giảng
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm nhỏ
- Bài tập ghi trên
bảng phụ .
- Giáo án SGK ,
SBT . . .
BT : 3,4,5,6,7 SGK/ T38
* Bài Tập Bổ Sung :
Hãy chọn hệ số và công
thức hóa học thích hợp đặt
vào chữ có dấu hỏi trong
các phương trình hóa học

sau :
a/ ?Al(OH)
3
? + H
2
O
b/ Fe+? AgNO
3
? + Ag
12 24
BÀI LUYỆN
TẬP 3
- Củng cố kiến thức về :
+ Phản ứng hóa học ( đònh nghóa
bản chất điều kiện xãy ra và dấu
hiệu nhận biết ) .
+ Đònh luật bảo toàn khối lượng .
+ Phương trình hóa học ( biển diễn
phản ứng hóa học ; ý nghóa)
- Phát biểu .
giải trình và áp
dụng .
- Giáo viên chuẩn
bò trước các phiếu
học tập ( theo nội
dung triển khai
trong tiết học )
Hình vẽ sơ đồ
tượng trưng cho
phản ứng :

N
2
+ H
2
- NH
3

(bài tập 1 trang
16 ) .
Bài tập : 1,2,3,4,5 trang
60 ; 61 ) .
Bài Tập Bổ Sung :
Trong một phản ứng hóa
học các chất phản ứng và
sản phẩn chứa cùng :
A . Số nguyên tử trong mỗi
chất .
B. Số nguyên tố tạo ra chất
.
C. Số nguyên tử của mỗi
nguyên tố
D. Số phân tử của mỗi
chất .
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 13
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG

PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
Khẳng đònh nào là đúng
13
25
BÀI KIỂM TRA
VIẾT
- Hệ thống hóa các kiến thức , các
bài tập phương trình đánh giá việc
lónh hội kiến thức của học sinh .
- Đánh giá chất lượng của học sinh
để bồi dưỡng và điều chỉnh .
- Kiểm tra trên
giấy bút
- Chọn một số câu
hỏi lý thuyết quan
trọng , câu hỏi
trắc nghiệm và
bài tập .
13
26
Bài :
MOL
- Biết và phát biểu đúng những
khái niệm mol khối lựơng mol , thể

tích mol của chất khí .
- Biết số Avôgô là con số rất lớn
có thể cân đựơc bằng những đơn vò
thông thường và chỉ dùng những
hạt vi mô như : nguyên tử ; phân tử
- Quan sát nhận
biết so sánh .
- Thảo luận theo
nhóm nhỏ .
- Trực quan , tư
duy .
- Giáo án ; SGK
- Bài tập ghi trên
bảng phụ
* Bài Tập Bổ Sung :
Hãy xác đònh khối lựơng
và thể tích khí
( đktc) của những lựơng
chất sau :
a. 0,25mol của mỗi chất
khí sau CH
4
( mê tan ) O
2
;
H
2
; CO
2
. . .

b. 12 mol phân tử H
2
,
0,05mol phân tử CO
2
;
0,01mol phân tử CO.
c. Hổn hợp khí gồm 0,3mol
CO
2
; và 0,15mol O
2
14
27
BÀI :
CHUYỂN ĐỔI (
GIỮA KHỐI
LƯNG , THỂ
TÍCH VÀ
LƯNG CHẤT
- Biết chuyển đổi lựơng chất thành
khối lượng chất và ngược lại , biết
chuyển đổi thể tích khí thành thể
tích khí (đktc ) và ngược lại , biết
chuyển đổi thể tích khí ( đktc )
thành lựơng chất
- Rèn luyện kỉ
năng tính toán
- Giáo án ; SGK ;
SBT …

- Bài tập chuẩn bò
trước ghi sẳn trên
bảng con
* Bổ Sung
phải lấy bao nhiêu gam
của mỗi chất khí sau để
chúng cùng có thể tích khí
là : 5,6lít ở ( đktc )
a. CO
2
;
b. CH
4
c. O
2
14
28
BÀI :
- Biết chuyển đổi lựơng chất thành
khối lượng chất và ngược lại , biết
chuyển đổi thể tích khí thành thể
- Đặt và giải
quyết vấn đề
- Gợi mở , hỏi
- Giáo án ; SGK ;
SBT …
- Bài tập chuẩn bò
* Bài Tập Bổ Sung :
1/ Hãy cho biết :
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 14

Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
CHUYỂN ĐỔI (
GIỮA KHỐI
LƯNG , THỂ
TÍCH VÀ MOL
LUYỆN TẬP
tích khí (đktc ) và ngược lại , biết
chuyển đổi thể tích khí ( đktc )
thành lựơng chất
đáp
- Tư duy trực
quan
- Thảo luận theo
nhóm nhỏ
trước ghi sẳn trên
bảng con
a. Số mol và số nguyên tử
của : 28gam sắt ( Fe ) ; 6,4

gam đồng (Cu )
9gam nhôm ( Al )
b. khối lïng và thể tích khí
(đktc ) của : 2mol H
2
;
1,5mol O
2
; 1,15mol CH
4
2/ Hãy tìm thể tích khí ở
(đktc ) của : 0,25mol O
2
;
8,8gam CO
2
; 21gam N
2

0,25mol CO
2
; 9.10
23
phân tử
H
2
15
29
BÀI : 20
TỈ KHỐI CỦA

CHẤT KHÍ
- Biết cách xác đònh tỉ khối của khí
A đối với khí B và tỉ khối của chất
khí đối với không khí .
- Biết cách giải một bài toán hóa
học có liên quan đến tỉ khối chất
khí
- Rèn kỉ năng
tính toán
- Gợi mở , hỏi
đáp
- thảo luận theo
nhóm nhỏ
- Giáo án ; bài tập
chuẩn bò ở bảng
phụ
* Bài Tập Bổ Sung :
Có những khí sau : N
2
; O
2
;
SO
2
; H
2
S ; CH
4
hãy cho
biết .

a. Những khí nào nặng hay
nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần ?
b. Những khí nào nặng hay
nhẹ hơn khí hidrô bao
nhiêu lần ?
15
30
BÀI : 21
TÍNH THEO
CÔNG THỨC
HÓA HỌC
- Từ công thức hóa học đã cho biết
cách xác đònh thành phần phần
trăm theo khối lượng của các
nguyên tố hóa học tạo nên hợp
chất .
- Từ thành phần phần trăm theo
khối lượng của các nguyên tố tạo
nên hợp chất học sinh biết cách xác
đònh công thức hóa học của hợp
- Giải quyết
vấn đề .
- Thảo luận theo
nhóm nhỏ .
- Tư duy trên
giấy bút .
- Đàm thoại để
giải quyết vấn
đề .

- Giáo án : SGK ;
SBT
- Bài tập ghi trên
bảng phụ
* Bài Tập Bổ Sung :
Đốt cháy hoàn toàn
0,24gam magiê trong
không khí , người ta thu
được 0,4gam magiêoxít .
Em hãy tìm công thức hóa
học đơn giảm của
magiêoxít .
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 15
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
chất .
16
31
BÀI : 21

TÍNH THEO
CÔNG THỨC
HÓA HỌC
- Từ công thức hóa học đã cho biết
cách xác đònh thành phần phần
trăm theo khối lượng của các
nguyên tố hóa học tạo nên hợp
chất .
- Từ thành phần phần trăm theo
khối lượng của các nguyên tố tạo
nên hợp chất học sinh biết cách xác
đònh công thức hóa học của hợp
chất .
- Đàm thoại
- Giải quyết vấn
đề .
- Học sinh thảo
luận theo nhóm
nhỏ
- Giáo án : SGK ;
SBT
- Bài tập ghi trên
bảng phụ
* Bài Tập Bổ Sung :
Có những chất sau : 32g
Fe
2
O
3
; 0,25 mol PbO ; 28 g

CuO .Hãy cho biết
a. khối lượng của mỗi kim
loại có trong những lượng
chất đã cho .
b. thành phần trăm theo
khối lựơng của mỗi nguyên
tố trong hợp chất trên .
16
32
BÀI : 22
TÍNH THEO
PHƯƠNG
TRÌNH HÓA
HỌC
- Từ phương trình hóa học và những
số liệu của bài toán học sinh biết
cách xác đònh khối lượng của
những chất than gia hoặc khối
lượng của chất tạo thành .
- Từ phương trình hóa học và những
số liệu của bài toán học sinh biết
cách xác đònh thể tích của những
chất khí than gia hoặc thể tích chất
khí tạo thành .
- Đàm thoại
- Giải quyết vấn
đề .
- Học sinh thảo
luận theo nhóm
nhỏ

- Giáo án : SGK ;
SBT
- Bài tập ghi trên
bảng phụ
- Phiếu học tập
* Bài Tập Bổ Sung :
Trong phòng thí nghiệm
người ta có thể điều chế
khí oxi bằng cách đốt nóng
Kaliclorát :
2KclO
3
- 2KCl + O
2
Hãy dùng phương trình hóa
học trên để trả lời những
câu hỏi sau :
a. Muốn điếu chế được
4,48 lít khí oxi ( đktc ) cần
dùng bao nhiêu gam khí
oxi ?
17 33
BÀI : 22
TÍNH THEO
PHƯƠNG
TRÌNH HÓA
HỌC
( TT )
- Từ phương trình hóa học và những
số liệu của bài toán học sinh biết

cách xác đònh khối lượng của
những chất than gia hoặc khối
lượng của chất tạo thành .
- Từ phương trình hóa học và những
- Đàm thoại
- Giải quyết vấn
đề .
- Học sinh thảo
luận theo nhóm
nhỏ
- Giáo án : SGK ;
SBT
- Bài tập ghi trên
bảng phụ
- Phiếu học tập
b.Nếu có 1,5 ml KClO
3

tham gia phản ứng sẽ tạo
thành bao nhiêu gam khí
oxi ?
c. Nếu có 0,1 mol KClO
3

tham gia phảm ứng sẽ thu
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 16
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
số liệu của bài toán học sinh biết
cách xác đònh thể tích của những
chất khí than gia hoặc thể tích chất
khí tạo thành .
đựơc bao nhiêu mol chất rắn
và chất khí ?
17
34
Bài : 23
BÀI LUYỆN
TẬP 4
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa
các đại lượng :
+ số mol (n) và khối lựơng (m)
+ số mol chất khí (n) và thể tích
( đktc ) (V )
+ Khối lượng của chất khí ( m ) và
thể tích khí ( đktc ).
Biết ý nghóa về tỉ khối chất khí .
Biết cách xác đònh tỉ khối của chất
khí đối với không khí .

- Học sinh có kỉ năng ban đầu về
vận dụng những khái niệm đã học (
mol , khối lượng mol , thể tích mol )
.
- Thảo luận
nhóm .
- Gợi mở ,
- Phát vấn
- Chuẩn bò bài tập
- Bảng phụ ghi
bài tập .
- phiếu học tập
( theo nội dung
triển khai trong
tiết học ) .
- Học sinh hoàn
thành sơ đồ
chuyển đổi
-Bài tập : 2,4,5 SGK/ trang
79
- Bìa tập : hãy tìm công
thức hóa học đơn giảm
nhất của 1 loại lưu huỳnh
oxít . biết rằng trong oxít
này có 2 gam lưu huỳnh
kết hợp với 3gam oxít .
18
19
35
36

37
ÔN TẬP HỌC
KÌ I
KIỂM TRA
HỌC KÌ I
-Chuẩn bò câu hỏi lý thuyết + câu
hỏi bài tập trắc nghiệm khách quan
.
-Học sinh nắm vững các kiến thức
cơ bản, biết vận dụng giải bài tập .
- Kiểm tra lại kiến thức và khả
năng làm bài của học sinh qua bài
kiểm tra học kì
- Gợi mở .
- Hòi đáp .
- Thảo luận .
- Tư duy sáng tạo
.
- Thực hành
- Chuẩn bò câu hỏi
lý thuyết , câu hỏi
bài tập .
- Đề kiểm tra
- Giấy + bút
- Bài tập :
Giải các bài tập cơ bản
theo nội dung triển khai
trong tiết học .
19 38
SƠ KẾT HỌC

KÌ I
- Trả và sửa bài thi cho học sinh
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 17
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
20
39
CHƯƠNG IV
OXI – KHÔNG
KHÍ .
BÀI 24 :
TÍNH CHẤT
CỦA OXI
( tiết 1 )
- Biết đựơc điều kiện bình thường
về nhiệt độ , áp suất , oxi là chất
khí không màu , không mùi , tan ít
trong nước , nặng hơn không khí .
- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động

ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia
phản ứng hóa học với nhiều kim
loại , phi kim và các hợp chất trong
các phản ứng hóa học nguyên tố
oxi có hóa trò ( II )
- Viết được phương trình hóa học
của oxi với S, P , Fe nhận biết khí
oxi , cách sử dụng đèn cồn và cách
đốt một số chất trong oxi .
- Phát vấn .
- Gởi mở .
- Thảo luận
nhóm .
- Thực hành
- Hoá chất : oxi
được điều chế sẳn
và thu vào 3 lọ
100ml , lưu huỳnh
, Photpho đỏ (chỉ
để ở bàn giáo
viên ) .
-Hoá cụ : Thìa đốt
; đèn cồn ; diêm
- Bài Tập : 2 ; 3 SGK
trang 84 .
* Dùng từ hoặc cụm từ kim
loại ; phi kim rất hoạt động
phi kim rất hoạt động ; hợp
chất điền vào chổ trống
các câu sau :

Khí oxi là 1 đơn chất . . .
.oxi có thể phản ứng với
nhiều . . . . ; . . . . .
20
40
BÀI 24 :
TÍNH CHẤT
CỦA OXI
( tiết 2 )
- Biết đựơc điều kiện bình thường
về nhiệt độ , áp suất , oxi là chất
khí không màu , không mùi , tan ít
trong nước , nặng hơn không khí .
- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động
ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia
phản ứng hóa học với nhiều kim
loại , phi kim và các hợp chất trong
các phản ứng hóa học nguyên tố
oxi có hóa trò ( II )
- Viết được phương trình hóa học
của oxi với S, P , Fe nhận biết khí
oxi , cách sử dụng đèn cồn và cách
đốt một số chất trong oxi
- Thực hành
- Trực quan
- Phát vấn .
- Gởi mở .
* Hóa chất : oxi
được điều chế sẳn
và thu vàolọ

100ml dây sắt ,
mẫu gỗ nhỏ .
* Hoá cụ : Thìa
đốt ; đèn cồn ;
diêm
- Bài Tập : 4 ; 5 ; 6 SGK/
trang 84 .
Bài Tập Bổ Sung :
Có những chất sau : O
2
;
Mg ; P ; Al ; Fe . hãy chọn
1 trong những chất trên và
hệ số thích hợp điền vào
chổ trống trong phươmg
trình phản ứng sau :
a. 4Na +. .  Na
2
O
b. . . .+ O
2
- MgO
c. . + 5O
2
- 2P
2
O
5
21
41

BÀI 25 :
SỰ OXI HÓA –
- Nắm vững sự tác dụng của oxi với
1 chất là sự oxi hóa ; biết dẫn ra
được những thí dụ minh hoạ .
-Thảo luận nhóm
.
- Đàm thoại .
-Bảng phụ ghi
phương trình .
- Tranh vẽ ứng
- Bài Tập :
1,2,3,4,5 ; SGK .
Bài Tập Bổ Sung :
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 18
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
PHẢN ỨNG
HÓA HP ỨNG

DỤNG CỦA
OXI
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng
hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới
tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban
đầu .
- ng dụng của oxi cần cho sự hô
hấp người và động vật , cần để
đốt nhiên liệu trong đời sống sản
xuất .
- Rèn luyện kỉ năng viết công thức
hóa học của oxít và phương trình
hóa học tạo thành oxít .
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Thực hành .
dụng của oxi (hình
4.4 trang 88) .
* Trong các phản ứng hóa
học sau , phản ứng nào là
phản ứng hoá hợp :
a. 4Al + 3O
2
 2Al
2
O
3
b. Fe +H
2
O FeO+ H

2
c. CaCO
3
 CaO + CO
2
d. SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4
* Củi than đang cháy em
muốn dập tắt thì phải làm
thế nào ?
21
42
BÀI 26 :
OXÍT
- Học sinh biết và hiểu được đònh
nghóa oxít là hợp chất tạo bởi 2
nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố
là oxi .
- Biết và hiểu công thức hóa học
của oxít và cách gọi tên oxít .
- Biết oxít gồm 2 loại chính oxít
axít ; oxít bazơ ; thí dụ
-Thảo luận nhóm
.

- Đàm thoại .
- Gởi mở .
- Phát vấn
- Học sinh ôn lại
bài 9 công thức
hóa học và bài
10 : Hoá trò .
- Bảng phụ ghi
bài tập
- Bài Tập : 1,2,3,4,5 SGK
trang 91 .
* Viết phương trình biểu
diễn
a. Natri  Natrioxít -
Natrihidrôxít
b. Cacbon  Cacbonđioxít
 Axítcacboníc .
* Hãy viết tên và CTHH
của 4 oxít và oxítbazơ .
Hãy chỉ ra các oxít tác
dụng với nước .
22
43
BÀI 27 :
ĐIỀU CHẾ OXI
; PHẢN ỨNG
PHÂN HUỶ
- Học sinh biết phương pháp điều
chế , cách thu khí oxi trong phòng
thí nghiệm ,cách sản xuất khí oxi

trong công nghiệp .
- Biết phản ứng phân huỷ là gì và
dẫn ra được thí dụ minh họa .
- Củng cố các khái niệm chất xúc
tác biết giải thích vì sao M
n
O
2
được
-Thảo luận nhóm
.
- Đàm thoại .
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Thực hành
* Hoá chất :
KM
n
O
4
; KClO
3
;
M
n
O
2
.
* Hóa cụ :
Đèn cồn ; ống

nghiệm ; chậu ;
diêm ; kẹp ; giá ;
muỗng lấy hóa
- Bài Tập : 1,2,3,4,5, 6 SGK
trang 94
* Để điều chế 1 lượng lớn
oxi trong công nghiệp
người ta dùng những
phương pháp nào và bằng
những nguyên liệu gì ?
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 19
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
gọi là chất xúc tác trong phản ứng
đun nóng hổn hợp KCl
3
và M
n
O

2
.
chất .
- Làm thí nghiệm
biểu diễm .
22
44
BÀI 28 :
KHÔNGKHÍ SỰ
CHÁY
( tiết 1)
- Học sinh biết không khí là hổn
hợp nhiều chất khí thành phần của
không khí theo thể tích gồm có
78%; Nitơ 21% ; 1% các khí khác .
- Biết sự cháy và sự oxi hóa có toả
nhiệt và phát sáng , còn sự oxi hóa
chậm cũng là sự oxi hóa có toả
nhiệt , không phát sáng .
- Điều kiện phát sáng sự cháy và
biết cách dập tắt , cách li chất cháy
với khí oxi .
- Hiểu và có ý thức giữ cho bầu
không khí bò ô nhiểm và phòng
chống sự cháy .
-Thảo luận nhóm
.
- Đàm thoại .
- Gởi mở .
- Phát vấn .

- Trực quan
- chuẩn bò ống
thuỷ tinh hình trụ
và photpho đỏ thí
nghiệm .
- Chậu nước ,
diêm ; đèn cồn ;
ông đong ; nút cao
su ; que đốn
- Bài Tập : 1,2, SGK/ trang
99 .
* Hãy nêu hiện tương em
gặp trong đời sống , hằng
ngày để chứng tỏa trong
không khí có hơi nước khí
cacboníc .
* Trong đời sống hàng
ngày những quá trình nào
sinh ra khí CO
2
và quá
trình nào làm giảm khí CO
2

sinh ra khí O
2
?
23
45
BÀI 28 :

KHÔNGKHÍ SỰ
CHÁY
( tiết 1 )
- Học sinh biết không khí là hổn
hợp nhiều chất khí thành phần của
không khí theo thể tích gồm có
78% ; Nitơ 21%; 1% các khí khác .
- Biết sự cháy và sự oxi hóa có toả
nhiệt và phát sáng , còn sự oxi hóa
chậm cũng là sự oxi hóa có toả
nhiệt , không phát sáng .
- Điều kiện phát sáng sự cháy và
biết cách dập tắt , cách li chất cháy
với khí oxi .
- Hiểu và có ý thức giữ cho bầu
không khí bò ô nhiểm và phòng
-Thảo luận nhóm
.
- Đàm thoại .
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Trực quan
- Bảng phụ ghi
bài tập .
- Phát phiếu học
tập cho học sinh
- Bài Tập : 3,6, SGK/ trang
99 .
- Bài tập bổ sung :
a. Cháy thường gây ra tác

hại nghiêm trọng vể vật
chất và cả sinh mạng con
người . Vậy theo em phải
có biện pháp nào để phòng
cháy trong gia đình .
b. Để đập tắt các đán cháy
người ta ta dùng nước , điều
này có đúng trong mọi
trường hợp chửa cháy không
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 20
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
chống sự cháy . ?
23
46
BÀI 29 :
BÀI LUYỆN
TẬP 4
- Củng cố hệ thống các kiến thức

và các khái niệm hóa học trong
chướng 4 về oxi và không khí.
- Một số khái niệm hóa học : tính
chất của oxi .
- Rèn luyện kỉ năng tính toán theo
phương trình hóa học và công thức
hóa học .
- Vận dụng các khái niệm đả học
để khắc sâu hoặc giải thích các
kiến thức chương 4 .
-Thảo luận nhóm
.
- Luyện tập .
- Phát vấn .
- Thực hành trên
giấy bút
- Chuẩn bò phiếu
học tập ( theo nội
dung triển khai ) .
- Các đề bài tập
viết trên bảng phụ
.
- Bài Tập : 1,2,3,4,5 SGK
trang 100 .
* Câu hỏi lý thuyết :
Hoàn thành những phản ứng
hóa học sau
a. ………+ ……  MgO
b. ………+ … Al
2

O
3
c. KClO
3
 …………
d. ………+ …… P
2
O
5
24
47
BÀI THỰC
HÀNH 4
- nắm vững nguyên tắc điều chế
oxi trong phòng thí nghiệm . Tính
chất vật lý và tính chất hóa học .
- Rèn kỉ năng lấp ráp dụng cụ thí
nghiệm điều chế thu khí oxi , nhận
ra khí oxi .
- nội dung điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm : cách thu khí oxi .
- tính chất oxi .
-Thảo luận nhóm
.
- Phát vấn .
- Thực hành
* Hoá chất :
KM
n
O

4
; lưu
huỳnh .
* Hóa cụ :
ng nghiệm , giá
nút cao su , đèn
cồn , chậu diêm ,
que đón , bình
nước , bông gòm .
24
48
KIỂN TRA
VIẾT 1 TIẾT
- Kiển tra lại kiến thức cơ bản và
khả năng vận dụng bài của học
sinh .
- Thực hành tư
duy trên giấy bút
- Đề kiểm tra .
- Học sinh chuẩn
bò giấy bút
25
49
CHƯƠNG V
HIDRÔ –
NƯỚC
BÀI 31 :
- Biết hidrô là chất khí nhẹ nhất
trong các chất khí .
- Biết và hiểu khí hidrô có tính

khử : tác dụng với oxi ở dạng đơn
chất .
- Biết hổn hợp khí hidrô với oxi là
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Trực quan
- Thực hành
* Hóa chất :
Kẽm viên , dd
HCl .
* Hóa cụ :
Bình kíp , ống dẫn
khí , ống nghiệm ,
Bài tập : 1,2,3, SGK/ trang
38
* Có những khí sau : SO
2
; O
2
;N
2
; CO
2
; CH
4

a. Những khí trên nặng hay
nhẹ hơn khí hidrô bao

KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 21
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG
CỦA HIDRÔ
( tiết 1 )
hổn hợp nổ mạnh .
- Biết hidrô có nhiều ứng dụng
- Biết cách đốt cháy hidrô trong
không khí biết cách thử hidrô
nguyên chất và quy tắc an toàn khi
đốt .
-Viết phương trình hóa học của H
và O ; với oxít kim loại .
cốc thuỷ tinh , lọ
chứa , khí oxi ,
đèn cồn , diêm
- phiếu học tập

nhiêu lần ?
b. Những khí trên nặng hay
nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần ?
* Hãy kể những ứng dụng
của hidrô mà em biết .
25
50
BÀI 31 :
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG
CỦA HIDRÔ
( tiết 2 )
- Biết hidrô là chất khí nhẹ nhất
trong các chất khí .
- Biết và hiểu khí hidrô có tính
khử : tác dụng với oxi ở dạng đơn
chất .
- Biết hổn hợp khí hidrô với oxi là
hổn hợp nổ mạnh .
- Biết hidrô có nhiều ứng dụng
- Biết cách đốt cháy hidrô trong
không khí biết cách thử hidrô
nguyên chất và quy tắc an toàn khi
đốt .
-Viết phương trình hóa học của H
và O ; với oxít kim loại .
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .

- Phát vấn .
- Trực quan
- Thực hành
- Tranh vẽ : ứng
dụng của hidrô
( H.53 trang 111
SGK )
* Hoá chất :
Kẽm ; dd HCl ;
CuO .
* Hoá cụ : 2 ống
nghiệm , ống dẫn
khí ; cốc , đèn cồn
, dòêm ; thìa lấy
hóa chất
* Bài Tập : 4,5 SGK trang
109 .
* Bài Tập :
Điền chế hidrô người ta
cho . . .tác dụng với Fe
phản ứng này sinh ra khí . .
.hidrô cháy cho . . . sinh ra
rất nhiều . . . trong TH này
chất cháy là . . . chất duy
trì sự cháy là . . . viết phản
ứng cháy . . . + . .
. . . .
26
51
BÀI 32 :

PHẢN ỨNG
OXI HÓA –
KHỬ
- Biết chất chiếm oxi của chất khác
là chất khử , khi oxi hoặc chất
nhường oxi cho chất khác là chất
oxi hóa .
- Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp
chất là sự khử .
- Sự tác dụng của oxi với chất khác
là sự oxi hóa .
- Hiểu phản ứng oxi hóa – khử là
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Trực quan
- Bảng phụ ghi
bài tập .
- Phiếu học tập
cho học sinh .
* Bài Tập : 1,2,3 SGK
trang 113 .
- Cho các sơ đồ phản ứng
sau :
1. H
2
+ Fe
2
O

3
 Fe+ H
2
O
2. CO+ Fe
2
O
3
Fe + CO
2
3. Al+Fe
2
O
3
Fe+ Al
2
O
3
a. Hãy lập các PTHH của
các phản ứng .
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 22
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC

HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
phản ứng hóa học trong đó xãy ra
đồng thời sự oxi hóa và sự khử .
- kỉ năng viết và nhận ra phản ứng
oxi hóa khử , sự khử , sự oxi hóa
trong 1 phản ứng .
- Biết tầm quan trọng của phản ứng
oxi hóa – khử .
b. Quá trình nào được gọi là
sự khử ? Quá trình nào
được gọi là sự oxi hóa ?
Trong các phản ứng trên .
Phản ứng nào là phản ứng
oxi hóa – khử ? Vì sao ?
Chất nào là chất khử , chất
nào là chất oxi hóa ?
26
52
BÀI 33 :
ĐIỀU CHẾ
HIDRÔ –
PHẢN ỨNG
THẾ
-Hiểu phương pháp cụ thể và
nguyên liệu điều chế hidrô trong
phòng thí nghiệm ( axít HCl hoặc
H

2
SO
4
tác dụng với Zn hoặc Al biết
nguyên tắc điều chế hidrô trong
công nghiệp .
-Hiểu phản ứng thế là phản ứng hóa
học giữa đơn chất và hợp chất ,
trong đó , nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố
trong hợp chất .
-Học sinh có kỉ năng lắp dụng cụ
điều chế hidrô .
-Thảo luận
nhóm .
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Trực quan.
- Thực hành thí
nghiệm
* Hóa chất :
Kẽm viên ; dd
HCl .
* Hóa cụ :
ng nghiệm , nút
cao su , que , đèn
cồn , kẹp , ống
nhỏ giọt , giá …
- Giáo viên :
Dụng cụ điều chế

H
2
và thu khí
( H.55 SGK )
* Bài Tập : 1,2,3
SGK trang 113 .
* Khi thu khí oxi vào ống
nghiệm bằng cách đẩy
không khí , phải để vi trí
ống nghiệm như thế nào ? vì
sao ? đối với khí hidrô , có
làm thế được không ? Vì sao
?
27
53
BÀI :
BÀI LUYỆN
TẬP 6
- Củng cố , hệ thống hóa các kiến
thức và khái niệm hóa học về hidrô
.
- Học sinh biết và hiểu các khái
niệm : sự khử , sự oxi hóa , phản
ứng thế , chất oxi hóa , phản ứng
oxi hóa khử .
- Nhận biết được phản ứng oxi hóa
– khử , chất khử , chất oxi hóa
trong các phản ứng hóa học .
-Thảo luận nhóm
.

- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Thực hành
- Bài tập : Chuẩn
bò trước các phiếu
học tập theo nội
dung triển khaiii
trong tiết học .
- SGK + SBT
- Làm các bài tập : 1,2,3,4
SGK trang/ 121; 122
* Phản ứng H
2
khử sắt (III)
oxít thuộc loại phản ứng
gì ? Tính số gam sắt (III)
oxít bò khử bởi 2,24lít khí
Hidrô (đktc ) .
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 23
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP

TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
- vận dụng kiến thức làm bài tập và
tính toán có tính tổng hợp liên quan
đến oxi và hidrô .
27
54
BÀI :
THỰC HÀNH 5
ĐIỀU CHẾ –
THU KHÍ
HIDRÔ VÀ
THỬ TÍNH
CHẤT CỦA
KHÍ HIDRÔ .
- Nắm vững : nguyên tắc điều chế
hidrô trong phòng thí nghiệm , tính
chất vật lý – tính chất hóa học .
- Rèn luyện kỉ năng lắp ráp dụng
cụ thí nghiệm , và kỉ năng nhận ra
khí hidrô ( H
2
)
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Thực hành
* Hóa chất : dd
HCl , kẽm viên ,

bột CuO
* Hóa cụ : ống
nghiệm , giá , kẹp ,
nút cao su ,diêm ,
đèn cốn , que
đóm , ống hút , thìa
lấy hóa chất , bình
nước .
28
55
KIỂM TRA
VIẾT 1 TIẾT
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản và
vận dụng làm bài tập của học sinh
- Thực hành tư
duy trên giấy bút
- Giáo viên :
chuẩn bò đề kiển
tra
- Học sinh : giấy
bút
28
56
BÀI 36 :
NƯỚC
( tiết 1 )
- Qua phương pháp thực nghiệm ,
học sinh biết hiểu , thành phần hóa
học của hợp chất nước gồm 2
nguyên tố hidrô và oxi , chúng hóa

hợp với nhau theo tỉ lệ 2 :1
- Biết và hiểu tính chất vật lí và
tính chất hóa học của nước .
- Hiểu và viết phương trình hóa học
thể hiện các tính chất hóa học của
nước , tiếp tục rèn kỉ năng tính toán
thể tích các chất khí theo phương
trình hóa học .
- hoc sinh biết nguyên nhân ô
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Trực quan
- Các bản mô tả
thí nghiệm phân
huỷ nước bằng
dòng điện và thí
nghiệm tổng hợp
nước
( H5.10 ; H5.11
SGK ) sử dụng
máy chiếu .
* Bài Tập : 1,2 SGK/ trang
125
* Bổ Sung :
Trong các oxít sau , oxít
nào tác dụng với H
2
O nếu

có . hãy viết phương trình
phản ứng và gọi tên sản
phẩn tạô thành : SO
3
;
Na
2
O ;Al
2
O
3
; CaO; P
2
O
5
;
CuO
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 24
Tuần
Tiết
CHƯƠN& BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
TRỌNG TÂM

CHƯƠNG
nhiểm , nguồn nước và biện pháp
phòng chống , có ý thức sử dụng
hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho
nguồn nước không bò ô nhiểm
29
57
BÀI 36 :
NƯỚC
( tiết 2 )
- Qua phương pháp thực nghiệm ,
học sinh biết hiểu , thành phần hóa
học của hợp chất nước gồm 2
nguyên tố hidrô và oxi , chúng hóa
hợp với nhau theo tỉ lệ 2 :1
- Biết và hiểu tính chất vật lí và
tính chất hóa học của nước .
- Hiểu và viết phương trình hóa học
thể hiện các tính chất hóa học của
nước , tiếp tục rèn kỉ năng tính toán
thể tích các chất khí theo phương
trình hóa học .
- hoc sinh biết nguyên nhân ô
nhiểm , nguồn nước và biện pháp
phòng chống , có ý thức sử dụng
hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho
nguồn nước không bò ô nhiểm
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .

- Phát vấn .
- Trực quan
- Hỏi đáp
* Hóa chất :
Na ; Vôi sống
CaO ; P
2
O
5
( P
đỏ ) ; giấy q
tím .
* Hóa Cụ :
Bình nước ; cốc
thủy tinh , phiểu ,
ống nghiệm , đèn
cồn , tấm kính .
* Bài Tập : 3,4,5,6 SGK
/trang 125 .
* Dưới đây là 1 số nguyên
tố hóa học :
Natri (Na) , Đồng (Cu) ,
Photpho (P) , Magiê (Mg) ,
Nhôm (Al) , Cacbon (C ) ,
Lưu Huỳnh (S ).
a. Viết công thức các oxít
của những nguyên tố trên
theo hóa trò cao nhất .
b. Viết phương trình phản
ứng các oxít trên ( nếu

có ) với H
2
O
29
58
BÀI 37 :
AXÍT – BAZƠ –
MUỐI
( tiết 1 )
- Học sinh biết và hiểu các đinh
nghóa theo thành phần hóa học ,
công thức hóa học , tên gọi và phân
loại các loại chất : Oxít ; Bazơ ;
Muối ; Gốc Axít ; nhóm Hidrôxít .
- Củng cố các kiến thức đã học về
đònh nghóa công thức hóa học : Tên
gọi ; phân loại và mối quan hệ các
loại Oxít với Axít và Bazơ tương
ứng .
-Thảo luận nhóm
.
- Gởi mở .
- Phát vấn .
- Trực quan
- Hỏi đáp
- Bảng phụ ghi
bài tập + LT
- Học sinh ghi vào
bảng phụ trong
quá trình học

* Bài Tập : 1,2,3 SGK
trang 130 .
* Bài Tập Bổ Sung :
- Cho biết gốc axít và tính
hóa trò của gốc oxít trong
các axít sau : H
2
S ; HNO
3
;
H
2
SO
4
; H
2
SiO
3
; H
3
PO
4
.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC 8 25

×