Tuần: …………… ĐẠO ĐỨC Tiết:………
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới.
* Kĩ năng: Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu học tập chăm chỉ để xứng đáng là
HS lớp 5.
* Thái độ: Vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to (Họat động (HĐ) 1 – tiết 1).
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ1 – tiết 1).
- HS: Bài hát Em yêu trường em.
- Mi-cro không dây để trò chơi (HĐ3 – tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
Khởi động:
- HS hát tập thể bài Em yêu trường em.
- HS hát.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
MỤC TIÊU: HS THẤY ĐƯỢC VỊ THẾ CỦA HS LỚP 5
- GV treo tranh ảnh minh họa các tình
huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận
nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình
huống.
- HS chia nhóm quan sát tranh trong
SGK và thảo luận.
+ GV gợi ý tìm hiểu tranh. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi gợi ý: Đáp án:
1. Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì? 1. Bức ảnh thư nhất chụp cảnh các
bạn HS lớp 5 trường tiểu học Hoàng
Diệu đón các em là HS lớp 1.
2. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? 2. Nét mặt bạn nào cũng vui tươi,
háo hức.
3. Bức tranh thứ hai vẽ gì? 3. Bức tranh thứ hai vẽ cô giáo và
các bạn HS lớp 5 trong lớp học.
4. Cô giáo đã nói gì với các bạn? 4. Cô giáo nói: Cô chúc mừng các
em đã lên lớp 5!
5. Em thấy các bạn có thái độ như thế
nào?
5. Em thấy các bạn ai cũng rất vui
vẻ, hạnh phúc, tự hào.
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì? 6. Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp 5
và bố của bạn.
7. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn? 7. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan
quá. Đúng là HS lớp 5 có khác.
8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được
bố khen?
8. Bạn HS đó đã tự giác học bài,
làm bài tập, tự giác làm việc nhà
9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên? 9. Tùy từng HS mà có những cảm
nghĩ khác nhau.
+ HS yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi trong phiếu bài tập.
+ HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi trong phiếu bài tập.
PHIẾU BÀI TẬP Đáp án:
Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra
giấy câu trả lời của minh.
Theo em:
1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp
dưới trong trường?
1. HS lớp 5 là HS lớn nhất trường
nên phải gương mẫu để cho các em
HS lớp dưới noi theo.
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng
đángn là HS lớp 5?
2. Chúng ta cần phải chăm học, tự
giác trong công việc hằng ngày và
trong học tập, phải rèn luyện thật tốt
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi
đã là HS lớp 5?
3. Em thấy mình lớn hơn, trưởng
thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào
vì đã là HS lớp 5.
- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - HS thực hiện.
+ GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của
nhóm trước lớp.
+ HS các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp
5 – lớp đàn anh, chị trong trường. Cô mong
rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để
cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Cả lớp
MỤC TIÊU: GIÚP HS XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ CỦA HS LỚP 5
- HS thực hiện.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng
suy ghĩ và trả lời:
- HS nêu ý kiến theo suy nghĩa của
cá nhân. Ví dụ:
• Hãy nêu những điểm em thấy hài
lòng về mình?
• Học tốt, nghe lời cha mẹ,
thầy cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở
sạch sẽ, chú ý nghe cô giáo giảng
• Hãy nêu những điểm em thấy mình
còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
• Chăm học hơn, tự tin hơn, tự
giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học
kém trong lớp
- GV cho HS nối tiếp nhau trả lời. - HS trả lời.
- GV nhận xét và kết luận: Mỗi chúng ta
đều có những điểm yếu và điểm mạnh. Tuy
- HS lắng nghe.
nhiên, chúng ta cần phải biết phát hiu các
điểm mạnh khắc phục những điểm yếu để
xứng đáng là HS lớp 5 – là lớp lớn nhất
trường.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi phóng viên
MỤC TIÊU: CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. - HS tiến hành chia nhóm.
+ GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng
chào mừng năm học mới. Có một chương
trình dành cho các bạn mới vào lớp 5 có tên
gọi “Gặp gỡ và giao lưu”.
+ HS nghe và nắm được cách chơi.
- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ GV mời 1 HS lên làm MC dẫn chương
trình cho HS cả lớp cùng chơi.
+ HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ
chức, điều khiển của bạn MC.
- GV khen ngợi các HS có câu trả hay,
GV động viên HS trả lời câu hỏi chưa tốt.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
cho những trò chơi sau.
- GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS đọc.
- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5,
các em cần cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản
thân. Các em cần phát huy những điểm
mạnh, những điểm đáng tự hào, đồng thời
các em cũng cần khắc phục những điểm yếu
của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp
đàn anh trong trường.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS về nhà:
1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
+ GV gợi ý:
• Mục tiêu phấn đấu của em là gì?
• Những thuận lợi mà em đã có?
• Những khó khăn mà em có thể gặp?
• Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn?
• Những ai sẽ hỗ trợ và giúp đỡ em khi em gặp khó khăn?
2. Sưu tầm các câu chuyện về các tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu (trong
trường, lớp hoặc trên báo , đài).
3. HS về nhà vẽ tranh theo chủ đề “Truờng em”.
Tuần: …………… ĐẠO ĐỨC Tấêt:………
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
Tiết 2: THỰC HÀNH
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1:
Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học
- GV cho HS cả lớp làm việc - HS làm việc.
+ GV yêu cầu HS nốI tiếp nhau đọc Bảng
kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị trước)
+ Sau mỗI lần đọc, GV yêu cầu HS chất
vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn mình
- GV nhận xét và kết luận
Để xứng đáng là HS lớp 5, các em phảI
quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà
mình đề ra.
+ Mốt số HS đọc bảng kế hoạch
cho các bạn cùng nghe.
+ HS khác chất vấn và nhận xét về
bảng kế hoạch của bạn.
+ HS có bảng kế hoạch trả lờI câu
hỏI của các bạn
Hoạt động 2: Cả lớp
TRIỂN LÃM TRANH
- GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ và giới
thiệu về bức tranh của mình
- Lần lượt từng HS giới thiệu tranh
cho GV và các bạn nghe
- Cả lớp hát
+ GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng
chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa
đúng chủ đề
+ GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về
trường lớp
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết: Là HS lớp đàn anh, cô mong các em gương mẫu thực hiện tốt kế
hoạch năm học đã đề ra.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động
Tuần: …………… ĐẠO ĐỨC Tiêt:………
Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Giúp HS hiểu: MỗI ngườI cần suy nghĩ kĩ trước hành động và
có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý.
Cần nói lời xin lỗI, không đổ lỗI cho ngườI khác khi đã gây ra lõi
Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
* Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của
mình.
* Thái độ: Tán thành nhữnh hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh
trách nhiệm, đổ lỗI cho người khác.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Phiếu bài tập (HĐ2 – tiết 1).
- Bảng phụ (HĐ2 – tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức
MỤC TIÊU: HS THẤY RÕ DIỄN BIẾN CỦA SỰ VIỆC VÀ TÂM
TRẠNG CỦA ĐỨC, NBIẾT PHÂN TÍCH VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về
câu chuyện
- Một HS đọc cho cả lớp nghe
- GV yêu cầu HS thảo luận đôi, trả lời
3 câu hỏI trong SGK.
- GV kết luận: Khi chúng ta làm việc
gì có lỗI, dù là vô tình chúng ta cũng nên
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗI; dám chịu
trách nihiệm đói vớI việc làm của mình.
- GV mời 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS thảo luận theo 3 câu hỏI
trong SGK
- HS lên trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe và đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NHỮNG VIỆC LÀM NÀO LÀ BIỂU
HIỆN CỦA NGƯỜI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM HOẶC KHÔNG CÓ TRÁCH
NHIỆM
- GV cho HS làm việc nhóm, phát
Phiếu Bài tập 1 trong SGK.
- GV nêu yêu cầu Bài tập 1 và gọI HS
nhắc lại
- GV kết luận: Biết suy nghĩ trước
hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc
gì thì làm đến nơi đến chốn…. là những
biểu hiện của ngườI sống có trách nhiệm.
Đó là những điều chúng ta cần học tập
- HS hoạt động theo nhóm 6.
- HS đại diện nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
- (a), (b), (d), (g) là những biểu
hiện của người sống có trách nhiệm
- (c), (đ), (e) không phải là biểu
hiện của người sống có trách nhiệm
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân, bày tỏ thái độ
MỤC TIÊU: HS BIẾT TÁN THÀNH NHỮNG Ý KIẾN ĐÚNG VÀ
KHÔNG TÁN THÀNH NHỮNG Ý KIẾN KHÔNG ĐÚNG
- GV lần lượt nêu từng ý kíến ở Bài
tập 2.
- GV yêu cầu HS giảI thích tạI sao
tán thành?, tạI sao phản đối?
- GV kết luận: Tán thành ý kiến là
(a), (đ); không tán thành ý kiến là (b), (c),
(d).
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách
giơ thẻ màu theo qui ước.
Hoạt động 4:
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo Bài tập 3 SGK
- GV yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn
có trách nhiệm đốI vớI việc làm của mình.
TuÇn: …………… ĐẠO ĐỨC TiÕt:………
Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
Tiết 2: THỰC HÀNH
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1:
Xử lý tình huống (BT 3__SGK)
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giảI quyết phù hợp vớI mỗI tình huống
- GV cho HS hoạt động nhóm 4 và giao
nhiệm vụ mỗI nhóm xử lý một tình huống
trong Bài tập 3 SGK.
- GV kết luận: MỗI tình huống đều có
nhiều cách giải quyết, ngườI có trách nhiệm
cần phảI chọn cách giảI quyết nào thể hiện
rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với
hoàn cảnh
- GV khen các nhóm thực hiện tốt và
động viên các nhóm chưa đạt.
- HS thảo luận nhóm 4
- ĐạI diện các nhóm lên trình bày
kết quả, có thể dướI hình thức đóng
vai.
- Cả lớp trao đổ bổ sung
Hoạt động 2: Cả lớp
NOI THEO GƯƠNG SÁNG
- GV yêu cầu HS kể một số tấm gương đã
có trách nhiệm với việc làm của mình mà
em biết
- HS kể câu chuyện (2 ~3 em trước
lớp)
- HS khác lắng nghe
- GV gợi ý cho HS trình tự kể
+ Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì
+ Bạn đã làm gì sau đó?
+ Thế nào là ngườI có trách nhiệm với
việc làm của mình
- GV kể cho HS nghe về 1 câu chuyện về
người có trách nhiệm về việc làm của mình
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết: NgườI có trách nhiệm là ngườI trước khi làm việc gì cũng
suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp. Khi làm
hỏng việc hoặc có lỗI, họ dám nhận trách nhiệm.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động
Tuần: …………… ĐẠO ĐỨC Tiết:………
Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết trong cuộc sống, con ngườI thường phảI đốI mặt vớI những
khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của
những ngườI tin cậy thì có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc
sống.
* Kĩ năng: Xác định được những thuận lợI, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch
vượt khó khăn của bản thân
* Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành
những ngườI có ịch cho gia đình, xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ2 – tiết 1).
- Bảng phụ (HĐ2 – tiết 1)
- Phiếu tự điều tra bản thân (HĐ2 – tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
MỤC TIÊU: HS BIẾT ĐƯỢC HOÀN CẢNH VÀ NHỮNH BIỂU HIỆN VƯỢT
KHÓ CỦA TRẦN BẢO ĐÔNG
- GV cho cả lớp cùng tìm hiểu về
thong tin anh Trần Bảo Đông.
+ Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9
SGK.
+ Lần lượt nêu các câu hỏI 1, 2, 3
trong SGK và yêu cầu HS trả lờI
- GV kết luận: Từ tấm gưong Trần
Bảo Đông, ta thấy: Dù gặp phảI khó
khăn, nhưng nếu cs quyết tâm cao và
biết sắp xếp thờI gian hợp lý thì vẫn có
thể học tốt; vừa giúp được gia đình
- Một HS đọc thông tin cho cả lớp nghe
- HS trả lờI mỗI câu, HS khác bổ sung
ý kiến và đi đến thống nhất.
Hoạt động 2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Mục tiêu: HS CHỌN ĐƯỢC CÁCH GIẢI QUYẾT TÍCH CỰC NHẤT, THỂ
HIỆN Ý CHÍ VƯỢT LÊN KHÓ KHĂN TRONG CÁC TÌNH HUỐNG
- GV cho HS làm việc nhóm 4, phát
Phiếu Bài tập (mỗI nhóm 1 tình huống)
- GV kết luận: Trong nhữnh tình
huống như trên, ngườI ta có thể tuyệt
vọng, chán nản, bỏ học ….; biết vượt
mọI khó khăn để sống và tiếp tục học
tập mớI là ngườI có ý chí
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Làm Bài tập 1, 2 SGK
MỤC TIÊU: HS PHÂN BIỆT ĐƯỢC NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA Ý CHÍ
VƯỢT KHỐ VÀ NHỮNG Ý KIẾN PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp
của Bài tập
- GV kết luận: Các em đã phân biệt
rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí.
Những biểu hiện đó được thể hiện trong
cả việc nhỏ và việc lớn; trong cả học tập
và đờI sống.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS trao đổI theo từng cặp
- HS giơ thẻ màu và bày tỏ ý kiến theo
qui ước:
+ Thẻ đỏ biểu hiện có ý chí
+ Thẻ xanh: không có ý chí
Hoạt động 4:
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những gương
HS có chí thì nên hoặc trên sách báo ở lớp trường địa phương
Tuần: …………… ĐẠO ĐỨC Tiết:………
Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN
Tiết 2: THỰC HÀNH
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
Làm BT 3__SGK
Mục tiêu: MỗI nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng
nghe
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ 5 ~ 6 em;
yêu cầu HS kể 1 số tấm gương vượt khó trong
cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc HS
biết qua báo chí, đài truyền hình .
- GV hỏI: khi gặp khó khăn trong học tập,
các bạn đó làm gì?
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- GV kết luận: Qua câu chuyện, cô mong
rằng đó là những tấm gương sáng để các em
noi theo
- HS kể (2 ~ 3 em) cho các bạn
trong lớp cùng nghe
- HS trả lờI
- HS lắng nghe kết luận của cô
Hoạt động 2: Làm Bài tập 4
Mục tiêu: HS TỰ LIÊN HỆ BẢN THÂN, NÊU ĐƯỢC NHỮNG KHÓ KHĂN
TRONG CUỘC SỐNG, TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỀ RA ĐƯỢC CÁCH VƯỢT
QUA KHÓ KHĂN
- GV cho HS phân tích những khó khăn của
bản thân theo mẫu
TT Khó khăn Biện pháp khắc phục
- HS hoạt động theo nhóm, trao
đổI những khó khăn của mình vớI
nhóm.
- MỗI nhóm chọn 1 em có nhiều
khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp
đỡ bạn có nhiều khó khăn
- GV kết luận: Lớp ta có vài bạn có nhiều
khó khăn…. ,bản thân các bạn cần phảI nỗ lực
để vượt khó nhưng sự giúp đỡ đọng viên của
bạn bè tập thể cũng rất cần thiết để giúp bạn
vượt khó khăn
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. Nhận xét giờ học , tuyên dương các bạn tích cực
xây dựng bài
Tuần: …………… ĐẠO ĐỨC Tiết:………
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết trách nhiệm của mỗI ngườI đối vớI tổ tiên, dòng họ, gia
đình
* Kĩ năng: Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
* Thái độ: Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ Tổ các vua Hùng
- Các câu ca dao, tục ngữ về nhớ ơn tổ tiên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”
MỤC TIÊU: GIÚP HS BIẾT ĐƯỢC BIỂU HIỆN CỦA LÒNG BIÊT Ơ N
TÔ TIÊN
- GV cho HS đọc truyện Thăm
mộ.
- Cả lớp thảo luận theo 3 câu hỏI
trong SGK
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
các câu hỏI SGK
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên,
gia đình, dòng họ; mỗI ngườI đều phải
biết ơn tổ tiên, biết thể hiện điều đó bằng
những việc làm cụ thể.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ 2 ~ 3 em
- HS đọc truyện Thăm mộ.
- Lớp thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày các
câu hỏi
- HS các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm Bài tập 1 SGK
Mục tiêu: GIÚP HS BIẾT ĐƯỢC NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ THỂ
HIỆN LÒNG BIẾT ƠN TỔ TIÊN
- GV cho HS làm Bài tập cá nhân
- GV mời 1 ~2 HS trình bày ý kiến
về từng việc làm và giảI thích lý do.
- GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
thiết thực, cụ thể phù hợp vớI khả năng
như các viêệ c (a), (c), (d), (đ)
- HS làm bài.
- HS trình bày
- HS khác nhận xét bổ sung
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Tự liên hệ
MỤC TIÊU: HS BIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN QUA ĐỐI CHIẾU
VỚI NHỮNG VIỆC LÀM THIẾT THỰC ĐỂ TỎ LÒNG BIẾT ƠN TỔ TIÊN
- GV yêu cầu HS kể những việc đã
làm để thể hiện lòng biết ơn và những
việc chưa làm.
- GV mờI HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét khen những HS đã
biết thể hiện lòng biết ơn
- HS hoạt động nhóm đôi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
Hoạt động 4:
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS:
+ Học thuộc phần ghi nhớ, sưu tầm tranh về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
+ Tìm đọc truyện Bánh dày bánh chưng…