Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 4 (Tuần 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.79 KB, 33 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tuần 12
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
Chào cờ
Nội dung do nhà trờng phổ biến
Tập đọc
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi

I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : quẩy,
nản chí, đờng thuỷ, diễn thuyết, mua xởng, sửa chữa, kĩ s giỏi, lịch sử
Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà
kinh doanh Bạch Thái Bởi.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh v-
ợng, ngời cùng thời,
-Hiểu ý nghĩa của truyện: Qua tấm gơng Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha,
nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn Bởi mồ côi cha từ nhỏ không nản chí để luyện đọc diễn
cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Có chí thì nên.
- Trả lời: Theo em HS cần rèn luyện ý chí
gì? Lấy VD về biểu hiện của 1 HS không có
ý chí?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc từng đoạn.


- GV chỉ định 4HS đọc tiếp nối nhau.
* Ghi bảng các từ ngữ cần luyện đọc
-GV đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm,trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+ Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào?
- Trớc khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bởi đã
- 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục
ngữ .
- 1 HS trả lời
- HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên
bảng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc ( 2 3 l-
ợt)
- HS luyện đọc từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm
69
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một ng-
ời rất có chí?
-* ý 1: Xuất thân và những gian nan đầu
tiên trên con đờng sự nghiệp của Bạch Thái
Bởi.
- Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng

thuỷ vào thời điểm nào ?
- Bạch Thái Bởi đã làm gì để cạnh tranh với
các chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế nào?
-Em hiểu thế nào là"một bậc anh hùng kinh
tế ?
- Em hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành
công?
- Em hiểu Ngời cùng thời là gì ?
ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bởi
Nội dung chính của phần còn lại là gì ?
*Nội dung chính của bài là gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+Gọi 4 HS tiếp nối đọc toàn bài.
_ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
+ GV đọc mẫu. Hớng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trớc
lớp.
+ Nhận xét và cho điểm từng HS.
C. Củng cố, dặn dò
+ Qua bài Tập đọc, em học đợc điều gì ở
Bạch Thái Bởi ?
+ Dặn HS về nhà đọc trớc bài : Vẽ trứng
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Có lúc mất trắng tay, không còn
gì nhng Bởi không nản chí.
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp
đọc thầm.

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
+ Ngời cùng thời là những ngời
cùng thời đại với ông.
+ HS nêu ý nghĩa của bài.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ HS luyện đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm,
HS trung bình, yếu luyện đọc lu
loát.
+ 1 HS trả lời.

Toán
Nhân một số với một tổng
I - Mục tiêu
- Giúp HS biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
II- Đồ dùng
- Kẻ bảng nh SGK
70
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
III - Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên chữa bài 3, 4 của tiết học trớc.
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài.
a ) Hớng dẫn HS tính và so sánh giá trị của
biểu thức.
- GV ghi lên bảng biểu thức : 4 x ( 3 + 5 )

và 4 x 3 + 4 x5
b) Nhân một số với một tổng.
GV rút ra kết luận : ( trong SGK )
Viết dới dạng biểu thức:
a x ( b + c ) = a x b + a x c
4. Thực hành
Bài 1: GV treo bảng phụ, hớng dẫn HS tính
nhẩm giá trị của biểu thức với mỗi giá trị a,
b, c để viết vào ô trống.
Bài 2: a ) GV cho HS làm vào vở, gọi 2 HS
lên bảng tính theo 2 cách.
b) GV cho HS làm theo 2 cách.
Bài 3 : GV gọi 2 HS lên bảng tính
Bài 4 : GV hớng dẫn HS làm.
- HS tính giá trị 2 biểu thức, so sánh
giá trị 2 biểu thức để rút ra kết luận
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x5
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS khá giỏi lấy ví dụ minh hoạ.
- HS tự làm vào vở.
- HS nhận xét cách làm, kết quả trên
bảng.
- HS nhận xét cách làm nào thuận tiện
hơn.
- HS làm và rút ra kết luận nhân một
số với một hiệu.
- HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu.
5. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại ghi nhớ.?
- Nhắc lại ND chính của tiết học.


Tiếng Anh
Đ/c Hồng soạn giảng

Kĩ thuật
Bài 6:Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T3)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc
đột mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột
mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
71
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
II. đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 3 : HS thực hành khâu viền
đờng gấp mép vải
+ Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực
hiện các thao tác gấp mép vải.
+ GV nhận xét, củng cố cách khâu viền
đờng gấp mép vải theo các bớc :
Bớc 1 : Gấp mép vải.
Bớc 2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.

+ Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành
của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn
thành sản phẩm.
+ GV quan sát uốn nắn thêm.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
của HS.
+ Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
+ Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhắc lại các bớc khâu ?
+ Nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.
+ 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thao tác
gấp mép vải.
+ HS thực hành gấp mép vải và khâu viền
đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự
đánh giá sản phẩm của mình.

Thực hành kiến thức đã học
Tập đọc- Toán
I - Mục tiêu:
Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : quẩy,
nản chí, đờng thuỷ, diễn thuyết, mua xởng, sửa chữa, kĩ s giỏi, lịch sử
Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà
kinh doanh Bạch Thái Bởi.
* Hs biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số qua việc
làm bài tập Toán Tiết 55 ( bài 56 )
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài

72
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
2 - Nội dung:
* Hoạt động1 :
HD HS luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nhóm đôi
- HS đọc theo nhóm.
- Hs đọc cả bài.
-Nêu nội dung bài
*Hoạt động 2 :
HD HS làm bài tập toán tiết 55 : (bài 56 )
Lu ý : Hd HS nhân 1 số với một ttổng
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
-Chữa và nhận xét
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc theo nhóm.
- Hs đọc cả bài.
Tự làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét, đánh giá.

Tiếng Việt ( bồi dỡng)
Luyện tập:Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể
chuyện.
- Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián
tiếp.
II. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là mở bài theo cách trực tiếp?
- Thế nào là mở bài theo cách trực tiếp?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện " Nàng
tiên ốc" theo hai cách mở bài trực tiếp và
gián tiếp.
- GV tổ chức cho HS thảo luận về ND của
đề và kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể trớc lớp.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho HS viết hai mở bài vào vở.
- GV thu chấm nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Một HS nêu lại ND chính của bài .
- HS trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, đánh
giá.
- HS xác định yêu cầu của đề, thảo luận
nhóm bàn sau đó kể cho nhau nghe.
- Lần lợt từng HS kể trớc lớp. Lớp nghe,
nhận xét, đánh giá.
- HS viết hai kiểu mở bài vào vở.
73
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết
học sau.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.


Luyện từ và câu
Tính từ
I-Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tính từ.
-Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
-Tìm hai động từ chỉ hoạt động, hai động từ chỉ trạng thái của sự vật?
2-Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài; Ghi tên bài.
b-Hình thành khái niệm.
* Nhận xét
Bài 1/110
GV: Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng ngời
Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
Bài 2/111
- GV ghi bảng các từ.
- Những từ chỉ tính tình, t chất của cạu bé Lu-i, chỉ
màu sắc, hình dáng, kích thớc của sự vật gọi là
tính từ.
- Tính từ là gì?
Bài 3/111
-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
-Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi nh thế nào?
- Những từ miêu tả gọi là tính từ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
c-Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài1/111HD HS làm bài
-Tại sao em chọn từ gầy gò là tính từ?

-Trong các từ đó từ nào tả màu sắc?
-HS đọc thầm -> đọc thành tiếng.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm VBT theo nhóm đôi.
-Từng nhóm trình bày trớc lớp theo
từng phần.
HS đọc lại toàn bộ các từ.
-HS nêu
-HS đọc yêu cầu.
-Hs trả lời miệng.
cho từ đi lại.
dáng đi hoạt bát nhanh trong bớc đi.
-HS đọc.
-HS đọc yêu cầu.
-H làm SGK.
-Đổi nhóm đôi kiểm tra.
a,HS đọc các tính từ.
- Gợi tả đặc điểm của khuôn mặt một
cụ già.
b,HS nêu.
74
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài 2/112
-GV chấm,nhận xét.
-Trắng, xanh
-HS đọc yêu cầu
-HS làm vở.
d-Củng cố,dặn dò.
-Thế nào là tính từ?
- Nhận xét tiết học.


Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Chính tả
Ngời chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch .
- Rèn viết nhanh, đẹp, đúng.
II. đồ dùng dạy học :
Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ ở
bài tập 3.
- Gọi 1 học sinh đọc cho cả lớp viết;
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét
- Trăng trắng, chúm chím, chiền chiện,
thuỷ chung, trung hiếu
- Học sinh Nhận xét
- Nhận xét chữ viết của học sinh
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài. - Lắng nghe
2.2. Hớng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu về nội dung đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trong
SGK .
- Hỏi:
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng

+ Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về
chuyện gì cảm động?
+ Lê Duy ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ
bằng máu chảy từ đôi mắt bị thơng
của mình.
b) Hớng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu học sinh tìm các từ dễ lần để
luyện viết nháp.
+ Học sinh tìm từ và luyện viết:
+ Sài gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy
ứng, 30 triển lãm, 5 giải thởng
+ Viết nháp- nhận xét và đọc lại
75
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
-
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi
học sinh chỉ điền vào 1 chỗ trống
- các nhóm lên thi tiếp sức.
- Giáo viên cùng 2 học sinh làm trọng
tài, chỉ từng chữ cho học sinh nhóm
khác đọc, nhận xét đúng/sai
- Chữa bài.
- Nhận xét - kết luận lời giải đúng
Chữa bài (nếu sai)

- Gọi học sinh đọc truyện Ngu công dời
núi.
- 2 học sinh đọc thành tiếng
b) tiến hành tơng tự phần a.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ cách viết và phân biệt tr/ch
- Dặn học sinh về nhà kể lại truyện Ngu công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị
bài sau.

Toán
Nhân một số với một hiệu
I.Mục tiêu:Giúp HS biết
-Thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu,nhân 1 hiệu với 1 số
-Vận dụng để tính nhanh ,tính nhẩm
II.Đồ Dùng:Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra:- HS làm :123x(100+1)= ; 28x(10+2)
-Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm nh thế nào?
2:Dạy bài mới
a:HĐ(1):Tính và so sánh
-GV đa VD:3x(7 - 5)và 3x7 - 3x5
+So sánh giá trị của 2 biểu thức?
+Từ đó em rút ra kết luận gì?
b:HĐ
2
(2):Nhân 1 số với 1 hiệu
+(7 - 5)đợc gọi là gì?
3 đợc gọi là gì?
->chốt
+Vậy ? = a x b - a x c

-G ghi:a x (b - c)= a xb - a x c
HS tính và nhận xét
3 x(7 -5)=3 x7 - 3 x 5
-1 hiệu
-1 số
-H trả lời
-H nhắc lại
76
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
->Dạng tổng quát của 1 số nhân với 1 hiệu
+Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
3:HĐ
3
:Luyện tập
Bài 1:Làm SGK
->a x(b-c): 1 số nhân với 1 hiệu
a xb - a xc: Dạng triển khai của 1 số nhân với
1 hiệu
Vậy a xb a xc=a x(b - c).
Bài 2:Làm nháp
+Tại sao lại có hiệu (10 - 1) ?
+Làm thế nào để có kết quả 2376?
Bài 3:Làm vở
+Trong các cách đó,cách nào thuận tiện nhất?
->áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu để
làm cho nhanh
Bài 4:Làm nháp
+Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
4:HĐ
4

Củng cố:
-HS đọc quy tắc SGK
HS trả lời
HS đọc qui tắc SGK
Hs thực hiện trên SGK
HS làm nháp
HS làm vở
HS nêu cách làm bài và chữa bài


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I- Mục tiêu:
- Nắm đợc một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con ngời.
- Biết cách sủ dụng các từ ngữ nói trên.
II-Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra :
- Tính từ là gì?cho ví dụ?
2- Day bài mới:
a- Giới thiệu bài Ghi tên bài.
b- Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/ 118
Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS đọc mẫu
-Những từ ngữ đó thuộc chủ đề ý chí nghị
lực.
-Gọi HS đọc các từ đó.
Bài 2/118
- HS đọc yêu cầu .

-HS đọc mẫu
- HS làm VBT.
- HS trình bày.
-HS đọc từ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK khoanh tròn vào ý
77
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-Gọi Hs đọc yêu cầu
-GV tổng kết ý đúng.
- Bài 3/18
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chữa trên bảng phụ.
-Gọi HS đọc các từ.
- Những từ ngữ đó thuộc chủ đề nào?
Bài 4/118.
- GV giải thích những tục ngữ HS không
trả lời chính xác.
c- Củng cố dặn dò:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề ý chí
nghị lực.
đúng.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT.
- Một HS làm bảng phụ .
- Chủ đề ý chí nghị lực.
- HS dọc yêu cầu
HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.


Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu
đối với ông bà , cha mẹ.
- HS biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ trong cuộc sống
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II . Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bài hát Cho con nhạc và lời của Phạm Trọng Cầu.
III. Các hoạt động dạy - học
1) Kiểm tra:
-Em hãy nhắc lại ghi nhớ bài trớc?
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Thảo luận tểu phẩm: Phần
thởng.
+GV phỏng vấn các bạn đóng tiểu phẩm
*GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm sóc
bà.Hng là một đứa cháu hiếu thảo.
*Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm .
+Bài tập 1SGK:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi
nhóm thảo luận về một tình huống.
-1 HS nhắc lại.
-Một số HS dóng tiểu phẩm Phần thởng.
-HS xem theo dõi câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận , nhận xét về cách
ứng xử

-Nêu YC bài tập.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày. các nhóm
khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
78
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+GV kết luận:SGV trang33.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+Bài tập 2:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
*GV chốt: Nội dung các bức tranh.
*Ghi nhớ SGK:
*Hoạt động nối tiếp:
+Tự liên hệ bản thân.
Chuẩn bị bài 5, 6 SGK
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các
nhóm khác trao đổi.
-2 > 3 HS đọc ghi nhớ SGK

Chiều : Thể dục - Tiếng anh -Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng

Thứ t ngày 26 tháng 11 năm 2008
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu :
- HS kể lại đợc câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc có cốt truyện , có nhân vật,
nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn chuyện ).
- Lời kể tự nhiên chân thực, kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
-Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II-Đồ dùng dạy học- Một số truyện về ngời có nghị lực :Truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện danh nhân
III-Các hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một HS kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc có nội dung nh câu tục ngữ : Có chí
thì nên. Nói ý nghĩa câu chuyện.
2-Giới thiệu bài
3- Hớng dẫn HS kể chuyện
a ) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
- GV gạch chân những từ quan trọng.

b ) HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện .
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 4 HS lần lợt đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 lớp
theo dõi SGK.
- HS tự tìm những câu chuyện đã học hoặc
đã đọc có nội dung phù hợp với yêu cầu
của đề bài.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể xong
phải nói về ý nghĩa của câu chuyện.
79
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.

5- Củng cố dặn dò. Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể ?
- Khuyến khích HS kể cho ngời thân.

Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép
nhân và cách nhân một số với một tổng ( hoặc một hiệu ).
- Thực hành để tính toán nhanh.
II. Đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên chữa bài 4 của tiết học trớc.
2 .Giới thiệu bài
3. Tìm hiểu bài
a) Củng cố kiến thức đã học.
- GV gọi HS nhắc lại các tính chất đã học
của phếp nhân.

4-Thực hành.
Bài 1: GV hớng dẫn cách làm làm rồi cho HS
thực hành tính.
Bài 2: Cho HS tự làm vào vở. GV gọi HS nói
kết quả, nhận xét các kết quả. Chọn cách làm
nhanh nhất.
Bài 3: Mục đích của bài này là biết viết 1 số
thành tổng ( hiệu ) của một số tròn chục với
một số sau đó áp dụng tính chất đã học để
tính.
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài .

- HS viết biểu thức bằng chữ, phát
biểu bằng lời :
a x b = b x a; ( a x b) x c = a x( b x
c)
- HS làm vào bảng con, 4 HS lên
bảng làm.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
chữa.
- HS tự làm vào vở, vài HS nói cách
làm và kết quả.
- HS nêu cách tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật. HS đọc bài toán rồi
tóm tắt bài toán, nêu cách giải, làm
bài vào vở rồi lên chữa bài.
5. Củng cố dặn dò.
-Nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân ?
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

Tập đọc
Vẽ trứng
80
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Đọc chính xác ,không ngắc ngứ ,vấp váp các tên riêng
nớc ngoài: Lê- ô - đác đô đa Vin- xi, Vê-rô- ki- ô.
- Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng
khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hng)
Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Nê-ô- nác- ô Đa Vin- xi đã trở thành
một hoạ sĩ thiên tài.

III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài :"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bởi.
- Nêu nôị dung bài ?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
b- Luyện đọc đúng.
- Yêu cầu 1 em chia đoạn?
- Gọi HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn .
+ Đoạn 1:
Đọc đúng Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô-
ki- ô
- Đọc đúng lời thoại của thầy giọng khuyên
bảo ân cần.
Lê-ô- nác- ô là ai?
Cả đoạn đọc trôi chảy,rõ ràng ngắt nghỉ đúng
ở dấu chấm dấu phẩy.
+ Đoạn 2:-Giảng từ: khổ luyện, kiệt xuất ,thời
đại Phục Hng.
Cả đoạn đọc giọng cảm hứng ca ngợi.Đọc ngắt
nghỉ đúng ở dấu câu.
Cả bài đọc trôi chảy lu loát chú ý đọc đúng
tên ngời nớc ngoài.
- GV đọc mẫu.
c- Hớng dẫn tìm hiểu bài
+ Đoạn 1
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé
Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê- rô- ki-ô cho học vẽ trứng để làm

gì?
Thầy muốn học trò của mình tập quan sát sự
vật một cách tỉ mỉ để từ đó có thể thành công.
-1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo
và xác định đoạn.
- 2 đoạn;
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nh ý.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- HS đọc câu1,2.
- HS đọc lời thầy.
-HS đọc cả đoạn
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn.
- HS đọc cả đoạn.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HSđọc thầm
- Vì suốt mời mấy ngày,cậu phải vẽ
trứng.
- Để biết cách quan sát một sự vật
một cách tỉ mỉ để có thể miêu tả nó
trên giấy một cách chính xác .
81
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+ Đoạn 2:
- Lê- ô- nác- đô đã thành đạt nh thế nào?
-Mời một em đọc câu hỏi 4?
- Nội dung chính của bài là gì?
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn ,nhẹ nhàng.

Lời thầy giáo đọc với giọng ân cần. Đoạn cuối
đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.Nhấn giọng ở
những từ đừng tởng, hoàn toàn giống nhau,thật
đúng,khổ công
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc.
-HS trả lời.
- HS nêu.
- HS đọc đoạn mình thích .
- HS đọc cả bài.
d- Củng cố dặn dò.
-Bài văn giúp em học tập gì ở Lê- ô-nác-đô?
-Về nhà đọc bài nhiều lần.

Khoa học
Bài 22: Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ đâu ra ?
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể :
+ Trình bày mây đợc hình thành nh thế nào.
+ Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên.
II. Đồ dùng :
+ Hình trang 46,47 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng thực hiện.
+ Nêu VD về ba thể của nớc?
+ Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.?
+ GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của
nớc trong thiên nhiên
Bớc 1 :+ Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Bớc 2: Làm việc cá nhân
+ Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và đọc lời chú
thích và tự trả lời 2 câu hỏi :
+ Mây đợc hình thành nh thế nào ?
+ Nớc ma từ đâu ra ?
Bớc 3 : Làm việc theo cặp
Bớc 4 : Làm việc cả lớp
+ Từng HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc
phiêu lu của giọt nớc và sau đó nhìn vào
hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
+ HS tự trả lời câu hỏi.
2 HS trình bày với nhau về kết quả làm
82
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+ Gọi một số HS trả lời 2 câu hỏi trên.
+ GV giảng nh mục : Bạn cần biết
+ Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần
hoàn của nớc trong thiên nhiên.
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Tôi là giọt
nớc
Bớc 1:+ Chia lớp thành 4 nhóm
+ Yêu cầu Hs hội ý và phân vai theo : Giọt
nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
Bớc 3 : Trình diễn và đánh giá

+ GV cùng HS nhận xét đánh giá xem nhóm
nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung bài
học.
3. Củng cố dặn dò : + Mây đợc hình thành
nh thế nào ?
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau. " Sơ đồ vòng
tuần hoàn "
việc cá nhân.
+ HS phát biểu định nghĩa.
+ Các nhóm phân vai và trao đổi với
nhau về lời thoại.
+ Lần lợt các nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét góp ý
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.

Thực hành kiến thức đã học
Kể chuyện - Toán
I- Mục tiêu:
*HS kể lại đợc câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc có cốt truyện , có nhân vật,
nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
* Giúp HS làm vở bài tập Toán tiết 57
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiét học
2. ND : Tổ chức cho HS làm các bài
*Hoạt động1 :
- HS tự tìm những câu chuyện đã học hoặc đã đọc có nội dung phù hợp với yêu cầu của
đề bài.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể xong phải nói về ý nghĩa của câu chuyện

Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
GV nhận xét, tuyên dơng HS kể hay.
*Hoạt động 2
HD HS làm bài tập toán tiết 57
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
Lu ý : Bài 1 HD HS giải bằng 2 cách
Giúp đỡ HS yếu làm bài 2 ,3 .
-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
83
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-Chữa và nhận xét
e. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học

Toán ( bồi dỡng)
Luyện tập nhân một số với một tổng, một hiệu
I. Mục tiêu :
- Luyện tập củng cố giúp HS nắm vững quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một số
với một hiệu. Biết áp dụng quy tắc để tính nhanh các biểu thức có dạng một số nhân
với một tổng, một số nhân với một hiệu.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra
+ 2 HS lên bảng thực hiện :
Tính bằng 2 cách : 156 x (3 + 5 ) 2343 x ( 8 5)
+ 2 HS nhắc lại quy tắc một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
A. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng Nêu yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : Tính bằng 2 cách
+ GV ghi bảng :
1234 x ( 4 + 5 ) 3476 x ( 7 - 2)

4555 x ( 3 + 4 ) 76 89 x (6 - 4 )
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV theo dõi,
giúp đỡ HS yếu.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ GV nhận xét chốt nội dung .
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ GV ghi bảng :
a, 1567 x ( 7 + 3 )
b, 5468 x ( 18 8 )
c, 1255 x 6 + 4 x 1255
d, 3847 x 17 7 x 3847
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Tính nhanh
a, 1906 x 9 + 1906
b, 2589 x 7 + 2589 + 2589 + 2589
c, 30 x 3 + 15 x 4
+ GV gợi ý HS cách chuyển về dạng nhân
một số với một tổng.
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
HS nhắc lại ghi nhớ quy tắc nhân một số
với một tổng, nhân một số với một hiệu? .
+ 1 HS nhắc lại yêu cầu .
+ 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào vở BT.
+ HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ 2 HS lên bảng thực hiện.
+ Cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
HS khá giỏi làm bài

+ Gọi 3 HS khá giỏi lên bảng thực hiện
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng
84
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

Sinh hoạt câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng

Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Sáng :Đ/c Ngọc soạn giảng

tiếng Việt
Ôn: Tính từ
I .Mục tiêu
- Củng cố giúp học sinh nắm vững khái niệm tính từ.
- Rèn kĩ năng xác định và sử dụng tính từ một cách chính xác, hợp lý.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ chép sẵn đề bài.
III .Hoạt động dạy- học
1.kiểm tra bài cũ
Thế nào là tính từ? Hãy cho ví dụ minh
hoạ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn ôn tập
Bài 1:Tìm và ghi lại các tính từ trong bài:
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:Trong các từ sau từ nào không phải là
tính từ:tròn, xanh, vuông, thơm, hình

vuông, thông minh, màu hồng.
Bài 3:
a.Tìm 5 tính từ dùng để nói về đặc điểm
của con ngời.
b. Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm đợc.
HS giỏi : Viết 1 đoạn văn ngắn nói về 1 ng-
ời mà em yêu quí trong đó có 1 số tính từ
mà em tìm đợc ?
GV chấm chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
-Yêu cầu nhắc lại khái niệm tính từ, nêu ví
dụ.
- Nhận xét chung tiết học.
2 h/s lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét.
1 h/s đọc trớc lớp, lớp theo dõi.
HS làm, tự KT trong nhóm đôi
Vài HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
HS TB nêu miệng câu trả lời.
HS KG nhận xét.
HS làm vở.
HS làm bài và nêu kết quả

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
85
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:

- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới đạng sơ
đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trang 48, 49 SGK.
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên đợc phóng to.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, bút màu.
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Mây đợc hình thành nh thế nào ?
+ Ma từ đâu ra ?
+ GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. các hoạt động
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức về
vòng tuần hoàn của nớc trong thiên
nhiên
+ Yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ vòng
tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên trang
48 SGK và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong
tranh.
+ GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc
đợc phóng to lên bảng và giảng .
+ Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi và ngng tụ của nớc trong thiên
nhiên.
+ + GV nêu nhận xét và kết luận về vòng
tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn
của nớc trong thiên nhiên
+ GV giao nhiệm vụ cho HS.
+ Tổ chức cho HS trình bày theo cặp.
+ Gọi một số HS trình bày trớc lớp sản
phẩm mình đã vẽ.
+ GV nhận xét cho điểm.
+ HS quan sát từ trên xuống dới, từ trái
sang phải.
+ HS nêu nhận xét .
1 HS lên chỉ sơ đồ và nêu.
+ HS nhận xét bổ sung .
+ HS làm việc cá nhân.
+ HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu
trong SGK trang 49.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trình bày về vòng
tuần hoàn của nớc theo sơ đồ mình đã vẽ.
86
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
3, Củng cố dặn dò
.+ HS tìm hiểu về vai trò của nớc trong
đời sống hàng ngày.

Khoa học
Nớc cần cho sự sống
I-Mục tiêu:
HS có thể :
- Nêu một số VD chứng tỏ nớc cần cho sự sống.
- Nêu dẫn chứng vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi
giải trí.

II-Đồ dùng dạy học- Các hình trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học.
1-Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi của bài trớc.
2-Giới thiệu bài.
3-Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối
với sự sống của con ngời, động vật và thực
vật.
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế,
quan sát tranh và tìm hiểu: Điều gì sẽ xảy ra
nếu nh con ngời, động vật, thực vật thiếu nớc
?
- GV kết luận chung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nớc trong
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui
chơi giải trí.
- GV chia lớp thành 4 nhóm . Yêu cầu HS
hội ý và tìm hiểu vai trò của nớc trong sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi
giải trí, lấy VD minh hoạ.
- HS làm việc theo nhóm, ghi vào
giấy nháp những điều các em biết.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS phát biểu vòng tuần hoàn của n-
ớc Một số HS trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm thảo luận, lấy VD trong
cuộc sống
- Lần lợt các nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét đánh giá
5-Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học: Nêu vai trò của nớc ?
- Dặn HS ôn tập và chuẩn bị cho tiết học sau.

Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
87
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II-Các hoạt động dạy học.
1-Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên chữa bài số 2, 3 của tiết học trớc.
2-Giới thiệu bài.
3-Tìm hiểu bài.
Bài 1: Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài.
- GV củng cố về cách đặt tính rồi tính ở
phép nhân với số có 2 chữ số.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài tự làm
bài.
GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Củng cố cho HS về nhân với số có tận
cùng là chữ số 0.
Bài 3 : GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán để
tìm lời giải
Bài 4, bài 5 : Cho HS tự làm một trong 2 bài
này rồi chữa.

- Đối với bài 4, bài 5 cách làm tơng tự nh
nhau. ở bài 4 củng cố cho HS về nhân với
số có tận cùng là chữ số 0. Lu ý danh số là
đồng (nhiều HS nhầm danh số là tiền).
- HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng
làm .
- HS tính ở giấy nháp rồi nêu kết quả
tính để viết vào ô trống.
- HS làm việc cá nhân.
Đáp số : 108 000 lần
- HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu hiểu nội
dung bài toán.
5-Củng cố dặn dò.
- Củng cố về nhân với số có hai chữ số , giải toán có lời văn.

Lịch sử
Chùa thời Lý
I.Mục tiêu.
Sau bài học HS biết:
- Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
(Giảm tải: Thay từ: "thịnh đạt" bằng "rất phát triển")
II .Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của HS
III .Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên trả lời câu hỏi của bài trớc GV nhận xét cho điểm.
88
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

2.Giới thiệu bài
3 .Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV đặt câu hỏi: Vì sao nói: Đến thời
nhà Lý, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất ?
Hs thảo luận và báo cáo kết quả
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV đa ra một số ý phản ánh vai trò tác
dụng của chùa dới thời nhà Lý.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tợng
Phật A- di- đà và khảng định chùa là một
công trình kiến trúc đẹp.
- HS dựa vào SGK thảo luận và thống
nhất: Nhiều vua đã từng theo Đạo
Phật. Nhân dân theo đạo Phật đông.
Kinh thành Thăng Long và các làng
xã có rất nhiều chùa.
- HS tìm ra đợc: Chùa là nơi tu hành
của các nhà s, chùa là nơi tổ chức tế
lễ của đạo Phật.
- HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh
một ngôi chùa mà em biết.
4. Củng cố dặn dò.
-Đọc phần ghi nhớ
-Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

Thể dục
Đ/C Kiên soạn giảng


Tập làm văn
Ôn tập : Văn kể chuyện
I. Mục tiêu
. thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số những đặc điểm
của văn kể chuyện
. Kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân
vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kêt thúc câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện
III. Các hoạt động dạy- học
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS tự trao đổi theo cặp để trả
lời câu hỏi.
+ Gọi HS phát biểu.
+ HS lắng nghe.
89
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao
em biết ?
+ GV nhận xét nêu kết luận : Đề 2 là đề
văn kể chuyện.
Bài tập 2, 3 :Gọi HS nêu yêu cầu bài 2, 3.
+ Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu
chuyện theo cặp.
Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối

thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện
/ tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện /
cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. Các em
có thể tự trả lời các câu hỏi, nêu câu hỏi
cho các bạn trả lời hoặc ngợc lại trả lời
những câu hỏi mà thầy (cô) và các bạn đặt
ra.
3. Củng cố, dặn dò
- GV treo bảng phu viết sẵn bảng tóm tắt
về văn kể chuyện mời 1 HS đọc:
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể
chuyện để ghi nhớ
- Một HS đọc YC của bài. Cả lớp
đọc thầm lại, suy nghĩ thảo luận theo
nhóm đôi -> phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của BT 2, 3.
- Một số HS nói đề tài câu chuyện
mình chọn kể
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu
cầu của BT 3
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
I-Mục tiêu: HS biết:
- Chỉ vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.

- Trình bày một số đặc điểm của Đồng bằng Bắc Bộ vai trò của hệ thống đê ven
sông.
- Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.
Giảm tải: bỏ yêu cầu về: Tìm một số sông khác
II-Đồ dùng.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy học.
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi bài trớc.
2-Giới thiệu bài.
3-Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị
trí của Đồng bằng Bắc Bộ ở lợc đồ trong SGK.
- HS lên chỉ.
- HS nêu Đồng bằng Bắc Bộ có hình
tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy
90
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông
nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy
trong các Đồng bằng.
+ Địa hình của nó có đặc điểm gì?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ một số sông của

Đồng bằng Bắc Bộ. GV giải thích cho HS tại
sao gọi là Sông Hồng.
- HS trả lời câu hỏi: Mùa ma của Đồng bằng
Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? Vào
mùa ma nớc các con sông nh thế nào ?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận: Ngời dân ở Đồng
bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? Hệ
thống đê có đặc điểm gì?
- Kể chuyện truyền thuyết Sơn Tinh -
Thuỷ Tinh
là đờng bờ biển.
- HS thảo luận theo nhóm đôi -> trả lời
câu hỏi.
- Dành cho HS khá giỏi giải thích.
- Một vài HS trả lời.
- Lớp và GV nhận xét đi đến kết luận
đúng.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 1HS kể chuyện.
4-Củng cố dặn dò:
- Khu vực em đang sống thuộc vùng miền nào?
Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

thực hành kiến thức đã học
Luyện viết
I. Mục tiêu
- HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 3,4 :Việt Nam ,Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II. Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn
a. Yêu cầu HS đọc bài viết " Việt Nam "
-Quan sát mẫu chữ : Chữ thẳng
GV lu ý HS một số từ dễ viết sai
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b. Bài " Đêm trăng trên Hồ Tây "
- HD tơng tự
3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài
91
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu :
+ HS nắm đợc những u , khuyết điểm trong tuần vừa qua để có hớng phấn đấu trong
tuần tới.
+ Nắm đợc kế hoạch học tập trong tuần tiếp theo.
II. Nội dung sinh hoạt
I.Nhân xét đánh giá hoạt động tuần 12
- Lớp trởng tổ chức hoạt động tự nhận xét, đánh giá:
+ Cán sự lớp lần lợt báo cáo kết quả theo dõi thi đua trong tuần .
+ ý kiến cá nhân.
2 : GV tổng hợp nhận xét đánh giá những u nhợc điểm .
- Tuyên dơng HS có thành tích trong học tập.
- Nhắc nhở HS cha hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3 . Tổng kết phong trào thi đua : giành nhiều hoa điểm 10 nụ điểm 9 chuẩn bị dâng
tặng thầy cô nhân ngày 20/11.
- Thống kê điểm 9 - 10 của từng thành viên ở mỗi tổ -> GV nhận xét, tuyên dơng.

4. Xây dựng phơng hớng hoạt động tuần 13:
- HS tự thảo luận, nêu ý kiến -> GV giúp HS xây dựng phơng hớng sát thực.
-Nề nếp - Vệ sinh - Hoạt động ngoài giờ
5. Sinh hoạt Đội:
- Tổng kết hoạt động Đội trong tuần
- Vui văn nghệ :Các tổ trình diễn các tiết mục văn nghệ

92
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Toán - Lịch sử -Địa lí
- I- Mục tiêu: *Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số qua việc làm vở bài tập toán tiết 59
* Làm vở bài tập Lịch sử -Địa lí để hiểu đợc
- Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.
- Nắm đợc một số đặc điểm của Đồng bằng Bắc Bộ vai trò của hệ thống đê ven
sông.
-II.Nội dung
1, Giới thiệu bài
2. Hd làm bài tập
Tổ chức cho HS làm các bài tập .
*Hoạt động1 : HD HS làm bài tập toán tiết 59 : Lu ý
Bài 2 :Tính giá trị biểu thứcvới n = 10 ;20 ;22; 220.
Bài 2,3 GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
-Chữa và nhận xét
*Hoạt động 2 :
HD HS làm vở bài tập Lịch sử bài : Chùa thời Lí
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả làm bài

-Nhận xét ,đánh giá
*Hoạt động 3 HD HS làm vở bài tập Địa lí bài : Đồng bằng Bắc Bộ
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả làm bài
-Nhận xét ,đánh giá
*Củng cố-Dặn dò:
93

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×