Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

bai tap tieu luan của VU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.38 MB, 32 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
























TP HCM, ngày… tháng… năm 2009.

Giám đốc

SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



























TP. HCM, ngày … tháng … năm 2009

Giáo viên hướng dẫn


SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 2
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các ngành kinh tế Quốc Dân hiện nay, xây dựng chứng tỏ là một ngành cần
nhận được sự ưu tiên hơn cả để trở thành ngành dẫn dắt quá trình phục hồi của nền kinh
tế .Vì ngành này thỏa mãn các tiêu chí có mức độ vượt trội so với các ngành khác .
Ngành xây dựng thu hút một lượng lớn lao động, số lượng lao động trong ngành
xây dựng hiện có 2,5 tr người chiếm 5% tổng số lao động trong nền kinh tế Quốc Dân .
Từ lâu môn học thực tập tốt nghiệp là môn học không thể thiếu được trong các
trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Đây là giai đoạn và cơ hội cần thiết để
mỗi sinh viên có thể làm quen với nghề nghiệp ngoài thực tế .
Là sinh viên của Trường CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐƯỜNG THỦY II. Sau khi
được các thầy cô giáo truyền dạy các môn chuyên ngành, lý thuyết tổng hợp và môn thực
hành tay nghề cơ bản tai trường. Thì ở học kì IV em được nhà trường giới thiệu về Công ty
đầu tư xây dựng Thiên Ân Long. Về công ty em được phân công đến công trình tại :
- Địa điểm : Số 75A Nguyễn Thần Hiến phường 18 quận 4. TP HCM
- Hạng mục : Xây mới Trường trung học cơ sở Khánh Hội A
Nhằm mục đích giúp em tiếp cận thực tế, trau dồi thêm kiến thức, học hỏi kinh
nghiệm và nâng cao tay nghề trước khi ra trường .
Thời gian thực tập tốt nghiệp từ ngày 11/5/2009 đến ngày 24/7/2009 tại công
trình trường học: Trường Trung học cơ sở Khánh Hội A, với quy mô 5 tầng và 1 tầng hầm.
Tại số 75A Nguyễn Thần Hiến phường 18 quận 4, TP HCM. Được sự hướng dẫn của thầy
Lê Quốc Nam đồng thời được sự giúp đỡ của ban chỉ huy công trường và các tổ trưởng tổ
thợ. Em lần lượt được phân công vào phụ cho các tổ thợ để bổ sung những kiến thức còn
thiếu sót, học hỏi kinh nghiệm và nâng cao tay nghề. Ngoài ra còn giúp em tiếp cận với quy
trình công nghệ, cách tổ chức, quản lý phương pháp trình tự thi công ngoài công trường .
Em xin cảm ơn Công ty đầu tư xây dựng Thiên Ân Long cùng ban chỉ huy công

trường và thầy hướng dẫn trong thời gian qua đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Vì là
sinh viên đang ngồi ở ghế nhà trường nên kiến thức và thực tế còn còn nhiều hạn chế .
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 3
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
PHỤ LỤC
Nhận xét đơn vị thực tập
Nhận xét giáo viên hướng dẫn
Lời mở đầu
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
PHẦN II: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC ÉP
1. Công tác gia công cốt thép
2. Công tác hàn mặt bít đầu cọc
3. Công tác ván khuôn và đổ bê tông cọc
4. Công tác bảo dưỡng cọc ép
PHẦN III: CÔNG TÁC MÓNG CỌC
1. Công tác định vị lưới cọc
2. Công tác vận chuyển cọc và xếp tải
3. Công tác ép cọc BTCT đúc sẵn
4. Công tác đào hố móng và đập đầu cọc
PHẦN IV: CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG
1. Công tác ván khuôn cột
2. Công tác xây tường gạch
PHẦN V: CÔNG TÁC XÂY CẦU THANG
PHẦN VI: CÔNG TÁC LẮP VÁN KHUÔN VÀ ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 4
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
Công trình thực tập do Công ty thiết kế - xây dựng và tư vấn đầu tư NHẤT KIẾN
thiết kế. Chủ đầu tư là trường THCS Khánh Hội A do bà TRẦN THỊ MINH THI làm hiệu

trưởng. Công ty DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN 4 là đơn vị thi công. Đơn vị tư vấn giám sát
là công ty tư vấn xây dựng SƠN LONG.
Công trình có quy mô 5 tầng và 1 tầng hầm xây dựng trên diên tích: 3000 m
2
Địa điểm: A75 Nguyễn Thần Hiến, phường 18, quận 4, Tp.HCM
Trình tự thi công :
- Bắt đầu từ công tác san lấp mặt bằng.
- Công tác gia công cốt thép.
- Công tác hàn thép.
- Công tác ván khuôn và đổ bê tông cọc.
- Công tác xếp dỡ cọc.
- Công tác ép cọc.
- Công tác đập đầu cọc và đào hố móng.
- Công tác ván khuôn và gia công cót thép móng.
- Đổ bê tông móng.
- Công tác xây tường và công tác sàn.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 5
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
PHẦN II : CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP
1) Công tác gia công cốt thép:
Công tác cắt sắt
Nắn thẳng :
- Cốt thép trước khi cắt hay uốn thi phải được sửa hay nắn thẳng .
- Đối với thép cuộn < Ø 10 thì ta dùng tời để nắn thẳng cốt thép. Tời được
dùng chủ yếu là tời điện cuộn thép cần được nắn thẳng phái được đặt trên một giá có trục
quay để thanh thép không bị xoắn .
- Đối với thép từ Ø 10 trở lên thì dùng máy uốn thép uốn thẳng hai nhánh
chữ U .
Cắt thép :
- Trước khi cắt cốt thép, phải đo và làm dấu để sau khi gia công sẽ đảm bảo

hình dáng, kích thước chính xác so với thiết kế.
- Cốt thép ≤ Ø 14 thì dùng kìm cộng lực để cắt.
- Đối với cốt thép ≥ Ø 14 thì dùng máy cắt để cắt cũng co thể dùng máy hàn
để cắt.
Uốn thép :
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 6
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
- Dùng vam để uốn các thép có Ø ≤ 8
- Đối với thép có đường kinh lớn hơn thì dùng bàn uốn để uốn bàn uốn được chạy
bằng điện .
- Có thể dùng bàn uốn cố định kết hợp với vam để uốn thép .
- Đối với những thanh thép khi uốn 45° thì chiều dài thép dãn ra 0,5d (so với chiều
dài thép).
- Đối với thanh thép khi uốn 90° thì thép dãn dài ra 1d
- Đối với thanh thép khi uốn 180° thì chiều dài thép dãn ra 1,5d
Công tác gia công cốt đai
Gia công thép đai
- Phải nối cốt thép vì để đảm bảo chiều dài thép khi gia công phải đúng với chiều
dài thiết kế.
- Có hai cách nối thép (nối mối ướt còn gọi là nối buộc và mối nối hàn)
a) Nối buộc :
- Áp dụng cho những trường hợp sau.
- Đường kính các thanh thép cần nối ≤ Ø 18 mm.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 7
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
- Phương pháp hai thanh thép nối được đặt chồng lên nhau theo đúng chiều dài
nối yêu cầu.
- Dùng dây kẽm mềm Ø = 1 để buộc mối nối lại.
- Mối nối chỉ chịu lực khi bê tông đã đạt cường độ như thiết kế.
b) Nối hàn :

- Việc nối hàn được áp dụng đối với cốt thép ≥ Ø 18 mm hoặc khi hàn mặt bít giữa
hai đầu cọc.
- Có hai phương pháp hàn : Hàn tiếp điểm và hàn đối đầu . Hàn tiếp điểm dùng để
hàn lưới , khung với cốt thép có Ø < 10 mm .Phương pháp hàn đối đầu chỉ áp dụng với thép
chịu nén có đường kính Ø > 12 mm.
- Sau khi cốt thép được gia công thì đội hàn tiến hàn lưới và mặt bít đầu cọc
Bô thép đai
2) Công tác hàn mặt bít đầu cọc:
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 8
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Hàn mặt bít đầu cọc

Đường hàn hình vi cá
3) Công tác ván khuôn và đổ bê tông cọc ép :
- Ván khuôn được đưa vào bãi cọc ép ,ván khuôn được làm bằng thép ,
chiều dài 10m và 1,7 m .Ván khuôn được xếp song song nhau như kích thước cọc trong thiết
kế ,nơi đặt ván khuôn phải bằng phẳng tránh không cho ván khuôn bị siêu vẹo đảm bảo cọc
sau khi khô cứng không có khuyết tật.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 9
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Công tác ván khuôn và đặt cốt thép
- Sau khi ván khuôn được lắp đặt song thì đơn vị thi công tiến hành đổ bê
tông. Bê tông phải được trộn thật điều, phải đảm bảo sự đồng nhất về thành phần cấp phối
theo tính toán .
- Vữa bê tông phải đạt cường độ quy định theo yêu cầu thiết kế .
- Bê tông phải đảm bảo được yêu cầu trong thi công như độ nhảo, độ sụt
theo yêu cầu của kết cấu .
BẢNG CẤP PHỐI CHO 1 m
3
BÊ TÔNG M 300

STT
Nguồn gốc vật liệu và mác
thiết kế
Xi
măng
(Kg)
Đá
(Kg)
Cát
(Kg)
Nước
(Lít)
Phụ
gia
(Lít)
Độ sụt
(Cm)
1 TKCP BTMX Đá 1x2 M300
408 1072 730 167 4.08 8÷10
2 Đá 1x2, Cát Đồng Nai
3 Xi măng Holcim PCB40

Công tác trộn bê tông thủ công
- Phương pháp trộn bê tông thủ công chỉ áp dụng khi khối lượng bê tông cần
trong thi công ít hoặc khi không có máy trộn bê tông.
a) Vật liệu và dụng cụ trộn:
- Vật liệu được đong bằng thùng gồm: cát vàng hạt to đá 1x2 và xi măng holcim.
- Dụng cụ trộn: xẻng loại bản to, cán xẻng làm bằng gỗ hoặc bằng tre dài 0,9 ÷ 1,1m,
thùng đong thùng hoặc bể chứa nước.


Trình tự và phương pháp trộn
- Trộn hỗn hợp xi măng, đá 1x2, cát vàng: đổ xi măng lên cát, đá rồi trộn đều.
Dùng xẻng xúc đổ từ đống này sang đống khác cho đến khi không còn phân biệt được màu
sắc của cát, đá và màu của xi măng. Khi đổ cần phải nghiêng xẻng để cát, đá và xi măng
trộn lẫn vào nhau. Sau đó cho lượng nước cần thiết cho số lượng bê tông đã trộn như số
lượng tính toán, nếu có phụ gia thì cho phụ gia vào cùng với nước và tiếp tục trộn. Trộn như
vậy khoảng 5 lần là được.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 10
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:

Chú ý:
- Thời gian trộn bê tông không quá lâu nên cần phải bố trí đủ người trộn để đảm
bảo kịp thời gian. Bê tông trộn xong phải đều mặt không được chỗ này khô chỗ kia ướt. Cần
trộn trên sàn trộn sạch, sàn trộn gần nơi dễ di chuyển. Sau mỗi buổi trộn như vậy thì cần
phải vệ sinh sàn trộn sạch bằng nước không để ngày hôm sau có tình trạng bê tông đông
cứng trên sàn trộn.
- Trong thi công bê tông tránh tình trạng ướt lượng.
- Hỗn hợp bê tông khi trộn bằng tay: nếu muốn đạt cường độ như thiết kế cần phải
thêm vào một lượng xi măng từ 515% so với định mức trộn bằng máy.

Công tác trộn bê tông bằng máy:

Ưu điểm:
- Năng suất cao
- Chất lượng đồng đều
- Tiết kiệm sức lao động
- Tiết kiệm xi măng

Dụng cụ:
- Máy trộn loại có bánh xe dễ di chuyển, xẻng xúc loại bản to, thùng đong vật liệu,

thùng hoặc bể chứa nước.

Phương pháp trộn bê tông bằng máy:
- Trước hết đổ 2030% lượng nước sau dó đổ xi măng và cốt liệu đá cát cùng lúc,
đồng thời đổ dần dần lượng nước còn lại vào máy trộn. Nếu có phụ gia thì cho vào cùng lúc
với nước rồi trộn đều trong thời gian ngắn rồi đổ các cốt liệu khác vào.
- Thời gian ít nhất để trộn đều một mẻ trộn ở máy kể từ lúc đổ toàn bộ cốt liệu vào
cho đến khi trút bê tông ra ngoài thông thường phải để máy trộn quay ít nhất là 20 vòng.
- Sau mỗi lần trộn cần phải tráng cối không để bê tông đông lại trong thùng trộn.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 11
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
 Nếu là bê tông mua từ trạm trộn chở đến thì trước hết cần phải kiểm tra hóa đơn trên
mỗi xe chở đến. Nếu như giống đơn đặt hàng là được, đều quan trọng nhất là thời gian kể từ
khi bê tông xuất xưởng đến khi xe chở bê tông tới công trường thời gian không quá 2 giờ,
phải còn niêm phong bằng chì, kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu bê tông.
Kiểm tra độ sụt của bê tông
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 12
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Công tác lấy mẫu bê tông

Công tác đổ bê tông cọc:
- Sau khi kiểm tra độ sụt và lấy mẫu thì tiến hành đổ bê tông. Bê tông được được
xe bồn đổ vào phiểu, phiểu này được xe cần trục đưa đến nơi cần đổ bê tông và tiến hành
đổ.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 13
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Công tác đổ bê tông vào phiểu
- Phiểu bê tông được cần trục đưa đến bải cọc và công nhân xả phiểu lấy bê tông
cho công tác đổ cọc.Trước khi đổ bê tông cần tưới nước rửa mặt bằng cọc.
Công tác đổ bê tông và đầm dùi

4) Công tác bảo dưỡng cọc ép:
- Sau khi đổ bê tông thì tiến hành làm mặt và tưới nước thường xuyên trong một
ngày để bảo dưỡng. Những cọc đã đạt cường độ thì cần xếp dỡ cọc đến nơi khác để bảo
quản và tiến hành ép.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 14
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Bảo dưỡng cọc ep
PHẦN III:Công tác móng cọc

SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 15
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Cọc bê tông đúc sẵn chiều dài 11,7m (Đường kính 300x300)
Song song với việc đúc cọc bê tông cốt thép là tiến hành thử mẫu và ép cọc.
 Mặt bằng ép phải được dọn dẹp sạch, tiến hành công tác đo đạc và định vị cọc ép.
Công tác đo và định vị tim cọc bằng máy kinh vĩ
- Các tổ mẩu sau một thời gian được đơn vị thi công bảo quản, các tổ mẩu này sẽ
được ép thử nếu mẫu bê tông đã đạt cường độ như thiết kế thì tiến hành ép cọc bê tông cốt
thép.
- Tải trọng bê tông cốt thép đúc sẵn được chuyển từ bải đúc đến công trình.
- Nhằm cho việc ép cọc BTCT theo đúng độ sâu thiết kế, tải trọng tính toán sẽ
được xếp đều vào hai bên của khung kê tải ( khung kê tải được làm bằng thép), trọng lượng
của mỗi tải trọng là 7,5 tấn.
- Cọc bê tông cốt thép được xếp vào công trình, cọc BTCT có đường
(300x300mm) với 4 đoạn cọc tổng chiều dài là 38m.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 16
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Công tác chất tải lên dàn ép Công tác ép cọc bằng máy ép tỉnh

Công tác ép cọc BTCT đúc sẵn.
- Sau khi tải trọng được xếp đều vào hai bên của khung, và khung tháp được neo

cố định. Cọc BTCT được cần trục cẩu vào vị trí của khung tháp, sau đó được đều chỉnh cho
đúng vào tim của móng.
- Khung tháp được đều khiển bàng động cơ máy ép tĩnh là động cơ thủy lực. Cọc
BTCT mũi phải được cân chỉnh thẳng so với khung tháp để cho cọc khỏi bị lệch tâm.
- Khi đã ép hết cọc thứ nhất, cần trục có nhiệm vụ đưa cọc thứ hai vào khung dàn
ép để ép cọc tiếp theo. Phần cọc còn dư cách mặt đất một khoảng 600 mm để nối cho cọc
thứ hai, trước khi cọc thứ hai được nối vào cọc thứ nhất thì ở tâm của hai cọc có hai lổ rỗng
hai
lổ này được gọi là ống thép định vị giữa hai cọc hay (còn gọi là thép chờ), đoạn thép chờ
này dùng để đặt một thanh Ø 16 để giữ hai cọc này liên kết với nhau chính tâm, khi cọc thứ
hai được ép xuống lọt vào lổ của phần nối cọc thứ nhất. Hai mặt tiếp xúc của hai đầu cọc
phải bằng phẳng và phải kín.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 17
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
Công tác hàn kín hai mặt tiếp xúc của hai cọc
- Mặt tiếp xúc của hai đầu cọc khi đã được kín và được cân chỉnh thẳng thì ta tiến
hành hàn cho mặt tiếp xúc của hai miếng thép được hàn kín theo hình vẫy cá. Que hàn dùng
để hàn đầu cọc là que hàn 4 ly.
- Chiều sâu của móng được ép xuống đất là 38 m, với tổng tải trọng 60 Tấn /1 tim
cọc.
Cọc BTCT được ép là 4 cọc gồm 3 cọc 10 m và 1 cọc 8m. Khi ép cọc BTCT cuối cùng cần
ép với tốc độ chậm, để tránh trường hợp vỡ đầu cọc, đầu cọc khi được ép đến đoạn cuối cần
được bịt bằng một miếng thép có đường kính bằng đầu cọc đồng thời đưa con đội hình trụ
tròn để ép xuống, khi dàn nâng tải được đảy lên lúc đó ta biết được cọc đã đủ tải.
- Đồng hồ thủy lực lúc đó cũng lên tới 160(kg/cm
2
) chứng tỏ cọc của móng đã đủ tải
để chịu lực.
- Khi đã ép song cọc của tim thứ nhất. Dùng cần trục di chuyển tải trọng và khung tháp
sang tim móng kế tiếp để tiếp tục ép cọc kế tiếp.

4) Công tác đào hố móng và đập đầu cọc:
- Sau khi hoàn thành công tác ép cọc thì tiến hành đào hố móng.
- Hố móng có chiều sâu 2m.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 18
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
- Dụng cụ đào : Cuốc, xẻng để đào đất và hất đất lên miệng hố đào. Ta tiến hành đào
theo từng lớp một, với mỗi lớp sâu từ 2030cm.
- Đồng thời kết hợp máy bơm hút nước ở hố đào lên. Hố đào khi đã đào đúng độ sâu
1,5m thì tiến hành đập đầu cọc một đoạn là 0,6m.
Công tác đập đầu cọc
- Sau công tác đập đầu cọc là công tác làm đài cọc. Đài cọc được gia cố cách thép râu
từ 1015 cm. Quanh đài cọc được xây bằng gạch và được trát bằng 1 lớp vữa dày 2cm.

Công tác làm đài cọc
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 19
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:
-Cọc được đập, làm đài cọc, tiến hành lắp đặt ván khuôn và gia cố cốt thép để đổ bê
tông cổ cột . Công tác này là tiền đề để tiến hành công tác đổ bê tông cột và xây tường gạch.
Công tác đổ bê tông cổ cột
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Công Nghiệp Trang 20
Báo Cáo Thực Tập Tớt Nghiệp GVHD:
PHẦN IV: CƠNG TÁC XÂY TƯỜNG
1) Cơng tác ván khn và đổ bê tơng cột:
- Công tác ván khuôn được thực hiện ngay sau công việc nối buộc cốt thép đã xong. Những cột
có tiêt diện nhỏ dùng ván khuôn đã được đònh hình sẳn 3 mặt và những cột có tiết diện lớn
dùng ván khuôn bằng thép đònh hình có các lỗ để liên kết bulông và cũng được liên kết 3
mặt lại với nhau trước để lắp đặt.


Cơng tác lắp dựng ván khn

- Chiều dài của ván khuôn cột được ghép theo từng cột để đảm bảo cho việc neo
giữ cốt thép của dầm được đảm bảo sau khi đã đổ bêtông cột.
- Tiến hành tháo gỡ các thanh chống tạm cốt thép, đưa ván khuôn đã được lắp dựng
3 mặt vào vò trí chân cột, mặt chưa có ván khuôn là mặt cạnh lớn của cột và được quay
về phía thuận lợi cho việc vận chuyển và đứng đổ bêtông.
- Sau khi dựng xong ta tiến hành lắp dựng ván khuôn của mặt còn lại, trong mặt
này có chừa cửa để đổ bêtông, mỗi cửa cách nhau 1,2m, đối với cột sử dụng ván khuôn
gỗ thì
cửa có tiết diện nhỏ có chiều cao từ 300  400 còn với ván khuôn thép thì các ô cửa này
được chừa rộng tới 1,2m để phù hợp với kích thước tấm thép lắp dựng.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Cơng Nghiệp Trang 21
Báo Cáo Thực Tập Tớt Nghiệp GVHD:
- Ô cửa này sẽ được ghép kín khi bêtông đã đổ xong bê tông phần dưới ô cửa và
cửa đổ sẽ được chuyển lên trên.
Ván khuôn cột được chống giữ bằng các thanh thép ống để cố đònh ván khuôn được
thẳng đứng và ổn đònh trong quá trình đổ, đầm bêtông. Vì công trình có mặt bằng thi
công
rộng nên các cột tầng 1 của công trình chỉ được chống đở bốn hướng, các thanh chống
này được chống tại vò trí 2/3 chiều cao của ván khuôn cột.
- Còn đối vớùi các cột của tầng trên thì các cột bên trong vẫn làm tương tự như tầng
1 nhưng với các cột ở biên thì dùng các thanh thép ống để chống giữ 2 hướng và dùng
các dây thép neo có tăng đơ để giữ ván khuôn cột. Các dây neo này được buột vào đầu
cột.
- Trên đầu ván khuôn cột được gắn 2 thanh ngang vuông góc nhau, tiến hành dùng
dây có buộc quả dọi treo lần lược lên hai thanh ngang theo hai hướng và dùng thước thép
đo khoảng cách của đầu cột và chân cột để xác đònh cho cột thẳng đứng, đúng khoảng
cách giữ các cột và trục.
- Đối với các cột của trục ở vò trí khe lún mà tiến hành thi công sau khi đã đổ bê
tơng và tháo gỡ ván khuôn ở trục kia xong thì ván khuôn cột chỉ có 3 mặt và 1 mặt là mặt
cột vừa đổ, tại mặt tiếp giáp giữa 2 cột có đặt tấm xốp ở giữa. Còn các cột ở khe lún

không gần nhau thì vẫn lắp dựng bình thường.
→ Sau khi đã thi công xong phần cốt thép, ván khuôn thì cần phải kiểm tra lại rồi
mời giám sát A đến nghiệm thu chất lượng của cốt thép để cho phép thi cơng bê tơng.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Cơng Nghiệp Trang 22
Báo Cáo Thực Tập Tớt Nghiệp GVHD:
Bê tơng được đổ vào máng ở cửa ván khn gỗ
Cơng tác đổ bê tơng cột
- Công tác thi công bê tơng được tiến hành khi đã thi công ván khuôn. Trước khi đổ
bê tơng cần phải tưới nước giữ ẩm và làm sạch ván khuôn vệ sinh chân cột, sử lý tại vò
trí chân cột giữa lớp bê tơng cũ và lớp bê tơng sắp đổ bằng cách rắc xi măng bột và đánh
dấu có công trình, mạch ngừng của cột trên ván khuôn, ván khuôn được lắp dựng cao
hơn chiều cao đổ bê tơng.
- Bê tơng được trộn bằng máy trộn và được vận chuyển bằng xe rùa tới vò trí chân
cột cần đổ, dùng xô để đưa bêtông lên đổ. Đối với các cột của tầng trên thì việc vận
chuyển bêtông lên bằng cách đưa lên máy vận thăng để đưa lên trên.
- Bê tơng được đổ vào máng ở miệng cột, đổ thành từng lớp không quá 30 cm rồi
dùng đầm dùi để đầm và dùng búa gõ nhẹ bên ngoài ván khuôn. Khơng nên đổ bê tơng
q cao từ trên xuống, sẽ gây ra cho bê tơng hiện tượng phân tầng.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Cơng Nghiệp Trang 23
Báo Cáo Thực Tập Tớt Nghiệp GVHD:
- Khi bê tơng được đổ đến vò trí cửa thì dừng lại để lắp ván khuôn cửa vào và
chuyển cửa đổ lên vò trí phía trên và tiến hành đổ bê tơng cho đến hết khối lượng.
- Sau khi đổ bê tơng xong được khoảng hơn 12 giờ thì tiến hành tháo gỡ ván khuôn
và tiến hành bảo dưởng bê tơng cột.
2) Cơng tác xây tường gạch.
a) Dụng cụ và vật liệu:
 Dụng cụ: bay, thước, dây căng, chậu đựng vữa và thùng đựng nước.
 Ngun liệu: vữa xi măng # 75, gạch ống 4 lỗ (10x10x20) và gạch thẻ.
b) Ngun tắc xây tường gạch:
 Lực tác dụng lên khối xây phải vng góc với mặt phẳng chịu lực để đề phòng

các lớp gạch trượt lên nhau.
 Khối xây khơng được trùng mạch, nếu trùng mạch khối xây sẽ bị nứt, lún
khơng đồng đều.
 Các bề mặt tiếp giáp trong khối xây phải là những bề mặt vng góc nhau.
 Ta có thể tóm tắt bằng khẩu lệnh sau: “

ngang phẳng - đứng thẳng - mặt phẳng
- vng góc - mạch khơng trùng - thành một khối xây đặc chắc”.
c) Những u cầu chung khi xây:
 Mạch vữa phải đầy khơng bị rỗng.
 Nếu khơng có u cầu gì đặt biệt thì mạch vữa ngang dày 15 mm và mạch vữa
đứng dày 12 mm.
 Chiều dày mạch vữa ngang và đứng khơng dày q 20mm và cũng khơng nhỏ
hơn 8mm.
 Phải nhúng nước cho gạch ướt trước khi xây, khi xây lên trên lớp tường cũ thì
phải tưới nước rữa xạch lớp bụi bẩn bám lên tường, còn nếu xây tường lên đà thì phải trét
lên trên đà một lớp vữa hồ dầu.
 Khơng được đặt vật liệu hoặc đi lại tren khối tường mới xây.
 Khi xây tường phải có thép liên kết giữa tường và cột.
Chú ý:
Trước khi xây tường cần trét một lớp hồ dầu xi măng, để tạo lực dính cho
tường với cột và dầm mỗi hàng gạch xây xong cần phải kiểm tra bằng thước nhơm để đảm
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Cơng Nghiệp Trang 24
Báo Cáo Thực Tập Tớt Nghiệp GVHD:
bảo cho tường xây được thẳng. Tường xây cứ cách khoảng chiều dọc 50 cm thì cần được bẻ
thép râu ở cột ra nằm trên mạch xây của tường.
Cơng tác xây tường gạch
- Công tác thi công xây tường được thực hiện khi tháo gỡ ván khuôn cột xong và
tiến hành xây các tường chính cần xây để tiết kiệm một số lượng ván khuôn đáy dầm
phục vụ cho việc đóng ván khuôn mà không làm ảnh hưởng, cản trở đến việc lắp dựng

dàn giáo cây chống.
- Dùng búa đục để đục lấy các râu thép đã được đặt sẳn khi đổ bê tơng cột ra. Khi
xây tường tới vò trí có râu thép thì đưa râu thép vào liên kết với khối xây để đảm bảo cho
khối xây và cột liên kết với nhau và cùng nhau chòu lực.
- Dùng gạch thẻ có 4 lỗ (10x10x20) cm, gạch 2 lỗ (9x5x18) cm
- Xác đònh bề mặt trục của tường cần xây bằng cách giăng dây, và đánh dấu tại các
vò trí có lắp dựng cửa.
- Các tường chính có chiều dày 200, không có lắp dựng cửa được xây trước khi
đóng ván khuôn dầm để tiết kiệm một lượng ván khuôn đáy dầm, các tường còn lại được
xây khi đã tháo gỡ ván khuôn dầm sàn xong.
- Tường được xây từ 2 bên vào giữa, xây theo kiểu giật bậc và được xây điều từ
dưới lên trên tới vò trí đáy dầm. Tại vò trí tường có lắp dựng cửa ta xây từ vò trí thành cửa
ta xây lớp dọc lớp ngang câu vào nhau cho tới chiều cao cửa theo thiết kế, rồi lắp dựng
lanh tô đã đúc sẳn tại công trình trước đó qua vò trí cửa rồi tiến hành xây tiếp đến đáy
dầm.
SVTH: Ngành Xây Dựng Dân Dụng- Cơng Nghiệp Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×