Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 153 trang )

Ngữ văn 8
TUẦN : 25
TIẾT : 89
T V

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm vững đặc điểm, hình thức của câu trần thuật, phân biệt câu trần
thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật.
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 Trọng tâm:
 Ki ến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật .
- Chức năng của câu trần thuật .
 K ĩ năng :
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản .
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ a, b, c, d ( I ) – SGk trang 45 + 46.
2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dò ở tiết 86.
C. KIỂM TRA:
1. Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ .
2. Câu cầu khiến có những chức năng gì ? Cho ví dụ .
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm
hình thức và chức năng.
- Gv dùng bảng phụ ghi ví dụ treo lên
cho HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Các câu trên, câu nào là câu nghi


vấn, câu nào là câu cầu khiến, câu nào
là câu cảm thán ?
+ Những câu này dùng để làm gì ?
 GV chốt :
-Trong đoạn văn (a) các câu trần thuật
dùng để trình bày suy nghó của người
viết về truyền thống của dân tộc ta
((câu 1 và câu 2); và yêu cầu (câu thứ
3) .
- HS quan sát.
- HS suy luận trả
lời và nhận xét .
- HS suy luận trả
lời và nhận xét .
-HS nghe và
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH
HÌNH VÀ CHỨC NĂNG.
1. Tìm hiểu ví dụ.
- Chỉ có câu “Ôâi Tào
Khê !” : Câu cảm thán .
Còn lại tất cả là câu trần
thuật .
a. Trình bày suy nghó, yêu
cầu.
b. Kể và thông báo.
c. Miêu tả.
d. Nhận đònh và bộc lộ
tình cảm, cảm xúc .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 58
Ngữ văn 8

-Trong đoạn văn (b) các câu trần thuật
dùng để kể kể (cấu); thông báo (câu
2).
-Trong đoạn văn (c) các câu trần thuật
để miêu tả hình thức của một người
đàn ông (Cai Tứ) .
-Trong đoạn văn (d) chỉ có câu “i
Tào Khê” là câu cảm thán; các câu
còn lại là trần thuật dùng để nhận đònh
(câu 2); bộc lộ cảm xúc (câu 3).
+ Trong các kiểu câu nghi vấn, cảm
thán, cầu khiến và trần thuật thì kiểu
câu nào được sử dụng rộng rãi và
nhiếu nhất nhất, vì sao ?
Gv chốt : Câu trần thuật không có
đặc điểm, hình thức của kiểu câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
thường dùng để kể, thông báo, nhận
đònh, miêu tả, … trong các kiểu chúng
ta vừa học thì kiểu câu trần thuật là
được sử dụng rộng rãi nhất.
- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ.
nhớ.
- HS suy nghó trả
lời và nhận xét .
- HS chú ý lắng
nghe.
- HS đọc phần
ghi nhớ.


2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ SGK trang
46.T2
 Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán ; thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả, …
Ngồi những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để u cầu, đề nghị hay
bộc lộ tình cảm, cảm xúc , … (vốn là những chức năng chính của những kiểu câu khác) .
 Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nó có thể kết thúc
bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
 Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài tập 1: GV treo bảng phụ .
- Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài
tập 1 – SGK trang 46. Phân nhóm cho
HS thảo luận nhóm.
 GV đònh hướng:
 Xác đònh kiểu câu dựa vào dấu câu,
chức năng ý nghóa.
 Xét kỹ chức năng của câu trần
thuật.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ .
- HS thảo luận,
trình bày ý kiến
và nhận xét .
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Xác đònh các
kiểu câu và nêu chức
năng:
a. Câu 1, 2, 3  trần

thuật. C
1
 kể; C
2, 3
 bộc
lộ tình cảm, cảm xúc.
b. C
1
: Câu trần thuật 
kể. C
2
: Câu cảm thán
(từ :quá ) bộc lộ tình
cảm, cảm xúc. C
3, 4
: Câu
trần thuật

 bộc lộ tình
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 59
Ngữ văn 8
- GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu bài
dòch nghóa, dòch thơ trong bài “Ngắm
trăng”. Sau đó trả lời câu hỏi SGK.
+ Nhận xét về kiểu câu.
+ Phân tích ý nghóa hai câu thơ đó .
-GV chốt :
Dòch nghóa Dòch thơ
“Đối thử lương
tiêu nại nhược

hà” (Trước cảnh
đẹp đêm nay biết
làm thế nào) =
Câu nghi vấn .
“Cảnh đẹp đêm
nay, khó hửng
hờ” = câu trần
thuật .
 Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây
xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến
nhà thơ muốn làm việc gì đó.
Bài tập 3: GV treo bảng phụ .
- Xác đònh yêu cầu:
 Dựa vào dấu cầu.
 Dựa vào ý diễn đạt.
 Gv yêu cầu những HS yếu lên
làm và GV nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4: GV treo bảng phụ .
- Xác đònh yêu cầu:
 Dựa vào dấu cầu.
 Dựa vào ý diễn đạt.
 Gv yêu cầu những HS yếu lên
làm và GV nhận xét, sửa chữa
Bài tập 5,6: GV hướng dẫn cho HS về
nhà thực hiện .
-BT5: Đặt câu trần thuật dùng để :
+ Hứa hẹn.
+ Xin lỗi.
- HS đọc yêu cầu
bài tập.

- HS lên bảng
làm bài tập theo
đònh hướng của
GV.
- HS lên bảng
làm bài tập.
-HS đọc và nêu
yêu cầu của
BT3.
- HS lên bảng
làm bài tập.
-HS đọc và nêu
yêu cầu BT4 .
-HS lên bảng
thực hiện BT ->
Nhận xét .
-HS nghe và về
nhà thực hiện .
cảm, cảm xúc :cám ơn .
Bài tập 2:
 Kiểu câu:
 Câu: “Đối …. nhược
hà” là câu nghi vấn.
 Câu: “Cảnh đẹp đêm
nay khó hững hờ”  câu
trần thuật.
 Ý nghóa: Cùng diễn đạt
đêm trăng đẹp, gây xúc
động mạnh cho nhà thơ,
khiến nhà thơ muốn làm

việc gì đó.
Bài tập 3: xác đònh, nêu
chức năng kiểu câu và
nhận xét ý nghóa .
 Kiểu câu:
a. Câu cầu khiến.
b. Câu nghi vấn.
c. Câu trần thuật.
- Ý diễn đạt: Cầu khiến.
- Cách diễn đạt: Câu b, c
nhẹ, nhã nhặn và lòch sự
hơn câu a .
Bài tập 4: Tìm câu trần
thuật và nêu chức năng .
- a,b đều là câu trần
thuật .
-a : Cầu khiến (yêu cầu
người khác thực hiện) .
-b : Dùng để kể .
Bài tập 5,6: Thực hiện ở
nhà .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 60
Ngữ văn 8
+Cảm ơn .
+ Chúc mừng .
+Cam đoan .
 Mỗi ý đặt thành một câu .
BT6: Viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng 4 kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán và trần thuật .

** Đây là bài tập sáng tạo , các em có
thể đặt một đoạn đối thoại giữa HS-
GV; giữa bác só-bệnh nhân; giữa người
mua hàng – người bán hàng
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1. Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập.
2. Dặn dò:
a. Bài vừa học:
- Chép ghi nhớ và học thuộc lòng.
- Nắm đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Hoàn thành bài tập 5, 6 – SGK trang 47.
- Phân biệt được câu trần thuật với các kiểu câu khác.
b. Bài mới:
* Tuần tới :
- Soạn bài: Câu phủ đònh.
- Đọc các ví dụ SGK trang 52 và trả lời câu hỏi ( I ).
- Đọc trước phần ghi nhớ.
- Làm trước bài tập 1 – SGK trang 53.
* Tiết tới :
- Chiếu dời đô : Chuẩn bò ở nhà 5 câu hỏi trong SGK trang 51, Xem phần
ghi nhớ và luyện tập .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 61
Ngữ văn 8
TIẾT : 90
V H Văn bản :

Lí Công Uẩn
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:

- Khát vọng của nhân dân ta về một dát nước độc lập, thống nhất, hùng cường
và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu
dời đô.
- Nắm được đặc điểm của thể Chiếu.
- Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô, là sự kết hợp giữa lý lẽ
và tình cảm.
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghò luận.
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu .
- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý Cơng
Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử .
 Trọng tâm:
 Ki ến thức :
- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố lệnh của nhà vua .
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh .
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đơ từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức
thuyết phục mạnh mẽ của lời tun bố quyết định dời đơ .
 K ĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu .
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án + SGK + tư liệu nói về tuổi thơ của Lí Công Uẩn trong quyển
“Niên biểu các triều đại Việt Nam”.
2. HS; SGK + vở ghi bài + vở soạn + như GV dã dặn dò ở tiết 85.
C. KIỂM TRA:
1. Só số
2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” và cho biết Bác ngắm trăng trong
hoàn cảnh như thế nào ?
- “Đi đường” có mấ nghóa ? (nghóa đen, nghóa bóng). Qua bài thơ này em
rút ra được gbài học gì ?

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Đất nước thống nhất là khát vọng của dân tộc Đại Việt. Lí Công Uẩn đã
phản ánh tinh thần đó trong văn bản “Chiếu dời đô”. (GV dẫn vào bài).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 62
Ngữ văn 8
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.
- Gọi HS đọc chú thích SGK và trả lời
câu hỏi.
+ Thông qua chú thích em hiểu gì về
Lí Công Uẩn ?
+ Tác giả viết bài Chiếu này nhằm
mục đích gì ?
+ Em hiểu thế nào là thể Chiếu ?
 Gv giảng: Chiếu là vua dùng để ban
bố mệnh lệnh. Thể chiếu là thể văn
biền ngẫu được viết bằng văn vần hay
văn xuôi được công bố và đón nhận
một cách trang trọng.
 GV cho HS tìm hiểu chú thích
(đọc chú thích  và chú thích 8)
và GV diễn giảng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
 Gv hướng dẫn HS đọc văn bản:
Giọng điệu trang trọng, những câu cần
nhấn mạnh, sắc thái tình cảm chân
thành.
+ Theo suy luận của tác giả thì việc

dời đô của nhà Chu, nhà Thương nhằm
mục đích gì ?
+ Tại sao Lý Thái Tổ mượn việc dời
đô của nhà Thương và nhà Chu trong
Chiếu dời đô của mình ?
+ Theo tác giả kinh đô cũ ở vùng đất
Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê có
thích hợp nữa không ? Vì sao ?

 Gv chốt : Kinh đô cũ ở vùng đất
Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê không
còn phù hợp nữa, vì thế chưa đủ mạnh,
vẫn còn dựa vào rừng núi hiểm trở.
Đến thời Lí thì dất nước đang trên đà
phát triển, nên việc đóng đô ở Hoa Lư
- HS đọc chú
thích.
- Dựa vào chú
thích để trả lời.
- HS dựa vào
SGK để trả lời.
- Dựa vào chú
thích để trả lời.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.
- HS đọc văn bản
theo hướng dẫn
của GV.
- HS thảo luận

và trình bày.
- HS suy luận trả
lời.
- HS suy luận trả
lời.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả:
Lí Công Uẩn (974 –
1028) tức Lí Thái Tổ. Là
người thông minh nhân ái,
có trí lớn, sáng lập vương
triều nhà Lí.
2. Tác phẩm:
Được viết theo thể
Chiếu để bày tỏ ý đònh dời
đô.
II. TÌM HIỂU VĂN
BẢN:
1. Việc dời đô của các
vua thời xưa.
- Đời nhà Thương có 5
lần dời đô.
- Đời nhà Chu có 3 lần
dời đô.
 Đất nước vững
bền, phát triển thònh
vượng.

2. Việc hai triều Đinh –
Lê không dời đô.
- Triều đại ngắn ngủi.
- Nhân dân khổ sở, vạn
vật không thích nghi.
 Không theo mệnh
trời, không thuận lòng
dân.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 63
Ngữ văn 8
không còn phù hợp nữa.
+ Lí Công Uẩn đã chọn nơi nào làm
kinh đô của đất nước ?
+ Thành Đại La có những thuận lợi gì
để chọn làm kinh đô ?

 GV đònh hướng:
 Vò trí đòa lí ?
 Chính trò văn hóa ?
 Những mặt khác ?
+ Việc dời đô này như thế nào ?
+ Em hãy chứng minh Chiếu dời đô có
sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa
lí và tình .
 Gv giảng: Lí Công Uẩn đã trình tự
đưa ra lí lẽ (trình tự dời đô của các
triều đại đều rất phù hợp đạo trời. Từ lí
lẽ đó thì việc đô là phải dời  Câu hỏi
đối thoại cuối bài) mang tính đối thoại
để thấy được sự đồng cảm giữa mệnh

lệnh vua với lòng dân.
+ Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản
ánh ý chí độc lập tự cường và sự lớn
mạnh của dân tộc Đại Việt ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng
kết.
+ Qua văn bản này em có nhận xét gì
về vua Lí Thái Tổ ?
- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ.
- HS dựa vào
SGKđể trả lời.
- HS dựa theo
gợi ý của GV để
trình bày.
- HS suy luận trả
lời.
- HS thảo luận
nhóm và trình
bày.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.
- HS suy luận
trình bày.
- HS suy luận và
trình bày.
- HS đọc ghi
nhớ.
3. Việc dời đô của Lí
Công Uẩn.

- Chọn thành Đại La làm
kinh đô vì:

 Vò trí đòa lí: Là trung
tâm của trời đất.
 Chính trò văn hóa: Là
nơi hội tụ của bốn phương.

 Thuận theo ý trời,
hợp lòng dân.
III. TỔNG KẾT :

Ghi nhớ SGK trang 51.T2
Chiếu dời đơ phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất,
đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu
có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài
hòa giữa lý và tình .
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện
tập.
- Lý lẻ của chiếu như thế nào ?
- Tình cảm thể hiện trong lời chiếu
như thế nào ?
- Có phù hợp với lòng dân hay không?
-Chặt chẽ .
-Tình cảm chân
thành .
-Phù hợp với
nguyện vọng của
toàn dân .
IV. LUYỆN TẬP :

HS nghe và thực hiện ở
nhà .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 64
Ngữ văn 8
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1. Củng cố:
- Em hiểu thế nào là thể Chiếu ?
- Vì sao hai triều Đinh – Lê không dời đô ?
- Lí Công Uẩn đã chọn nơi đâu làm kinh đô ? Vì sao lại chọn nơi đó ?
2. Dặn dò:
a. Bài vừa học:
- Chép ghi nhớ SGK – trang 51 tập 2 và học thuộc.
- Qua bài này cần nắm những phần GV đã củng cố.
b. Bài mới: Tuần tới .
- Soạn bài: Hòch tướng só.
- Đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
- Đọc trước ghi nhớ.
- Sưu tầm tài liệu viết về Trần Quốc Tuấn.
Tuần này tiết tới .
- Soạn bài “Câu phủ đònh” .
- I/- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh thông qua các ví dụ
tìm hiểu bài và phần ghi nhớ .
- II/- Chuẩn bò ở nhà các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 53,54 .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 65
Ngữ văn 8
TIẾT : 91
T V

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:
- Nắm vững đặc điểm hình thức của câu phủ đònh.
- Nắm vững chức năng của câu phủ đònh.
- Biết sử dụng câu phủ đònh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 Trọng tâm:
 Ki ến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định .
- Chức năng của câu phủ định .
 K ĩ năng :
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản .
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ 1, 2 SGK – trang 52.
2. SGK + vở ghi + vở soạn + như GV dã dặn dò ở tiết 89.
C. KIỂM TRA:
1. Só số
2. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật ? Đặt một câu
trần thuật có chức năng là kể.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới: Để thông báo xác nhận không có sự vật, sự
việc tính chất hay quan hệ nào đó người ta dùng câu phủ đònh. Vậy câu phủ đònh là gì ?
(GV dẫn vào bài mới).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm,
hình thức và chức năng.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan
sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong câu b, c, d có đặc điểm hình
thức gì khác so với câu a?

+ Về chức năng có gì khác không ?
 GV chốt :
Câu (a) dùng để khẳng đònh sự việc,
còn các câu (b,c,d) dùng để phủ đònh
sự việc đó “Nam đi Huế” là không
diễn ra.
- HS quan sát ví
dụ.
- HS dựa vào nội
dung trong ví dụ
để trả lời.
- HS suy luận và
trả lời.
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH
THỨC VÀ CHỨC NĂNG .
1. Tìm hiểu ví dụ:
* Ví dụ 1: Đặc điểm hình
thức, chức năng .
Câu b, c, d khác câu a
là vì có chứa từ không,
chưa, chẳng  là câu phủ
đònh.
Câu a là câu khẳng
đònh.

Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 66
Ngữ văn 8
- Cho HS quan sát ví dụ 2 và trả lời
câu hỏi .
+ Trong đoạn trích trên câu nào có

chứa từ ngữ phủ đònh ?

+ Ông thầy bói dùng câu phủ đònh để
làm gì ?

 GV giảng và chốt: Câu phủ đònh
là câu có chứa từ ngữ phủ đònh như:
không ,chưa, chẳng, không phải, …
Dùng để thông báo, xác nhận không có
sự vật sự việc, tính chất, một quan hệ
nào đóù, phản bác một ý kiến, một nhận
đònh.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát ví
dụ.
- HS dựa vào
nội dung trong ví
dụ để trả lời.
- Dựa vào văn
bản trả lời.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.

- HS đọc ghi
nhớ.
* Ví dụ 2: Câu phủ đònh.
- Không phải, nó. . .
- Đâu có! Nó . . .
 Phủ đònh ý kiến

nhận đònh = bác bỏ (thể
hiện trong câu nói của
thầy bói) .
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ SGK /53.T2
 Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải
(là), chẳng phài (là), đâu có phài (là), đâu (có), …
 Câu phủ định dùng để :
- Thơng báo, xác nhận khơng có su6 vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu
tả) .
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) .
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài tập 1:
Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài
tập 1.
+ Tìm câu phủ đònh.
+ Tìm câu nào là câu phủ đònh bác bỏ.
Giải thích.
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập.

 GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài
tập 2.
+ Xác đònh câu phủ đònh.
+ Giải thích vì sao.
+ Đặt những câu khẳng đònh có ý
nghóa tương đương với những câu phủ
đònh đã cho.

- HS đọc và xác
đònh yêu cầu bài
tập 1.
- HS lên bảng
làm bài tập.
- HS chú ý sửa
chữa.
- HS đọc và xác
đònh yêu cầu bài
tập 2.
II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1:
a. Không có câu phủ
đònh.
b. Cụ … gì đâu ! 
phản bác lại suy nghó của
Lão Hạc.
c. Không … đâu  phản
bác điều chi Dậu đang suy
nghó.

Bài tập 2:
- Tất cả các câu (a, b, c)
đều là câu phủ đònh vì có
từ ngữ phủ đònh (không =
câu a,b ; chẳng= câu c),
nhưng những câu này có
đặt biệt ở chỗ là đi kèm
với từ khẳng đònh  khẳng

Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 67
Ngữ văn 8
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm BT
3
:
+Nếu thay từ “không” bằng “chưa” thì
viết lại như thế nào ? GV viết lên
bảng “Choắt chưa dạy được, nằm thoi
thóp” và hỏi : như thế phải bỏ thêm từ
nào ?
+GV chốt : “chưa” : Phủ đònh có thời
gian . “không”: phủ đònh nhất đònh
phải có .
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu BT
4
.

+ Câu phủ đònh dùng để làm gì ?
+ Đặt câu có nghóa tương đương.
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập.
-GV chốt và sửa chữa :
- Các câu không phải là câu phủ đònh
vì không có từ ngữ phủ đònh, nhưng
cũng được dùng để biểu thò ý phủ đònh
(PĐ bác bỏ)
Bài tập 5, 6:
GV hướng dẫn HS về nhà làm.
BT5 :Thay các từ in đậm quên=không;

chưa=chẳng – được không ?
 Không được vì : Làm thay đổi
hẳn ý nghóa của câu .
BT6:
Về nhà thực hiện viết một đoạn văn có
sử dụng câu phủ đònh miêu tả và bác
bỏ.
-HS nghe và
thực hiện ở nhà .
- HS đọc và xác
đònh yêu cầu bài
tập 4.
- HS lên bảng
làm bài tập.
- HS nghe và về
nhà thực hiện .
đònh.

Bài tập 3:
HS về nhà làm.
Bài tập 4:
a. Câu phủ đònh  bác bỏ
nhận đònh.
b. … nt ……….
c. … nt …….
d. Câu phủ đònh  bác bỏ
suy nghó.
(HS tự Đặt câu).
Bài tập 5, 6:
HS về nhà làm theo

hướng dẫn của GV.
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1. Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập.
2. Dặn dò:
a. Bài vừa học:
- Chép ghi nhớ và học thuộc bài.
- Xem lại bài tập đã làm.
- Hoàn thành BT
3,5,6
- SGK trang 54.
b. Bài mới: (tuần tới)
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 68
Ngữ văn 8
- Soạn bài: Hành động nói.
- Đọc đoạn trích ( I ) – SGK trang 62.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 – SGK trang 62.
- Đọc đoạn trích SGK trang 63 và trả lời câu hỏi.
- Đọc trước ghi nhớ.
- Làm trước BT
1
– SGK trang 63.
** Tiết tới : Chương trình đòa phương (phần tập làm văn) , chú ý :
 Di tích thắng cảnh là : Ao Bà Om, Biển Ba Động (Tổ 1,3 : Ao Bà
Om; Tổ 2,4 : Biển Ba Động  Chuẩn bò ở nhà thật kỷ  Đóng
thành tập để lưu lại cho các em học sinh năm học sau . Nên các
em thực hiện cho thật tốt).
 nhà các em sưu tầm, quan sát, tìm hiểu qua sách báo, qua trên
mạng (internet : google “Di tích văn hóa và lòch sử của tỉnh Trà
Vinh” .
 Để đến lớp chúng ta thảo luận .

Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 69
Ngữ văn 8
TIẾT : 92
T LV

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Vận dụng kó năng làm bài thuyết minh.
- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh của quê mình.
- Nâng cao lòng yêu quý quê hương.
 Trọng tâm:
 Ki ến thức :
- Những hiểu biết về danh lam, thắng cảnh của q hương .
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh
lam thắng cảnh) ở địa phương .
 K ĩ năng :
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, … về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam
thắng cảnh của q hương .
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo
lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi dàn bài giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết 88.
C. KIỂM TRA:
1. Só số
2. Bài cũ: Thay bằng kiểm tra bài soạn.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Trà Vinh chúng ta cũng có những di tích văn
hóa và lòch sử được xếp loại vào cấp quốc gia , hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chúng
qua bài “chương trình đòa phương (phần tập làm văn)” thì sẽ rõ .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đề bài
cho HS.
- Trước khi đưa ra yêu cầu, GV cho
HS nhắc lại kién thức về văn thuyết
minh.
+ Văn thuyết minh có vai trò và tác
dụng như thế nào trong đời sống?
+ Để làm tốt bài giới thiệu về danh
lam thắng cảnh, di tích lòch sử, chúng
- HS dựa vào lí
thuyết của văn
bản thuyết minh
để trình bày.
- HS dựa vào tri
thức cũ để trình
bày.
 Dàn bài cho đề giới
thiệu về danh lam thắng
cảnh.
 Mở bài: Giới thiệu
khái quát về nơi mình
thuyết minh.
 Thân bài:
 Vò trí đòa điểm.
 Phương tiện đến và vui
chơi.
 Khung cảnh.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 70
Ngữ văn 8

ta phải làm gì ?
 GV chia tổ, cho HS thảo luận đề
tài: Em hãy thuyết minh, giới thiệu
một danh lam thắng cảnh, một di tích
lòch sử ở đòa phương em.
 GV lưu ý cho HS bài viết không quá
1000 chữ và không được chép bài có
sẵn.
Hoạt động 3: HS đọc bài làm của
mình, GV nhận xét sửa chữa.
- GV gọi đại diện HS lên trình bày bài
viết của mình. Đã dặn dò ở tiết trước :
(Tổ 1,3 : Ao Bà Om; Tổ 2,4 : Biển Ba
Động .)
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng
nghe , nhận xét.
 GV nhận xét chung, sửa chữa bài
làm của HS và rút ra kinh nghiệm cho
cả lớp.
 GV biểu dương những bài làm tốt và
khuyến khích những HS yếu kém.
- HS chọn danh
lam thắng cảnh
và thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS thực hiện
bài viết trên giấy
tronhg vòng 15
phút.
- HS thực hiện

yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bổ
sung.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.

 Lượng khách tham quan.
 Lợi ích khi đến nơi đó.
 Kết bài:
Nêu cảm nghó của bản
thân đối với nơi đế tham
quan.
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1. Củng cố: Thông qua.
2. Dặn dò:
a. Bài vừa học:
- Thông qua bài học này HS có kó năng hơn về văn thuyết minh danh lam
thắng cảnh hoặc di tích lòch sử.
- HS càng yêu mến quê hương mình hơn.
b. Bài mới:
- Chuẩn bò tâm thế tiết sau phân môn làm văn sẽ trả bài viết số 5.
- Ghi ra những lỗi thường mắc trong bài viết.
c. Tuần tới :
 Tiết 1 học : Hòch tướng sỉ – trả bài : Chiếu dời đô .
 Tiết 2 học : Hòch tướng só – trả bài : Hòch tướng só tiết 1 .
 Tiết 3 học : Hành động nói – trả bài : Câu phủ đònh .
 Tiết 4 học : Trả bài viết số 5 .
Học sinh chú ý : Soạn bài và chuẩn bò bài cho thật tốt .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 71

Ngữ văn 8
Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng
_____________________________
____________________________
____________________________
_____________________________
Trần Văn Thắng
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 72
Ngữ văn 8
TUẦN : 26
TIẾT : 93+94
V H

Trần
Quốc Tuấn
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân
dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh
thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nắm được đặt điểm cơ bản của hòch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn
chính luận của hòch.
- Vận dụng bài học để viết văn nghò luận có sự kết hợp giữa tư duy lô-gic
và tư duy hình tượng giữa lí lẽ và tình cảm.
- Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại .
- Thấy được chức năng, u cầu nội dung, hình thức của văn bản “Hịch tướng
sĩ” .
- Cảm nhận được lòng u nước thiết tha, tầm nhìn chiến lược của vị chĩ huy
qn sự đại tài Trần Quốc Tuấn .
 Trọng tâm:

 Ki ến thức :
- Sơ giản về thể hịch .
- Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Hịch tường sĩ” .
- Tình u nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của qn dân thời Trần .
- Đặc điểm văn chính luận ở “Hịch tường sĩ” .
 K ĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch .
- Nhận biết được khơng khí thời đại sục sơi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn
bị cuộc kháng chiến chống giặc Mơng-Ngun xâm lược lần thứ hai .
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn
bản nghị luận trung đại .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Giáo án + SGK + phóng to tranh: Tượng Hưng Đạo Vương – Trần Quốc
Tuấn ở Nam Đònh (SGK trang 56).
2. HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết 89.
C. KIỂM TRA:
1. Só số
2. Bài cũ:
- Chiếu là gì ? Lí Công Uẩn đã chọn nơi nào để đóng đô? Vì sao?
- Bài “Chiếu dời đo”â của Lí Công Uẩn phản ánh điều gì ?
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 73
Ngữ văn 8
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thành công. Vò anh hùng dân
tộc Trần Hưng Đạo để lại cho đời tiếng vang về tài – trí, mưu lược nhà binh và để lại
trong kho tàng văn học Việt Nam những tác phẩm văn học sáng ngời về đạo lí, chắt
nòch về lập luận mà tiêu biểu là văn bản: “Hòch tướng só”. GV đẫn vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác giả,

tác phẩm.
- Gọi HS đọc chú thích sao – SGK
trang 58.
+ Qua chú thích, em hiểu gì về vò anh
hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn ?
+ Em hiểu thé nào là thể hòch ?
 GV giảng: Hòch là thể văn nghò luận
thời xưa, thường được vư chúa tướng
lónh hoặc thủ lónh một phong trào dùng
để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi
đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Thể hòch thường có kết cấu chặt chẽ,
lời lẽ sắc bén dẫn chứng thuyết phục.

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc văn bản.
+ Bài hòch được chia theo bố cục như
thế nào ? Nêu ý nghóa chính của từng
đoạn.
 GV chốt: Văn bản chia làm 4 phần.
 Phần 1(từ: Đầu … “còn lưu tiếng
tốt”): Nêu gương những anh hùng
nghóa só trong sử sách.
 Phần 2(“huống chi … cũng vui
lòng”): Lột tả sự ngang ngược, tội ác
của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm
- HS đọc chú
thích.
- HS dựa vào chú
thích để trả lời.

- HS dựa vào chú
thích để trả lời.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.
- HS đọc văn
bản.
- HS dựa vào
SGK trả lời.
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
- Hưng Đạo Vương là một
tướng lónh kiệt xuất của
dân tộc.
- Là người có phẩm chất
cao đẹp, có tài năng văn
võ song toàn.
- Là người có công lớn
trong 3 lần kháng chiến
chống quân Mông –
Nguyên.
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài Hòch được sáng tác
trước cuộc kháng chiến
chống Mông – Nguyên lần
hai.
3. Thể hòch:
Là thể văn nghò luận
xưa dùng để cổ động,
thuyết phục hoặc kêu gọi

đấu tranh.
Được viết theo thể biền
ngẫu, viết để kích lệ tinh
thần người nghe.
II. TÌM HIỂU VĂN
BẢN.
1. Sự ngang ngược và
tội ác của kẻ thù.
- Hành động: Ngang
ngược.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 74
Ngữ văn 8
thù giặc.
 Phần 3(“các ngươi … có được
không”): Phân tích phải trái, nói rõ
đúng sai.
 Phần 4(còn lại): Nêu nhiệm vụ cấp
bách, khích lệ tinh thần chiến đấu của
nghóa quân.
+ Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù
được lột tả như thế nào ?
 GV giảng: Bọn Mông – Nguyên
xâm lược nước ta, chúng đòi ngọc lụa,
vơ vét vàng bạc, hung hãn như hổ đói,
đi lại nghênh ngang ngoài đường buộc
mọi người phải nể mặt, bắt nạc tể phụ
 Nhân dân ta căm thù chúng đến bầm
gan tím ruột.
+ Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã
khơi gợi được điều gì ở tướng só ?

+ Qua lời lẽ trong bài hòch, em thấy
Trần Quốc Tuấn là người như thế nào ?

+ Ông có thái độ gì đối với tội ác của
giặc ?
+ Tác giả đã dùng lối nói nào để nói
về tội ác của giặc ?
+ Những từ ngữ nào chứng minh điều
đó ?
- Dựa vào văn
bản trả lời.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi
nhận.
- HS thảo luận
trình bày ý kiến.
- HS trả lời theo
suy nghó của
mình.
- HS dựa vào
văn bản để trả
lời.
- Lối nói ẩn dụ.
- “Lưỡi cú diều”,
“thân dê chó”
- Kẻ thù: Tham lam tàn
bạo, hung hãn
 Tác giả dùng hình
tượng ẩn dụ: “lưỡi cú
diều”. “thân dê chó” để

chỉ sứ Nguyên, nói lên
lòng thù hận và khinh bỉ
của tác giả.
CHUYỂN SANG TIẾT 94
C. KIỂM TRA:
1. Só số
2. Bài cũ:
- Em hãy cho biết về tác giả và tác phẩm văn bản “Hòch Tướng Só” ?
- Qua văn bản “Hòch Tướng Só”, em hãy nêu sự ngang ngược và tội ác của
kể thù xâm lược ?
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
GV : Sơ lược lại tiết học 1 và ghi lại các đề mục :
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 75
Ngữ văn 8
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3. Thể hòch:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
+ Nêu, phân tích thái độ và hành động
của Trần Quốc Tuấn để thấy được
lòng yêu nước và lòng căm thù giặc
của chủ soái ?
+ Hành động của ông trước hoàn cảnh
đó như thế nào ?
+ Vò chủ tướng nói lên nổi lòng của
mình có tác dụng ra sao đối với tướng
só?

+ Để động viên tinh thần chiến đấu
của của tướng só tác giả đã nêu lên
điều gì ?
+ TQT và các tướng só có mối quan hệ
như thế nào ?
+ Mối quan hệ này được thể hiện ra
sao?
+ TQT tạo được mối quan hệ đó có
tác dụng gì ?
 GV giảng: TQT có mối quan hệ chủ
tướng thân tình nhằm khích lệ tinh
thần trung quân ái quốc. Quan hệ cùng
cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghóa
thủy chung trong cảnh “lúc trận mạc
xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc
ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”.
+ Như vậy TQT đã khích lệ được tinh
thần gì ở các chiến só ?
+ Theo em tác giả có phê phán những
việc làm sai trái của tác giả không ?
Tìm những từ ngữ chứng minh điều đó.
+ Khi phê phán hay khẳng đònh, tác
giả hay tập trung vào những vấn đề gì?
Tại sao phải như vậy ?
 GV chốt lại các vấn đề quan trọng
cho HS.
- Dựa vào SGK
để trả lời.
- HS dựa vào văn
bản để trả lời.

- HS thảo luận và
trình bày ý kiến.
- HS suy luận trả
lời.
- HS suy luận trả
lời.
- HS dựa vào
SGK trả lời.
- HS suy luận trả
lời.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi nhận.

- HS dựa vào
SGK suy luận, trả
lời.
- HS trao đổi theo
nhóm để trình
bày.
- HS dựa vào văn
bản để trả lời.

- HS chú ý lắng
nghe và ghi nhận.

2. Lòng yêu nước và căm
thù giặc của Trần Quốc
Tuấn.
- Quên ăn, quên ngủ, đau
đớn đến thắt ruột.

- Uất ức căm tức khi chưa
trả thù, rửa nhục cho đất
nước.
- Trần Quốc Tuấn đã nêu
lên tấm gương bất khuất,
thái độ dứt khoát (hoặc là
đòch hoặc là ta) có giá trò
động viên tới mức cao
nhất ý chí và quyết tâm
chiến đấu của mỗi người.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 76
Ngữ văn 8
Hoạt động 4: Phân tích nghệ thuật
lập luận của bài hòch.
+ Giọng văn là lời của chủ soái nói
với tướng só dưới quyền hay nói với
người cùng cảnh ngộ ?
+ Lời khuyên bày tỏ thiệt hơn hay là
lời cảnh cáo ?
+ Cách viết như vậy của tác giả có tác
dụng như thế nào đối với tướng só ?

+ Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật
gì ?

+ Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật
đã tạo nên sức thuyết phục người bằng
cả nhận thức của bài Hòch tướng só.
 GV giảng: Tác giả đã dùng nghệ
thuật so sánh, điệp từ câu khẳng đònh,

phủ đònh, dùng nghệ thuật lập luận
chặt chẽ.
- Suy luận trả lời.
- Dựa vào SGK
trả lời.
- HS dựa vào văn
bản để trình bày.
- HS suy luận trả
lời.
- Tìm trong văn
bản và nêu ra
nghệ thuật đặc
sắc.
3. Nghệ thuật lập luận.
- TQT đã đưa ra những lí
lẽ lời văn giọng nói và
hành động vừa chân tình
vừa chỉ bảo, vừa phê phán
nghiêm túc.
- Dùng nghệ thuật so
sánh, ẩn dụ tương phản và
các điệp từ, điệp ý, tăng
tiến.
- Vạch rõ ranh giới giữa
chính và tà để thuyết
phục.
+ Em hãy vẽ sơ đồ về nghệ thuật lập
luận này.
- GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ lập
luận .


 Sơ đồ lập luận:
 Khích lệ lòng căm thù giặc nhục mất
nước.
 Khích lệ lòng trung quân ái quốc, ân
nghóa thủy chung của người cùng cảnh
ngộ.
Khích lệ lòng yêu nước
bất khuất, quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xâm
lược .
 Khích lệ ý chí lập công danh xả thân
vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng ở mỗi người khi
nhận rõ cái sai, điều đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng
kết.
+ Qua bài Hòch tướng só em học hỏi
điều gì ở TQT ?

- HS trả lời theo
suy nghó của
mình.
- HS suy luận
trình bày.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 77
Ngữ văn 8
+ Bài hòch được viết nhằm mục đích gì
? Tác dụng nghệ thuật như thế nào ?
- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ.

- Hs đọc phần ghi
nhớ.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/61.T2
Bài Hòch tướng só của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân
tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý
chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc,
có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắt bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn
mạnh mẽ .
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện
tập.
- Các em về nhà viết một đoạn văn
phát biểu cảm nhận về lòng yêu
nước của Trần Quốc Tuấn được thể
hiện qua bài hòch . Tuần sau trả bài
sẽ kiểm tra phần này .
BT2 : dành cho HS giỏi (các em HS có
kết quả HKI từ 8,8 trở lên của môn
Ngữ văn (Đào, Kha, Pha, Ý) thực hiện
bài tập này . Khi kiểm tra bài cũ sẽ
kiểm tra phần này : Bài hòch có lập
luận chặt chẽ, sắc bén, giàu hình
tượng, cảm xúc có tính thuyết phục cao
.
IV. LUYỆN TẬP :
HS THỰC HIỆN Ở NHÀ
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1. Củng cố:
- Em hiểu thế nào là thể hòch ?
- Em hãy phân tích nghệ thuật lập luận của bài hòch?

2. Dặn dò:
a. Bài vừa học:
- Chép ghi nhớ và học thuộc + nội dung.
- Nắm được thế nào là thể hòch ?
- Sưu tầm những tranh ảnh tư liệu liên quan đến TQT.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận.
b. Bài mới:
* Tuần tới .
- Soạn bài: “Nước Đại Viêït ta” của Nguyễn Trãi.
- Tìm tư liệu tranh, ảnh liên quan đến Nguyễn Trãi.
- Tìm đọc bài: “Bình ngô đại cáo”.
- Đọc trước văn bản + chú thích.
- Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 78
Ngữ văn 8
* Tiết tới .
- Môn tiếng Việt : Hành động nói : Chú ý trả lời câu hỏi của phần I và II
(luyện tập : Chuẩn bò kỹ các bài tập của phần II) .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 79
Ngữ văn 8
TIẾT : 95
T V

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được nói cũng là một hành động.
- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu
khái quát nhất đònh.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động
nói.

- Nắm được khái niệm hành động nói .
- Một số kiểu hành động nói .
 Trọng tâm:
 Ki ến thức :
- Khái niệm hành động nói.
- Các kiểu hành động nói thường gặp .
 K ĩ năng :
- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp .
- Tạo lập được hành động nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ ( I ) và phần luyện tập – SGk
trang 62.
2. HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết 91.
C. KIỂM TRA:
1. Só số
2. Bài cũ:
a. Tôi đi học.
b. Tôi không đi học.
c. Tôi chẳng đi học.
- Em hãy cho biết câu b, c có gì khác với câu a về chức năng ? Chức năng
chính của câu phủ đònh là gì ?
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới: GV nêu một ví dụ cụ thể sau đó dẫn vào bài
mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
hành động nói.
Gv đưa ra tình huống :
+ Thầy mời Tuấn đứng dậy .
+ Thầy mời Tuấn ngồi xuống .

 Như vậy, Tôi dùng cách nói để
- HS nghe
b. HS dựa
vào tình
I. HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ
GÌ ?
1. Tìm hiểu ví dụ:
 Thầy mời Tuấn đứng
dậy .
 Thầy mời Tuấn ngồi
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 80
Ngữ văn 8
điều khiển Tuấn đứng lên và ngồi
xuống hay dùng hành động bằng tay
để điều khiển Tuấn ?
 GV giảng và kết luận:
-Đó chính là Tôi đã thực hiện một
hành động nói . Vậy, hành động nói là
hành động được thực hiện bằng cách
nói ra một điều gì đó, trong trường
hợp này là nói ra sự yêu cầu .
-Trước khi làm việc với phần ghi nhớ ,
Thầy xin lỗi Tuấn vì đã dùng Tuấn
làm một ví dụ (Giáo dục nhân cách
cho học sinh)
 Như vậy, em nào cho cả lớp biết :
Hành động nó là gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
huống để
trả lời.

b. HS chú ý
lắng nghe
và ghi
nhận.
-HS đọc ghi nhớ
xuống .
b. Hành động nói .

2. Ghi nhớ
1
:
Ghi nhớ SGK/62.T2
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất đònh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hành
động nói thường gặp.
 Ở đoạn trích mục I, ngoài câu đã
phân tích, mỗi câu còn lại trong lời
nói của Lí Thông nhằm mục đích nhất
đònh, đó là mục đích gì ?
-GV cho HS đọc VD mục II.2 (Tr63)
và hỏi .
 Chỉ ra các hành động nói trong
đoạn trích – SGK trang 63 và cho biết
mục đích của mỗi hành động nói là
gì?
 Trong đoạn trích đó có mấy hành
động nói ?
 Liệt kê các kiểu hành động nói mà
em biết thông qua việc phân tích hai
đoạn trích trên.

 Như vậy có mấy kiểu hành động
nói?
 GV chốt: Dựa vào mục đích của
hành động nói mà đặt tên cho nó.
Chúng ta có các kiểu hành động nói
thường gặp: hỏi trình bày, điều khiển,
- HS suy luận
trình bày.
- HS suy luận
trình bày.
- HS lắng nghe
và trả lời ví dụ
của GV đưa ra.
-HS nghe .
-HS đọc ghi nhớ.
II. MỘT SỐ KIỂU HÀNH
ĐỘNG NÓI THƯỜNG
GẶP.
1. Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Mỗi câu trong lời nói
của Lý Thông có một mục
đích riêng :
Câu (1): trình bày .
Câu (2): đe dọa .
Câu (3): hứa hẹn .
VD2: Hành động nói .
-Lời Cái Tí : hỏi hoặc bộc
lộ cảm xúc
-Lời chò Dậu : tuyên bố
hoặc báo tin .

VD3: các kiểu hành động
nói :
-Hỏi, trình bày : báo tin,
kể, tả, nêu ý kiến, dự
đoán . . .
-Điều khiển : cầu khiến, đe
dọa, thách thức, . . .
-Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc .
2.Ghi nhớ
2
: SGK/63.T2
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 81
Ngữ văn 8
hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ.
Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành
động nói thường gặp là Hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoàn . . .), điều
khiển (cầu khiến, đe dọa, cách thức, . . .), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc .
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 GV gợi ý:
 Đọc lại bài Hòch tướng só.
 TQT viết Hòch tướng só nhằm mục
đích gì ?
 Hãy xác đònh mục đích của hành
động nói thể hiện một câu trong bài
hòch mà em đã đọc (hảy nêu ra) ?
Đồng thời em hảy nêu vai trò của câu
ấy ?

- Gọi HS lên bảng làm bài tập.

-Gọi HS đọc và xác đònh bài tập 2.
 GV gợi ý:
 Đọc kỹ đoạn trích.
 Em hãy chỉ ra hành động nói của các
đoạn văn a,b,c và nêu luôn mục đích
của hành động nói đó ?
 và nêu luôn mục đích của hành động
nói đó ?
- HS đọc và nêu
yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng
làm bài tập.
- HS đọc và nêu
yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
bài tập.

III. LUYỆN TẬP :
Bài tập 1: Mục đích của
TQT thông qua bài hòch .
TQT viết bài hòch tướng
só nhằm mục đích khích lệ
lòng yêu nước của tướng só.
Bài tập 2: Chỉ ra hành
động, mục đích nói của các
đoạn văn :
a.
-Hỏi : “Bác trai . . . chứ!” .

-Điều khiển: “bảo bác ấy .
. . mau đi” .
-Bộc lộ cảm xúc: “xem ý . .
. gì nữa” .
-Hứa hẹn: “Vâng . . . như
cụ”
b.
-Trình bày: “Lê Thận . . .
Lê Lợi” .
-Tuyên bố: “Đây là . . .
việc lớn” .
-Hứa hẹn : “Chúng tôi . . .
Tổ quốc” .
c.
-Trình bày: “Hôm qua…báo
ngay”; … ; . . . .
-Báo tin: “Cậu vàng …ông
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 82

×