Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX và sự nhận thức vận dụng quy luật này part3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.75 KB, 8 trang )


17

vì nó qui định mục đích của sản xuất qui định hệ thống tổ
chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, qui định phơng
thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà ngời lao
động đợc hởng. Do đó nó ảnh hởng tới thái độ tất cả
quần chúng lao động. Nó tạo ra những điều kiện hoặc kích
thích hoặc hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng
thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân
công lao động quốc tế.


18

Chơng II
Sự vận dụng của đảng ta trong đờng
lối đồi mới
ở việt nam

I/ Sự hình thành và phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần trong giai đoạn
hiện nay ở nớc ta.
Sau khi giành đợc chính quyền từ tay đế quốc Pháp
nền kinh tế nớc ta đi lên theo nền kinh tế tự nhiên tự cung
tự cấp, nền sản xuất nhỏ trình độ khoa học kém phát triển,
quan hệ giữa lực lợng sản xuất với trình độ sản xuất rời
rạc, tẻ nhạt. Tuy nhiên nó cũng có phần phù hợp với thời
đó bởi vì nớc ta không phải nh các nớc bình thờng
khác mà nớc ta là một nớc tràn ngập chiến tranh. Đánh
thắng đế quốc Pháp thì giặc Mỹ lại xâm chiếm đánh phá


nớc ta. Thế rồi non sông về một mối cả nớc đi lên xã hội

19

chủ nghĩa với một lực lợng sản xuất lớn và tiềm năng mọi
mặt còn non trẻ đòi hỏi nớc ta phải có một chế độ kinh tế
phù hợp với nớc nhà và do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ra đời. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy
rằng, trong thời gian qua do quá cờng điệu vai trò của
quan hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối quan hệ
giữa sở hữu và quan hệ khác, do quên mất điều cơ bản là
nớc ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền t
bản chủ nghĩa. Đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa
xã hội lẫn lộn đồng nhất giữa hợp tác hoá và tập thể hoá.
Không thấy rõ các bớc đi có tính qui luật trên con đờng
tiến lên CNXH nên đã tiến hành ngay cuộc cải tạo xã hội
chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất
là theo đờng lối "đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đa
quan hệ sản xuất đi trớc mở đờng cho lực lợng sản xuất
phát triển. Thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai
hình thức sở hữu toàn dân và tập thể". Quan niệm cho rằng
có thể đa quan hệ sản xuất đi trớc để tạo địa bàn rộng
rãi, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển đã bị bác bỏ. Sự
phát triển của lực lợng sản xuất xã hội này đã mâu thuẫn
với những cái phân tích trên. Trên con đờng tìm tòi lối
thoát của mình từ trong lòng nền xã hội đã nảy sinh những
hiện tợng trái với ý muốn chủ quan của chúng ta có nhiều

20


hiện tợng tiêu cực nổi lên trong đời sống kinh tế nh quản
lý kém, tham ô, Nhng thực ra mâu thuẫn giữa yêu cầu
phát triển lực lợng sản xuất với những hình thức kinh tế -
xã hội xa lạ đợc áp đặt một cách chủ quan kinh tế thích
hợp cần thiết cho lực lợng sản xuất mới nảy sinh và phát
triển. Khắc phục những hiện tợng tiêu cực trên là cần thiết
về mặt này trên thực tế chúng ta cha làm hết nhiệm vụ
mình phải làm. Phải giải quyết đúng đắn giữa mâu thuẫn
lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất từ đó khắc phục
những khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế. Thiết lập quan
hệ sản xuất mới với những hình thức và bớc đi phù hợp
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất luôn luôn
thúc đâỷ sản xuất phát triển với hiệu quả kinh tế cao. Trên
cơ sở củng cố những đỉnh cao kinh tế trong tay nhà nớc
cách mạng. Cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa t
bản và luôn bán tự do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản
xuất. Mới đây các nhà báo của nớc ngoài phỏng vấn Tổng
bí th Lê Khả Phiêu rằng "với một ngời có bằng cấp về
quân sự nhng không có bằng cấp về kinh tế ông có thể
đa nớc Việt Nam tiến lên không", trả lời phỏng vấn Tổng
bí th khẳng định rằng Việt Nam chúng tôi khác với các
nớc ở chỗ chúng tôi đào tạo một ngời lính thì ngời lính
ấy phải có khả năng cầm súng và làm kinh tế rất giỏi, và

21

ông còn khẳng định là không chấp nhận Việt Nam theo con
đờng chủ quan của t bản, nhng không phải triệt tiêu t
bản trên đất nớc Việt Nam và vẫn quan hệ với chủ nghĩa
t bản trên cơ sở có lợi cho đôi bên và nh vậy cho phép

phát triển thành phần kinh tế t bản là sáng suốt. Quan
điểm từ đại hội VI cũng đã khẳng định không nhng khôi
phục thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế cả thế
mà phải phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của
Đảng và Nhà nớc. Nhng điều quan trọng là phải nhận
thức đợc vai trò của thành phần kinh tế nhà nớc trong
thời kỳ quá độ. Để thực hiện vai trò này một mặt nó phải
thông qua sự nêu gơng về các mặt năng suất, chất lợng
và hiệu quả. Thực hiện đầy đủ đối với nhà nớc. Đối với
thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể thực
hiện chính sách khuyến khích phát triển. Tuy nhiên với
thành phần kinh tế này phải có những biện pháp để cho
quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ.
Vì nh thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lực lợng
lao động.
II/ Công nghiệp hoá vận dụng tuyệt vời
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với

22

tính chất và trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới
ở nớc ta hiện nay.
Thuộc phạm trù của lực lợng sản xuất và vận động
không ngoài biện chứng nội tại của phơng thức sản xuất,
vấn đề công nghiệp hoá gắn chặt với hiện đại hoá, trớc hết
phải đợc xem xét từ t duy triết học. Trớc khi đi vào
công nghiệp hoá - hiện đại hoá và muốn thành công trên
đất nớc thì phải có tiềm lực về kinh tế con ngời, trong đó

lực lợng lao động là một yếu tố quan trọng. Ngoài ra phải
có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ phát triển lực lợng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản
nhất.
Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá với tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh,
sáng tạo và có kinh nghiệm lao động nhng công cụ của
chúng ta còn thô sơ. Nguy cơ tụt hậu của đất nớc ngày
càng đợc khắc phục. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ
một số vấn đề của đất nớc về công nghiệp hoá - hiện đại
hoá trớc hết trên cơ sở một cơ cấu sở hữu hợp quy luật
gắn liền với một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp qui

23

luật, cũng nh cơ cấu một xã hội hợp giai cấp. Cùng với
thời cơ lớn, những thử thách ghê gớm phải vợt qua để
hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc vì dân giàu nớc mạnh công bằng văn minhhãy còn
phía trớc mà nội dung cơ bản trong việc thực hiện là phải
nhận thức đúng đắn về qui luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
trong giai đoạn hiện nay của nớc ta.
III. Học thuyết Mác về hình thái kinh
tế - xã hội cơ sở lý luận của sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Chúng ta đều biết rằng, từ trớc đến nay, công nghiệp
hoá - hiện đại hoá là khuynh hớng phát triển tất yếu của
các nớc. Đối với nớc ta, từ một nền kinh tế tiểu nông
muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nhanh chóng đạt tời

trình độ của một nớc phát triển tất yếu phải đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá nh là một cuộc cách mạng toàn
diện và sâu sắc. Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng đã
khẳng định "Xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát

24

triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh
xã hội công bằng văn minh". Theo quan điểm của các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác - Lịch sử sản xuất vật chất của
nhân loại đã hình thành mối quan hệ khách quan phổ biến:
Một mặt con ngời phải quan hệ với giới tự nhiên nhằm
biến đổi giới tự nhiên đó, quan hệ này đợc biểu hiện ở lực
lợng sản xuất mặt khác con ngời phải quan hệ với nhau
để tiến hành sản xuất, quan hệ này đợc biểu hiện ở quan
hệ sản xuất. Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2
mặt đối lập nhau biện chứng của một thể thống nhất không
thể tách rời. Tuy nhiên nếu lực lợng sản xuất là cái cấu
thành của toàn bộ lịch sử nhân loại thì quan hệ sản xuất là
cải tạo thành cơ sở kinh tế của xã hội, là cơ sở hiện thực
của hoạt động sản xuất tinh thần và những thiết chế tơng
ứng trong xã hội.
C.Mác đã đa ra kết luận rằng xã hội loài ngời phát
triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai
đoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh tế - xã hội
nhất định - rằng tiến bộ xã hội là sự vận động theo hớng
tiến lên của các hình thái kinh tế - xã hội khác mà gốc rễ

sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lợng

×