Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giao an 11 (CB) tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.37 KB, 65 trang )

Tiết thứ: 9 Ngày soạn: 7/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: THƯƠNG VỢ
(Trần Tế Xương)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: Đọc hiểu khái quát về tác giả Trần Tế Xương
Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ vì chồng,
vì con.
2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng cảm nhận và phân tích thơ thất ngôn bát cú.
3. Thái độ: Trân trọng tài năng và nhân cách của nhà thơ Trần Tế Xương và cảm phục nhân cách
Của người phụ nữ qua sự tần tảo, chịu thương chịu khó của bà Tú.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đọc sáng tạo- vấn đáp- phân tích
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về Trần Tế Xương
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: …………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” và phân tích bức tranh cảnh thu được tác giả
thể hiện trong bài thơ?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Năm 1897, Pháp đặt nền móng cai trị đất nước, xã hội có nhiều biến động, nhất là ở thành thị. Tú Xương lại
sinh ra và lớn lên ở thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến được xác lập, nền kinh tế tư bản phát triển ở một nước
thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần của nhân dân, gia đình của nhà thơ cũng bị quẳng vào dòng xoáy
đó của XH vì vậy, Nhà thơ đã ghi lại rất sinh động, trung thành bức tranh xã hội buổi giao thời ấy và thể hiện tâm trạng của
mình, đặc biệt là thể hiện tình thương và sự cảm thông của mình đối với người vợ mà chính hoàn cảnh đó đã làm cho bà phải chịu
biết bao vất vả…
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1


H: Dựa vào phần tiểu dẫn hya khái quát vài
nét về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của
Trần Tế Xương?
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Nhận xét, bổ sung
* Tú Xương là người thông minh, có cá tính:
năm 10 tuổi, nhà có khách đến chơi thấy trước
nhà có một dãy chậu hoa khách liền ra cho bé
Uyên một câu đối: “Đinh tiền ngũ sắc hoa”
(Trước sân có hoa năm sắc), Uyên liền chỉ tay
vào lồng chim Khướu treo ở hiên và đối: Lung
trung bách thanh điểu” (Trong lồng có chim
trăm tiếng) khách nghe đối tấm tắc khen nhưng
thở dài: đời thằng bé rồi sẽ luẩn quẩn như chim
trong lồng
* Cuộc đời của Trần tế Xương là cuộc đời của
một nghệ sĩ nhưng trước hết là một tri thức PK,
ông thuộc loại nhà Nho “dài lưng tốn vải”
Ta lên ta hỏi ông trời
Trời sinh ta ở trên đời biết chi?
Biết chăng cũng chẳng biết gì:
Biết ngồi Thống Bảo, biết đi ả đầu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Trần Tế Xương(1870- 1907)
a. Cuộc đời:
*Mộ Trần Tế Xương
- Trần Tế Xương tên thật là Trần Duy Uyên, quen gọi là
Tú Xương, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích, đến khi thi
Hương mới lấy tên là Trần Tế Xương. Ông sinh ngày 10-
8-1871 tại làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Ðịnh và

mất ngày 20-1-1907 ở làng Ðịa Tứ cùng huyện.
- Tú Xương là một người rất thông minh, tính tình thích
trào lộng
- Cuộc đời Tú Xương lận đận về thi cử. Tám khoa đều
hỏng nên dấu ấn thi rớt in đậm nét trong tiềm thức Tú
Xương.
- Ông cưới vợ rất sớm. Phạm Thị Mẫn từ một cô gái quê
Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ. Tiếng có miếng
không, gặp hay chăng chớ trở thành bà Tú tần tảo một
Biết thuốc lá, biết chè tàu
Cao lâu biết vị, hồng lâu biết mùi
Mội chi tiêu trong gia đình đều đổ lên vai bà
TÚ, đều 1 tay bà Tú lo liệu “tiền baocj phó cho
con mụ kiếm”
Ông đã tự mĩm cười mình qua bài thơ “Phỗng
sành”
Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành
Mắt thời thao láo, mặt thời xanh
Vuốt râu nịnh vợ, con bu nó
Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh
Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ
Rượu chè trai gái đủ tám khoanh
Thế mà cứ nghĩ ràng ta giỏi
Cứ việc ăn chơi chẳng học hành
* Cuộc đời ông chỉ gắn với thi cử: có tất cả 8
lần thi, khoa Bính Tuất (1886), Mậu Tý (1888),
Tân Mão (1891) Giáp Ngọ (1897)…sau 3 lần
hỏng mãi đến lần thứ tư khoa Giáp Ngọ (1894)
ông mới đỗ tú tài nhưng là tú tài lấy thêm.
H: Thơ của TTX thường bàn về những nội

dung gì?
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Bổ sung, giảng rõ
GV: Đọc- hướng dẫn cách đọc
HS: Đọc- cảm nhận chung về bài thơ
Hoạt động 2
H: Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú được tác
giả khắc họa ntn? Hoàn cảnh làm ăn của bà
Tú tạo cho em ấn tượng gì?
HS: Làm việc cá nhân, xác định các chi tiết
nắng hai sương Quanh năm buôn bán ở mom sông. Nuôi
đủ năm con với một chồng. Ông Tú vẫn có thể có tiền để
ăn chơi nhưng gia cảnh nghèo túng, việc nhà trông cậy
vào một tay bà Tú.
- Có thể nói, việc hỏng thi và cảnh nghèo của gia đình là
nguồn đề tài phong phú trong sáng tác của Tú Xương.
b. Thời đại:
- Cuộc đời ông nằm gọn trong giai đoạn nước mất, nhà
tan.
- Năm Tú Xương ba tuổi (1873) Pháp đánh Hà Nội lần
thứ nhất rồi tấn công Nam Ðịnh.
- Năm mười bốn tuổi (1884) triều đình ký hàng ước dâng
đất nước ta cho giặc.
- Tuổi thơ của Tú Xương trôi qua trong những ngày đen
tối và ký ức về những cuộc chiến đấu của các phong trào
khởi nghĩa chống Pháp cũng mờ dần. Nhất là sau cuộc
khởi nghĩa của Phan Ðình Phùng (1896) bị thất bại thì
phong trào đấu tranh chống Pháp dường như tắt hẳn.
- Năm 1897, Pháp đặt nền móng cai trị đất nước, xã hội có
nhiều biến động, nhất là ở thành thị. Tú Xương lại sinh ra

và lớn lên ở thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa
phong kiến được xác lập, nền kinh tế tư bản phát triển ở
một nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời
sống tinh thần của nhân dân. Nhà thơ đã ghi lại rất sinh
động, trung thành bức tranh xã hội buổi giao thời ấy và
thể hiện tâm trạng của mình.
- Có thể nói, đứng trước sự tha hoá của xã hội nên nguyên
tắc Tam cương ngũ thường của Tú Xương không đậm như
Nguyễn Khuyến và càng xa rời Ðồ Chiểu.
c. Nội dung thơ Tú Xương:
*Thơ Tú Xương là một bức tranh nhiều vẻ, sinh động về
một xã hội thực dân nửa phong kiến
- Ðả kích bọn thực dân Pháp; bọn quan lại, tay sai; khoa
cử, nho học:
- Phê phán thế lực đồng tiền; Lên án những thói hư tật xấu
của thời đại:
* Thơ Tú Xương là tiếng nói tâm tình trĩu nặng đau xót:
- Nỗi đau xót về bản thân và thời cuộc
- Nỗi lo lắng thầm kín của Tú Xương trước thời cuộc và
vận mệnh đất nước
* Triết lý sống của Tú Xương giữa thời buổi loạn ly của
đất nước:
2. Đọc- giải thích các từ khó:
II. Đọc- hiểu chi tiết:
1. Hình ảnh bà tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú:
a. Sự vất vả, gian truân của bà Tú:
- Hoàn cảnh làm ăn:
“Quanh năm buôn bán ở mom sông”
+ Quanh năm vất vả, gian truân, gập ghềnh,
+ Mom sông nguy hiểm, bất trắc.

 Câu đề từ như lời giới thiệu, lại như là 1 bối cảnh làm
phân tích
- Hoàn cảnh làm ăn:
+ Quanh năm: suốt từ đầu năm đến cuối năm,
lúc nào cũng giống lúc nào  không lúc nào
nghỉ (thời gian tuần hoàn)
+ Mom sông: là một thẻo đát nhỏ nhô ra trên
sông, nơi đầu sóng ngọn gió  chênh vênh, dễ
sụp, gập ghềnh, hiểm nguy, sự bất trắc hiện ra
ở cái địa diểm buôn bán ấy.
GV: Bổ sung, kết luận
H: Em hãy nhận xét cách s/dụng hình ảnh
“con cò” trong ca dao để nói về người vợ của
tác giả? Cho biết t/giả s/dụng NT gì? Mục
đích?
HS: Thảo luận nhóm 2 em phân tích, nhận xét
GV: Bổ sung, so sánh hình ảnh con cò trong ca
dao để làm nổi bật cách sử dụng h/ảnh của tác
giả.
Con cò trong CD lặn lội bờ sông, con cò trong
thơ của TTX cũng thế nhưng con cò ấy không
chỉ xuất hiện giữa cái rợ ngợp của không gian
mà còn xuất hiện trong cái rợn ngợp của thời
gian “lặn lội thân cò khi quãng vắng” chính vì
vậy mà TTX đã làm nổi bật được không gian,
thời gian heo hút, rợn ngợp chứa đầy lo ấu,
nguy hiểm đồng thời nhấn manhm nỗi vất vả,
gian truân của bà Tú.  gợi lên nỗi đau về
thân phận.
H: Bà Tú buôn bán trong điều kiện nào? Em

có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của
nhà thơ trong câu thơ 3,4?
HS: Làm việc cá nhân, phân tích, nhận xét
GV: Bổ sung, giảng rõ
- Sự cạnh tranh trong câu thơ thứ 4 không đến
mức sát phạt nhau nhưng không thiếu lời qua
tiếng lại, bởi “buổi đò đông” đâu phair ít lo âu,
ít nguy hiểm hơn khi quãng vắng”, buổi đò
dông không chỉ có nhưc lới phàn nàn, me nheo,
cáu gắt, chen lấn, xô đẩy mà còn chứa nhiều
bất trắc.
- Cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu 3,4 được đặt
trong thế đối nhưng lạ bổ sung ý nghĩa cho
nhau, cùng nói về nỗi vất vả, gian truân của bà
Tú. Một bà Tú con gái nhà dòng mà cũng
phong trần lấm láp như ai, không quản nguy
hiểm rình rập để lo cho chồng, lo cho con, càng
thương bà Tú hơn khi ta nhớ về âm hưởng của
câu CD:
“Con ơi nhớ lấy câu này
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ sang” bỡi lẽ thân
cò mỏng manh, yếu đuối ấy phải băng qua tất
cả không gian thời gian, kể cả sông sâu cũng
phải lội, đò đầy cũng phải sang…
hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi thông
qua cái không gian làm việc miệt mài, gian nan, nguy
hiểm.
- Cuộc sống tần tảo:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng”
+ Lặn lội thân cò: đồng nhất thân cò với thân phận người

vợ
+ NT đảo ngữ: con cò lặn lội  lặn lội thân cò  nhấn
mạnh nỗi vất vả của bà Tú, dù ở h/cảnh nào đông đúc hay
nhoang vắng, heo hút bà vẫn cần mẫn, miệt mài.
- Sự vật lộn với cuộc sống:
“Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
 điều kiện buôn bán: chen chúc, tranh giành vì của khó
người đông.
b. Đức tính cao đẹp của bà Tú:
H: Bà Tú có những phẩm chất, tính cách gì
đáng trân trọng? Hãy phân tích các chi tiết để
làm rõ?
HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện trình
bày
- Nhóm 1: Thảo luận
“Nuôi đủ năm con với một chồng”
H: Em có nhận xét gì về cách s/dụng liên từ
“Với”? vì sao?
H: Em hiểu thế nào về cụm từ “nuôi đủ”?
Nhận xét cách đếm của TTX trong câu thơ?
GV: Bình về cách đếm
Cách đếm thật cay đắng bởi vì con thì đếm
được còn chồng thì sao lại đếm, khi hạ chữ
“một trước chữ chồng” ông Tú đã tự hạ mình
ngang hàng với con, ông cay đắng nhận ra
rằng mình cũng là một thứ con trong gánh nặng
của vợ.
- Nhóm 2:
“Một duyên hai nơ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công”

H: Trình bày cách hiểu của em về ý nghĩa
các từ ngữ mà TTX s/dụng trong 2 câu thơ?
Nhận xét thủ pháp NT?
GV: Nhấn manh, kết luận tiết 1
Với t/c chân thực TTX đã khắc họa một cách
xúc động h/ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi
sinh, những phẩm chất ấy của bà Tú là phẩm
chất tiêu biểu cho người phụ nữ VN.
* Nhóm 1:
- Gánh nặng đè lên vai bà Tú:
+ 5 con với 1 chồng ( 6 người không kể bà)  1 người
gánh 6 người  nặng  phải gánh  bà Tú gánh được
+ Liên từ “Với”: Tạo âm hưởng kéo dài cho câu thơ, thể
hiện gánh nặng trên vai bà Tú, đồng thời tự hạ mình
ngang hàng với con ( tự thấy mình như người ăn theo, ăn
ké lũ con)
+ Nuôi đủ: có 2 cách hiểu
 với ông Tú: đủ ăn, đủ uống, đủ mặc
 vừa đủ: không thiếu, không thừa
 bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng,
với con.
* Nhóm 2:
- Duyên là sự kết hợp đẽ đẽ, là căn nguyên để vợ chồng
lấy nhau
- Nợ là trách nhiệm phải trả
 duyên nợ kết hợp với nhau để tạo thành đôi lứa
- Phận: số phận bắt buộc
- Vì vậy nên: Âu đành phận  cam chịu bởi định mệnh
đó
Và “dám quản công” không kể lễ, phàn nàn

- NT: Đảo ngữ “Năm nắng mười mưa”  tăng thêm sự
vất vả chịu đựng của bà Tú
 bà Tú là người giàu đức hi sinh, chịu thương, chịu khó.
IV. Củng cố: Hãy nêu nhưnhx nét đẹp về phẩm chất trong cong người Bà Tú?
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị tiết 2 bài : Thương vợ.
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Tiết thứ: 10 Ngày soạn: 7/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: THƯƠNG VỢ
(Trần Tế Xương)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: Đọc hiểu khái quát về tác giả Trần Tế Xương
Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ vì chồng,
vì con.
2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng cảm nhận và phân tích thơ thất ngôn bát cú.
3. Thái độ: Trân trọng tài năng và nhân cách của nhà thơ Trần Tế Xương và cảm phục nhân cách
Của người phụ nữ qua sự tần tảo, chịu thương chịu khó của bà Tú.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đọc sáng tạo- vấn đáp- phân tích
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về Trần Tế Xương
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” và phân tích bức tranh cảnh thu được tác giả
thể hiện trong bài thơ?

III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Năm 1897, Pháp đặt nền móng cai trị đất nước, xã hội có nhiều biến động, nhất là ở thành thị. Tú Xương lại
sinh ra và lớn lên ở thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến được xác lập, nền kinh tế tư bản phát triển ở một nước
thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần của nhân dân, gia đình của nhà thơ cũng bị quẳng vào dòng xoáy
đó của XH vì vậy, Nhà thơ đã ghi lại rất sinh động, trung thành bức tranh xã hội buổi giao thời ấy và thể hiện tâm trạng của
mình, đặc biệt là thể hiện tình thương và sự cảm thông của mình đối với người vợ mà chính hoàn cảnh đó đã làm cho bà phải chịu
biết bao vất vả…
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
H: Qua hình ảnh bà Tú, em hiểu gì về tấm
lòng của Tú Xương dành cho vợ?
HS: Thảo luận, phát biểu ý kiến
GV: Bổ sung, giảng rõ
H: Lời “chửi” trong hai câu cuối là lời của
ai? Có ý nghĩa gì?
GV: Gợi ý, hướng dẫn
HS: Thảo luận, phát biểu ý kiến
H: Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tâm sự
và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung, kết luận
b. Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ
- Yêu thương, quý trong, tri ân vợ:
+ Cách đếm: Nuôi đủ năm con với một chồng cho ta thấy
nhà thơ tự xem mình là một kẻ ăn theo, ăn ké lũ con…tri
công, tri ân vợ
+Nhà thơ nhập thân vào bà Tú, than thở giùm vợ, nói lên
tấm lòng của vợ thể hiện tấm lòng thương cảm xót xa đối
với vợ.
- Con người có nhân cách qua lời tự trách:

+ Tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu. Nợ
gấp duyên đôi, duyên ít nợ nhiều.
+ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không
Chửi: thói đời- trách mình(ăn ở bạc)
Nhận lỗi về mình một cách rạch ròi và chân thành
Rủa: có cũng như không
Tự phán xét mình rất nghiêm(vô tích sự, vô tình).Phẩn
uất do tức đời, tức mình và quá thương xót vợ.
Nỗi đau đời và tấm chân tình của người chồng- thi
nhân…Nhân cách cao đẹp.
III. TỔNG KẾT
Hoạt động 4: H/d hs tổng kết.
Nhận xét chung về nghệ thuật, nội dung cảu bài
thơ?
HS nêu, GV chốt
1. Về nghệ thuật: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận
dụng hình ảnh, ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giữa giọng
điệu trữ tình và tự trào
2. Về nội dung: Tình cảm thương yêu, quý trọng của
Trần Tế Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian
truân và như\ngx đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua những
lời tự trào, thấy được vẻ đẹp, nhân cách và tâm sự của nhà
thơ
IV. Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị bài đọc thêm
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 11 Ngày soạn: 10/9/09

Đọc thêm
TÊN BÀI: VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
(Nguyễn Khuyến)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: - Thấy được thái độ phẩn uất của nhà thơ trước chế độ khoa cử đương thời,
- Thấy được tâm sự của nhà thơ.
- Thấy được chân dung tấm lòng của Nguyễn Khuyến trước cái chết của người bạn
tri kỷ
- Thấy được tình bạn trong sáng, đằm thắm.
2. Kỹ năng: Phân tích thơ trào phúng- trữ tình
Cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong thi cử và trân trọng tình bạn cao đẹp.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đọc sáng tạo- vấn đáp- phân tích
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về 2 bài thơ
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: …………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Thương vợ” và trình bày cảm nhận của em về hình
ảnh bà Tú trong bài thơ?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Xã hội thực dân phong kiến đã sớm bộc lộ bản chất nhố nhăng, ô hợp. Một trong những cái
nhố nhăng đó chính là chế độ thi cử.Vịnh khoa thi Hương là bài thơ tiêu biểu.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1

H: Em hãy xác định đề tài và thể thơ của bài
thơ?
HS: Dựa vào phần tiểu dẫn trình bày
GV: Bổ sung, giảng rõ
GV đọc và hướng dẫn cách đọc cho học sinh.
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
H: Cảnh thi cử được nhà thơ được nhà thơ
khắc hoạ ntn?
HS: Tìm chi tiết, phân tích
GV: Nhận xét, bổ sung
H: Em có nhận xét gì về hình ảnh sỉ tử và
quan trường? Tác giả sử dụng những nghệ
thuật gì?
HS: Làm việc cá nhân, nhận xét
I. Bài thơ: Vịnh khoa thi hương:
1. Tiểu dẫn:
- Đề tài: thi cử
- Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật
2. Hướng dẫn tìm hiểu ND bài thơ:
a. Cách đọc
- Sáu câu đầu: đọc chậm, nhấn mạnh điểm bình thường và
đặc biệt của kì thi.
-Câu 7,8: đọc chậm, thấy được tâm trạng nhà thơ.
b. Tìm hiểu văn bản
*. Cảnh thi cử.
- Thời gian: Kì thi mở theo đúng thông lệ “ba năm mở một
khoa”
- Hình thức: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”-> thi
lẫn: không nghiêm túc, sự ô hợp, nhộn nhạo trong thi cử
- Sĩ tử: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ: Nghệ thuật đảo ngữ: nhấn

mạnh sự luộm thuộm, không gọn gàng, nhách nhác, tội
nghiệp, thể hiện sự giảm sút về “nho phong sĩ khí” của sĩ
GV: Bỡnh mt s chi tit NT
H: Phõn tớch hỡnh nh quan s , b m v
sc mnh chõm bim ó kớch v ngh thut
i hai cõu 5,6?
Hs phỏt hin, bỡnh
Gv cht
H: Qua nhng phõn tớch trờn em cú nhn
xột gỡ v cnh thi c ?Qua ú em thy gỡ v
xó hi lỳc by gi?
HS: Nhn xột, m rng
GV: Cht li ý kin ca HS
H: Tõm trng, thỏi ca tỏc gi trc cnh
tng trng thi? Li nhn nh ca Tỳ
Xng trong hai cõu cui cú ý ngha t
tng gỡ?
GV: Gi ý
HS: Nhn xột tõm trng ca nh th
Hng dn hs tng kt
Rỳt ra nhng giỏ tr c sc v mt ni dung,
ngh thut?
GV cht
Hot ng 2
H: Tỡnh bn gia Nguyn Khuyn v Dng
Khuờ cú c im gỡ ni bt? Bi th ra i
trong hon cnh no? Cm hng ch o?
GV: Hng dn HS c- tỡm b cc
GV: Hng dn HS tỡm hiu chi tit
H: Hỡnh thỏi tõm trng ca t/gi trong 2 cõu

th u? Biu hin nhng t no? í
ngha?
Bỏc Dng thụi ó thụi ri
t lỳc by gi.
- Quan trng: m o ming thột loa t ra oai nhng cỏi
oai c to ra, cng tr nờn tc ci, thm hi.
-Quan s v b m: ún tip long trng><s nhỏch nhỏc,
thm hai ca nhõn vt chớnh trong kỡ thi->ni bt ni nhc
nhó ờ ch ca nhng trớ thc nho hc.
Lng quan s ><vỏy m m: c trc ngi sau, vỏy
trc, ngi sau,c che u quan s i vi vỏy b m->
chõm bim bn quan thy v tay sai
=>Bng ging iu ma mai chõm bim, t ng c sc t
cnh thi c din ra nhn nhỏo, thm hi, l bch khụng cú
v trang trng nghiờm tỳc vn cú ca mt kỡ thi Hỏn
hc.Qua cnh tng kỡ thi Hng nm inh Du (1897),
tỏc gi ó khỏi quỏt b mt xó hi vit nam nhng nm
cui tki XIX.
*.Tõm trng, thỏi nh th.
- Nhõn ti t Bc no ai ú: cõu hi phim ch khụng
ch hng n cỏc s t m cũn l nhng ngi c xem
l nhõn ti t bc, nhng ngi cú trỏch nhim, cú t
trng hóy nhỡn thng vo s tht
-Ni au n xút xa ca nh th trc vn mnh dõn
tc.Cng qua ú, cho thy tg l ngi trng danh d,v l
ngi cú tm lũng vi dõn vi nc.
3. TNG KT
a. V ngh thut: tro phỳng-tr tỡnh; ngụn ng c sc,
i ti tỡnh.
b. V ni dung: Qua vic tỏi hin hỡnh nh thm hi ca kỡ

thi nh th by t s xút xa, cay ng, au n ca con
ngi trc tinh cnh thm hi ca cỏc nh nho vo thi kỡ
mt vn ca nho hc. Bi th th hin tm lũng ca TX i
vi dõn tc v ỏnh thc ý thc dõn tc trong mi ngi
VN.
II. Bi th: Khúc Dng Khuờ
1. Tiu dn:
a. Hon cnh ra i: 1902, khi NK nghe tin Dng Khuờ:
Võn ỡnh Tin S Thng Th, l bn ng niờn mt.
b. Vn bn:
- Tiờu : Vón ng niờn Võn ỡnh tin s Dng Thng
Th.
- u tiờn vit bng ch Hỏn sau chuyn sang ch Nụm.
2. c- hiu vn bn:
a. oỹc- tỗm bọỳ cuỷc
- T u.rng ri: Cm xỳc bng hong au n v
s hoi nim v mt tỡnh bn p
- Cũn li: ni bi thng ca tỏc gi.
b. Tỗm hióứu chi tióỳt
* Caớm xuùc baỡng hoaỡng õau õồùn vaỡ sổỷ hoaỡi nióỷm
vóử mọỹt tỗnh baỷn õeỷp
- Cõu 1: ngt nhp 2/1/3
- Thụi ó thụi ri: khu ng, núi gim
- T lỏy: man mỏc, ngm ngựi
Ni au dõng tro, lũng tic thng vụ hn
+ Hi c:
Nc mõy man mỏc ngm ngựi lũng ta
T ni au chuyn húa thnh ni nh
H: Dũng hi c nh thc phim quay
ngc, hóy ch ra cỏc cung bc ú? Nhng

cung bc ú núi lờn iu gỡ?
HS: Lm vic cỏ nhõn, phõn tớch
GV: Thuyt trỡnh v tỡnh bn
H: Lỏửn gỷp cuọỳi õổồỹc taùc giaớ khừc hoaỷ
khaù kyợ, nhỏỷn õởnh cuớa em?
- Kờnh yóu
- Cỏửm tay, hoới han: ỏn cỏửn nióửm nồớ.
+ Tuọứi tọi> tuọứi baùc
+ Tọi õau trổồùc baùc =>
Laỡm sao?
->Baùc tinh thỏửn chổa can
"Ai chúng bióỳt chaùn õồỡi
Vọỹi vaỡng chi " => bióứu hióỷn õióửu
gỗ? Coù phaới laỡ lồỡi traùch khọng? Vỗ sao laỷi
traùch?
Sừc thaùi bióứu õaỷt cuớa caùc hổ tổỡ KHNG?
Tổỡ chỏn dung tỗnh baỷn, hỗnh aớnh Nguyóựn
Khuyóỳn hióỷn ra nhổ thóỳ naỡo?
GV: Hng dn HS tng kt bi hc

- Nhc li nhng k nim theo trỡnh t thi gian, nhp th
u, trm, cha chan tõm s, ging tri k c sc, kt cu
trựng ipk nim rt ti nng(vỡ NK sng cựng nú,
sng trong nú)
- Kớnh yờutỡnh bn cao nhó, nng thm
+ Cm xỳc gp ln cui cựng: yờn tõm v sc khoe ca bn
+ Tr v thc ti: hong ht, ht hng, bng hong
* Nọựi loỡng bi thổồng
- Trỏch nh nhng nhng y thng xút
KHễNG: ru, th, n, gng

Cể: tỡnh bn gn bú sõu nng
- T tỡnh bn ta thy:
+ Quỏ kh: ờm m
+ Hin ti: au bun
+ Tng lai: cụ c
Nh vy khúc bn m cng khúc mỡnh
c. Tng kt:
a. Ngh thut:
- Ngụn ng th mc mc, gin d, giu sc biu cm
- K thut lỏy, kt cu trựng ip
- Kt hp iờu luyn mch t s v tr tỡnh.
b. Ni dung:
- Bi th l thụng ip v tỡnh b ca Nguyn Khuyn.
- Tỏc gi khúc cho mt th h nh Nho v cng l khúc cho
mỡnh v cho t nc.
IV. Cng c: -Thỏi tõm trng ca tỏc gi trc hin thc xó hi?
- Phõn tớch nột c sc trong ging iu tro phỳng ca Tỳ Xng?
- Tỡnh b chõn thnh ca Nguyn Khuyn i vi Dng Khuờ?
V. Dn dũ: - Nm chc bi
- Chun b: Luyn tp T ngụn ng chung n li núi cỏ nhõn.
VI. RT KINH NGHIM:




Tiết thứ: 12 Ngày soạn: 10/9/09
Tiếng Việt
TÊN BÀI: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái
riêng trong lời nói cá nhân,mối tương quan giữa chúng.
2. Kỹ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân. Rèn luyện
để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
3. Thái độ: Vừa có thái độ tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội vừa có sáng tạo,
góp phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phát vấn, nêu vấn đề
- Trao đổi, thảo luận
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- Các ngữ liệu để HS luyện tập
* Học sinh: Vở bài tập- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: …………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của XH? Lời nói sản phẩm riêng của cá
nhân có những đặc điểm nào?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
H: Ngôn ngữ chung có vai trò như thế nào
đối với lời nói cá nhân?
GV: Gợi ý
HS: Làm việc cá nhân, nhấn mạnh vai trò của
ngôn ngữ chung trong việc tạo lập nên ngôn
ngữ riêng (lời nói cá nhân)
H: Đối với ngôn ngữ chung của XH, lời nói
cá nhân có tác dụng nhưg thế nào?

GV: Gợi ý
HS: Phân tích tác dụng và cho VD minh họa.
Hoạt động 2
Học sinh đọc và làm bài tập. Hs làm việc cá
nhân.
Từ “nách” trong câu thơ ND có ý nghĩa ntn?
I. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá
nhân:
* Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra
những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lời
nói cá nhân khác.
* Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hóa
những yếu tố và quy tắc, phương thức chung của ngôn
ngữ, hơn nữa chính những biến đổi và chuyển hóa đó
trong lời nói cá nhân góp phần làm cho ngôn ngữ phát
triển.
VD: Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau
Hay:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
II. Luyện tập:
* Bài tập 1
Từ “nách” trong câu thơ chỉ khoảng không gian chật
hẹp giữa hai bức tường nhằm tạo nên sự ngăn cách giữa
hai nhà >cái đẹp của thiên nhiên vẫn tìm được ra nơi tồn
Trong các câu thơ từ xuân được dùng theo sự
sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ ntn? Hãy phân
tích nghĩa từ xuân trong mỗi câu thơ
Trong những câu sau từ nào là từ mới được tạo
ra trong thời gian gần đây? Nó được tạo ra dựa

vào những tiếng nào có sẳn và theo phương
thức cấu tạo ntn?
tại ngay cả trong những hoàn cảnh đặc biệt nhất.
* Bài tập 2
Từ “xuân” trong ngôn ngữ chung được các nhà thơ
dùng với nghĩa riêng:
* Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Xuân: - mùa xuân
- tuổi xuân, - nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ
*Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
Xuân: chỉ vẻ đẹp, sự trong trắng, trinh tiết của người phụ
nữ.
*Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Bầu xuân:chất men say nồng của rượu ngon và chỉ sự
thân thiết, tri âm giữa NK và DK
*Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày ngày thêm xuân.
Xuân 2: chỉ sự xanh tươi, giàu có, phồn thịnh.
* Bài tập 3
a. Từ mọn mằn dược cá nhân tạo ra khi dựa vào:
+Tiếng mọn: nhỏ đến mức không đáng kể
+ Dựa vào quy tắc cấu từ láy hai tiếng lặp lại phụ âm
đầu.
+ Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy đặt sau.
=>Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể.
b. Từ “nội soi” được tạo từ hai tiếng có sẳn, đồng thời
dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ.
IV. Củng cố : Phân tích nét sáng tạo của nhà thơ trong câu thơ sau.
Lôi thôi sỉ tử vai đeo lọ
Âm oẹ quan trường miệng thét loa.

V. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Đọc và tìm hiểu bài thơ: “Bài ca ngất ngưởng”
VI. Rút kinh nghiệm:




Tiết thứ: 13 Ngày soạn: 14/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
(Nguyễn Công Trứ)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: - Hiểu được phong cách sống của NCT với tính cách của một nhà Nho và hiểu được
vì sao có thể coi đó là bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực.
- Nắm được các đặc điểm về thể loại hát nói.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản trữ tình ở thể loại hát nói.
3. Thái độ: Ý thức đúng, hiểu đúng nghĩa của khái niệm: Ngất ngưỡng không để nhầm lẫn với lối
sống lập dị.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phát vấn, nêu vấn đề
- Trao đổi, thảo luận
- Phân tích, bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về NCT và bài thơ
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Trong bài “Vịnh khoa thi hương” tác giả khắc họa về những hình ảnh nào?
Em có nhận xét gì về những hình ảnh ấy?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Trong LS văn học VN, người ta thường nói đến chữ “Ngông”, ngông như ông Tản Đà, ngông như

Nguyễn Tuân, ngông như ông Nguyễn Công Trứ……
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV: Gọi Hs đọc phần tiểu dẫn
H: Hãy trình bày và nét về tiểu sử của
Nguyễn Công Trứ?
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Bổ sung, nhấn mạnh
Trong buổi thiếu thời cụ NCT là một thư sinh
nghèo nhưng luô luôn cố gắng dùi mài kinh sử để
ra làm quan giúp vua, giúp nước nhưng con
đường thi cử lận đận mãi đến năm 42 tuổi ông
mới đỗ được giải nguyên, tuy nhiên con đường
làm quan của ông không thuận lợi: lúc thăng, lúc
giáng bởi ông là người ngay thẳng, vì vầy khi từ
quan ông đã tạo cho mình một lối sống khác
thường: ông cưỡi bò vàng đeo nhạc ngựa, lại đeo
mo cau vào đuôi bò, dẫn các cô gái đi hát ả đào và
tự đánh giá cao về việc ấy.
GV: Đọc bài thơ và gọi HS tập đọc
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào và
được sáng tác theo thể loại gì?
HS: Làm việc cá nhân, trình bày
GV: Bổ sung và giới thiệu đôi nét về thể loại hát
nói.
- Hát nói là thể thơ tự do, phong khoáng
- Về kết cấu: có 3 khổ, số câu không hạn định, hát
nói là thể bài hát phổ theo nhịp phách cho các cô ả
đào hát trông các hành viện.

- Đây là bài thơ duy nhất đề cập đến thái độ ngông
nghênh, khinh đời, ngạo thế khi ý thức được tài
năng của mình, đây là một thể tài mới của VH giai
đoạn này.
Hoạt động 2
H: Từ “Ngất ngưởng” được tác giả nhắc đến mấy
lần trong bài thơ? Ngất ngưởng diễn tả một tư thế
I. Tìm hiểu chung:


1. Tác giả Nguyễn Công Trứ:
* NCT sinh năm 1778 mất năm 1858, biệt hiệu là Hi Văn.
* Quê: Uy Viễn- Nghi Xuân- Hà Tĩnh
* Xuất thân trong một gia đình quan lại
* Học giỏi, giàu chí khí, tài hoa, văn võ toàn tài nhưng có nhiều
thăng trầm trên con đường công danh.
* Là một nhà Nho chân chính giàu lòng yêu nước, thương dân.
* NCT là người ngay thẳng, ghét bọn xu nịnh, sinh thời lòng
tin của ông đối với XHPK bị giảm sút, vì vậy nên 1848 ông về
nghỉ hưu và sống cuộc sống phiêu du cho đến khi mất.
* Thơ văn: có trên 50 bài thơ, 60 bài ca trù và một số bài phú
Nôm.
2. Văn bản:
a. Đọc bài thơ:
b. Thể loại và hoàn cảnh sáng tác:
- Thể loại: Hát nói
- Hoàn cảnh s/tác: khi nhà thơ cáo quan về quê (1848)
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Khái niệm: “Ngất ngưởng”
nào của con người và sự vật?

GV: Gợi ý, hướng dẫn
HS: Làm việc cá nhân, phát biểu
- Ngất ngưởng: diễn tả con người- SV có chiều cao
hơn so với ngững SV, con người khác, chực đổ
nhưng không đổ.
- Đây là trạn thái cảm giác gây khó chịu cho người
xung quanh, như trêu chọc, trêu ngươi.
H: Nếu hiểu “ngất ngưởng” là một thái độ sống
thì theo em “ngất ngưởng” là thái độ sống ntn?
HS: Thảo luận nhóm 2 em, trình bày
GV: Diễn giảng
Ngất ngưởng cũng là 1 thái độ đề cao bản thân,
sống giữa mọi người mà như không nhìn thấy ai, là
thái độ khinh đời, ngạo thế, cố tình làm những điều
khác thường, trái khoáy để thách thức, trêu ghẹo
những người, những gì mình không thích.
H: Mỗi từ “ngất ngưởng” gắn liền với quãng đời
nào của nhà thơ? Thể hiện ở các đoạn thơ nào
trong bài?
HS: Đọc lại văn bản và xác định phạm vi
- Từ “ngất ngưởng” thứ 1: gắn liền với những năm
làm quan
- Từ “ngất ngưởng” thứ 2: găn liền với những năm
cáo quan về quê (ở chốn hành lạc)
- Từ “ngất ngưởng” gắn với khi nhà thơ trở lại làm
quan.
GV: Bổ sung, kết luận
H: Từ khái niệm ngất ngưởng trên, hãy cho biết
NCT đã “ngất ngưởng” như thế nào?
HS: Làm việc cá nhân, phân tích

- Tự đề cao vai trò: không có việc gì là không phận
sự của ta
- Khoe tài năng:
+ Giỏi VC: thủ khoa
+ Tài dùng binh: thao lược
- Khoe danh vị XH hơn người
+ Tham tán
+ Tổng đốc
+ Đại tướng bình định Trấn Tây
+ Phủ doãn Thừa Thiên
GV: Giải thích rõ về các chức danh
- Tham tán: quan văn giúp trông coi việc quân dưới
quyền một viên tướng
- Tổng đốc: chức quan đứng đầu một bộ máy cai trị
một tỉnh lớn
- Đại tướng: chứ tướng cao nhất trong quân đội
- Phủ doãn: chức quan đứng đầu tỉnh nơi có đặt thủ
đô.
H: Em có nhận xét gì về NT của đoạn thơ (ngôn
từ, thủ pháp NT)? Qua đó em thấy điều gì trong ý
thức của nhà thơ?
GV: Hướng dẫn, gợi ý
HS: Nhận xét về NT của đoạn thơ.
H: Em có cảm nhận gì về giọng điệu của đoạn
thơ này?
HS: Cảm nhận, nhận xét
- Phô trương , khoe tài: văn võ song toàn
- Xuất hiện: 4 lần (câu 4, 8, 12 và câu cuối)
- Ngất ngưởng: diễn tả một trạng thái, cảm giác khó chịu.
- Thái độ sống “Ngất ngưởng”:

+ Là khác người, xem mình cao hơn người khác
+ Là thoải mái, tự do, phóng túng, không theo một khuôn khổ
nào hết
+ Trêu ngươi, chọc tức người khác.
2. “Ngất ngưởng” ở chốn quan trường:
- Tự đề cao vai trò của mình trong trời đất
- Khoe tài năng hơn người
 văn võ song toàn
- Khoe danh vị
- Thay đổi chức vụ liên tục.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt: trang trọng
- NT: điệp từ kết hợp với liệt kê: tác dụng khoe tài và nhấn
mạnh các chức danh
 ý thức rõ nét, trang trọng về tài năng và địa vị của bản thân.
- Giọng điệu của đoạn thơ:
- Khinh đời, ngạo thế: xưng ông
GV: Hướng dẫn HS đánh giá cái tôi ngất ngưởng
của nhà thơ trong 6 câu đầu: có người cho rằng tuy
NCT khoe tài năng, danh vị bản thân nhưng cái
ngất ngưởng của nhà thơ không khiến cho người ta
cảm thấy khó chịu như ai đó có thói khoe khoang,
hợm hĩnh.
H: Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
HS: Thảo luận, phát biểu suy nghĩ
Vì : NCT đang muốn chơi ngông với thiên hạ dựa
trên tài năng và sự nghiệp của bản thân, khoe
khoang chỉ là cái vỏ để giấu bên trong một cái tôi ý
thức về tài năng và danh vị bản thân.
GV: Chuyển ý
H: Nguyễn Công Trứ đã làm những gì kể từ lúc

“đô môn giải tổ”? (Về hưu ntn? Ăn chơi ra sao?
Thái độ, q. niệm sống?)
GV: Hướng dẫn, gợi ý
HS: Tái hiện lại theo ND của văn bản
H: Từ những việc làm ấy, em hiểu cái “ngất
ngưởng” của nhà thơ ở đây thế nào?
HS: Phân tích, nhận xét
GV: Tổ chưca cho HS hoạt động nhóm, cử đại diện
trình bày.
- Nhóm 1:
* Khi về hưu: không thấy yến tiệc linh đình, không
có tặng phẩm, ngựa quý vua ban mà thay vào đó là:
+ Cưỡi bò cái về hưu
+ Đạc ngựa đeo cho bò
+ Đi chùa lại mang theo 2 cô đầu, bụt cũng phải
cười.  trái khoáy, trêu ngươi
* Thú ăn chơi:
- Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
ngất ngưởng: thái độ hành lạc thỏa thích, phong
túng, tự do, thích gì làm nấy, sống theo cách mình
- Nhóm 2:
* Quan niệm sống, thái độ sống:
+ Được- mất (ở đời): vẫn vui như người thái thượng
+ Khen- chê: mặc như gió thổi bỏ ngoài tai  ngất
ngưởng: coi thường sự được mất, khen chê ở đời.
+ Không phật, không tiên không vướng tục  ngất
ngưởng: ông không giống ai, không thoát tục,
không nhập tục, không vướng tục
+ Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hán, Phú-
nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung  ngất ngưởng:

tự khẳng định mình là cái tôi trung thành, tài năng
như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán,
Tống ở TQ
H: Qua đây cho chúng ta thấy nhà thơ đã ý thức
rõ về điều gì ở bản thân? Em có đánh giá thế nào
về cái tôi “ngất ngưởng” của NCT?
H: Nguyễn Công Trứ khẳng định điều gì về cái
tôi ngất ngưởng của mình ở chốn triều chung?
Dụng ý của nhà thơ khi khẳng định như vậy?
+ Khoe khoang, phô trương
+ Tự cao, tự đại, khinh đời
3. “Ngất ngưởng” ở chốn hành lạc:
* Khi về hưu:  làm việc trái khoáy, khác người như trêu
ngươi
* Thú ăn chơi: ngất ngưởng: thái độ hành lạc thỏa thích,
phong túng, tự do, thích gì làm nấy, sống theo cách mình
* Quan niệm sống, thái độ sống:
- Ngất ngưởng: coi thường sự được mất, khen chê ở đời.
- Ngất ngưởng: ông không giống ai, không thoát tục, không
nhập tục, không vướng tục
- Ngất ngưởng: tự khẳng định mình là cái tôi trung thành, tài
năng như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống
ở TQ
* Kết luận:
- Nhà thơ đã ý thức rõ về bản lĩnh và phẩm chất giá trị của bản
GV: Hướng dẫn, gợi ý
HS: Thảo luận, phát biểu
H: Tại sao nhà thơ đang nói về cái tôi “ngất
ngưởng” ở chốn hành lạc nhà thơ lại quay về
chốn quan trường để khẳng định cái tôi ngất

ngưởng của mình?
HS: Thảo luân, phát biểu
GV: Bổ sung, nhấn mạnh
- Thể hiện ý tưởng vượt ra khỏi đạo đức nhà Nho,
đem đến một cá riêng, cái khác với đám nho sĩ
trong triều.
- Thể hiện tấm lòng son sắc, trước sau như một với
đất nước.
H: Em hãy khái quát lại ND và NT của văn bản?
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Nhấn mạnh
thân.
- Cái tôi ngất ngưỡng của NCT là cái tôi đáng trọng.
4. “Ngất ngưởng” ở chốn triều chung:
- Khẳng định: nhà thơ là một đại thần ngất ngưởng trong triều:
không ai trong triều như ông, bằng ông
- Dụng ý: nêu bật sự khác biệt của mình đối với tập đoàn PK 
đó là cái tôi đứng bên ngoài đám quan lại nhợt nhạt.
5. Tổng kết:
a. Nội dung:
Qua thái độ ngất ngưởng, tác giả muốn thể hiện một p.c sống
đẹp, có bản lĩnh
b. NT:
- Đây là bài hát nói viết theo lối tự thâutj, có hình thức tự do
(về vần, nhịp)
- Có sự kết hợp hài hòa giữa từ Hán Việt, với chữ Nôm và
ngôn ngữ thông tục hàng ngày: vào lòng, tay ngất ngưởng…
IV. Củng cố: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
VI. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 14 Ngày soạn: 14/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: - Nắm được vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Phân tích hình ảnh “bãi cát” và “người đi trên bãi cát” sự khó nhọc của kẻ sĩ ngày
xưa khi phải dấn thân vào cuộc đời để tìm kiếm công danh, sự nghiệp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ được sáng tac theo thể ca hành.
3. Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn, có ý thức vươn lên trong hành trình tìm kiếm công danh và
những giá trị đích thực của cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phát vấn, nêu vấn đề
- Trao đổi, thảo luận
- Phân tích, bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về Cao Bá Quát và bài thơ
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ? Phân tích cái tôi “ngất ngưởng” của NCT thể hiện
trong bài thơ?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sống trong một XH mục nát của triều Nguyễn, không ít những nhà Nho đã chán ghét c/sống mưu cầu
danh lợi tầm thường để khao khát một cuộc sống mới tốt đẹp hơn, CBQ là một trong những nhà Nho ấy, để hiểu rõ tâm
hồn và nhân cách của ông chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
b. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV: Gọi Hs đọc phần tiểu dẫn sgk
H: Dựa vào phần tiểu dẫn hãy trình bày một vài
nét về cuộc đời và con người của Cao Bá Quát?
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Bổ sung, kết luận
- Thơ văn của ông được vua Tự Đức, một người giỏi văn
thơ, đã phải ngợi khen: Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán
(Văn như Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát, đời Tiền
Hán không có ai bằng). Cao Bá Quát là bạn thơ văn với
Nguyễn Văn Siêu, tạo nên cặp nhà thơ Thần Siêu Thánh
Quát.
- Các giai thoại về CBQ:
Chữa câu đối của vua: Vua Tự Đức nghĩ được hai câu
đối sau:
Tử năng thừa phụ nghiệp
Thần khả báo quân ân
(tạm dịch nghĩa: Con phải nối nghiệp cha, Bầy tôi phải báo đền
ơn vua)
Vua lấy làm đắc ý với hai câu đối này nên sai viết treo ở điện
Cần Chánh và khoe với bá quan. Các quan trông thấy đều nức
nở tán thưởng. Riêng Cao Bá Quát khi đọc xong cũng gật gù to
tiếng khen ”Tối hảo! Tối hảo!” (Rất tuyệt! rất tuyệt!), xong
quay ra chỗ khác lẩm bẩm “(nhưng mà) cang thường điên
đảo!". Chuyện tới tai vua Tự Đức, vua giận lắm đòi vào hỏi
nguyên do. Cao Bá Quát liền giải thích: "Ở câu đầu chữ tử đứng
trên chữ phụ, vậy là con trên cha, còn ở câu kế chữ thần đứng
trên chữ quân, vậy là tôi trên vua. Hơn nữa, hai chữ phụ, tử lại
viết trước hai chữ quân, thần cũng đi ngược tôn ti, trật tự. Như

thế, cang thường không điên đảo là gì?" (câu đối được viết theo
thứ tự từ trên xuống dưới và từ phải sang trái) Cao Bá Quát
giải thích đúng lí nên vua không bắt tội được. Vua bảo chữa,
Cao Bá Quát liền đọc:
Quân ân, thần khả báo
Phụ nghiệp, tử năng thừa
 nhà vua khen, viết lại như thế mới đúng cương thường đạo
lý.
GV: Đọc phần phiên âm
HS: Đọc phần dịch thơ
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Và được sáng tác theo thể loại gì?Có đặc điểm
ntn?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Cao Bá Quát:
a. Cuộc đời và con người:
- Sinh năm 1809? Mất năm 1855
- Quê: Phú Thị- Gia Lâm- Bắc Ninh (nay Long Biên- Hà Nội)
- Xuất thân: trong 1 gia đình khoa bảng
- 1831: đỗ cử nhân tại trường thi Hà Nội nhiều lần vào Huế
thi Hội nhưng không đỗ
- 1855 mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ PK nhà
Nguyễn. (Họ Cao bị tru di tam tộc)
- Con người: tài năng, bản lĩnh - tôn là thánh Quát.
b. Sự nghiệp VC:
- Sau khi họ Cao bị tru di tam tộc, các tác phẩm của Cao Bá
Quát bị cấm lưu hành và bị thu hồi đốt. Tuy vậy đến nay vẫn
còn các tập: CBQ thi tập, Cao Chu Thần di cảo, Cao Chu thần
di tập, Mẫn Hiên thi tập.
- Thơ, văn được chép rải rác trong các sưu tập thơ văn chữ

Hán, chữ Nôm.
- Nội dung các tác phẩm chú yếu phản ánh thực trạng xã hội
đương thời và mong muốn thay đổi xã hội.

2. Văn bản:
a. Đọc văn bản:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác trong những lần Cao Bá Quát đi thi hội
qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như: Quảng Bình,
Quảng Trị
c. Thể loại:
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Bổ sung, nhấn mạnh
Hoạt động 2
H: Hãy tìm những chi tiết, h/ảnh miêu tả “bãi cát”
và cho biết “bãi cát” được miêu tả như thế nào?
HS: Đọc lại văn bản, xác định các câu thơ có hình
ảnh “bãi cát” và phân tích
- Câu: 1, 11, 17
- Các hình ảnh gián tiếp, liên quan đến bãi cát: câu
2, 15, 16
GV: Diễn giảng rõ
H: Đặc điểm của “bãi cát” cho em biết được gì về
con đường mà khách đi qua? Cảm nhận của em
nếu vượt qua một con đường như vậy?
HS: Nhận xét, phát biểu cảm nghĩ
GV: Nhận xét, kết luận
H: Hình ảnh người đi trên cát hiện lên như thế
nào? Hãy phân tích làm rõ?
HS: Phân tích, nhận xét

GV: Giảng rõ
GV: Tổ chức cho HS thảo luận Nhóm về vấn đề: ý
nghĩa biểu tượng của hình tượng thơ: Nghệ thuật nói
chung và thơ ca nói riêng không phản ánh hiện thực
khách quan một cách thuần túy. Ở ‘cái bề sâu bề xa”
của tầng ngôn từ và hình tượng là các lớp ý nghĩa.
H: Em hãy phân tích nghĩa thực và nghĩa tượng
trưng của các hình ảnh để rút ra triết lý nhân sinh
mà Cao Bá Quát gửi gắm trong hình ảnh ấy?
HS: LÀm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày.
GV: Bổ sung, kết luận:
 nhà thơ nhìn thấy con đường danh lợi kia thật
đáng chán, đáng buồn, đầy chông gai nhưng vẫn
phải dấn thân vào để tìm kiếm công danh, sự
nghiệp.
- Thể ca hành: thể thơ cổ
- Đặc điểm: phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài,
ngắn của câu, niêm luật, vần điệu
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình tượng bãi cát và người đi trên cát:
- Hình ảnh “bãi cát” được miêu tả:
+ Dài
+ Nối tiếp nhau tưởng như vô tận
 đây là con đường đi khó, phải vượt qua một chặng đường
như vậy bất cứ ai cũng sẽ thấy gian nan, vất vả và thậm chí
chán nản.
- Người đi trên cát:
+ Đi một bước, lùi một bước: bước đi trầy trật, khó khăn.
+ Mặt trời lặn, chưa dừng được: tất tả đi không kể thời gian.
+ Nước mắt rơi: mệt mỏi, chán nản

 hình ảnh người đi trên cát thật khó nhọc, đi trên cát vất vả
hơn con đường bình thường.
- Hình ảnh “bãi cát”:
+ Thực: bãi cát thực và người đi trên cát cũng thực
+ Ý nghĩa tượng trưng:
. Bãi cát: ám chỉ môi trường, XH, con đường đời đầy chông
gai, gian khổ, nhọc nhằn mà con người buộc phải dấn thân vào
cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh
. Người đi trên bãi cát: Người đi tìm kiếm và mưu cầu công
danh: mù mịt, mênh mông, khó xác định phương hướng.
IV. Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài thơ- khái quát nghĩa thực và nhgiax tượng trưng của h/ảnh
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị tiết 2 của bài
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 15 Ngày soạn: 16/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: - Hiểu được sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm
thường và niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh XH nhà Nguyễn bảo
thủ trì trệ.
- Nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu đạt nội dung của thể hành.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ được sáng tac theo thể ca hành.
3. Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn, có ý thức vươn lên trong hành trình tìm kiếm công danh và
những giá trị đích thực của cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phát vấn, nêu vấn đề
- Trao đổi, thảo luận

- Phân tích, bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về Cao Bá Quát và bài thơ
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: …………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ? Hãy cho biết ý nghĩa của các hình tượng, bãi cát và
người đi trên bãi cát?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sống trong một XH mục nát của triều Nguyễn, không ít những nhà Nho đã chán ghét c/sống
mưu cầu danh lợi tầm thường để khao khát một cuộc sống mới tốt đẹp hơn, CBQ là một trong những nhà
Nho ấy, để hiểu rõ tâm hồn và nhân cách của ông chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
H: Hai câu thơ tiếp theo thể hiện tâm trạng gì
của người đi đường?
HS: Phân tích, phát biểu ý kiến
“Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non lội suối giận khôn vơi”
 Nỗi chán nản vì tự mình hành hạ thân xác
của mình theo đuổi công danh, không học được
sự thảnh thơi để xa lánh chốn trần ai.
GV: Bổ sung giảng rõ
Đằng sau lời trách móc ấy là hình ảnh một con
người, một trang nam nhi đã mệt mỏi, chán
ngán việc theo đuổi lí tưởng, hoài bảo về công
danh sự nghiệp.

H: Những câu thơ diễn tả suy nghĩ gì của nhà

thơ?
HS: - Cái bả công danh làm cho bao kẻ phải
chạy ngược chạy xuôi vất vả, có sức cám dỗ
ghê gớm với con người.
- So sánh: người đi tìm công danh như kẻ
nghiện rượu, không còn ai thoát khỏi cám dỗ
để quay về. Danh lợi cũng là thứ rượu dễ làm
say lòng người.
GV: Bổ sung, giảng rõ
H: Đoạn thơ đã thể hiện được tầm tư tưởng gì
của tác giả?
H: Từ những suy nghĩ trên, tác giả đặt ra câu
hỏi gì? Nó thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
HS: Làm việc cá nhân, phân tích
GV: Nhận xét, kết luận
Tâm trạng của lữ khách đi trên bãi cát là tâm
trạng đầy mâu thuẩn: mâu thuẩn giữa khát vọng
2. Quan niệm của nhà thơ về con đường công danh và
tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Tự trách mình:
“Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non lội suối giận khôn vơi”
- Suy nghĩ về con đường danh lợi:
“Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
“Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”
=> Tầm tư tưởng của tác giả: nhận thấy rõ tính chất vô
nghĩa của lối học khoa cử, của con đường công danh
theo lối cũ.

3. Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn:
- Tác giả đặt câu hỏi:
“Bãi cát dài bãi cát dài ơi,
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt
Đường ghê sợ còn nhiều đâu ít”
 Những câu hỏi, câu cảm thán: nỗi lòng băn khoăn,
công danh phú quý với thực chất của bả vinh
hoa, vinh hoa phú quý thực ra chỉ là cái bả hảo
huyền.
H: Em hiểu như thế nào là “khúc đường
cùng”?
HS: Thảo luận, trao đổi, phát biểu ý kiến
GV: Đánh giá, kết luận
Nhà thơ k/đ tính chất vô nghĩa của con đường
mà ông đang đi, con đường ấy không thể giúp
ông đạt được lý tưởng của mình. Nếu đi tiếp thì
ông cũng là phường danh lợi còn dừng lại thì
ông biết đi về đâu.
H:Câu hỏi kết thúc bài thơ thể hiện tâm trạng
gì của tác giả?
HS: Nhận xét tâm trạng
GV: kết luận
Không thể đi tiếp như thế, cần tìm một con
đường khác, đó là khao khát thay đổi c/sống
đương thời, khao khát một sự đổi mới của nhà
thơ.
H: Nhận xét về hình tượng nghệ thuật: “bãi
cát” mà tác giả sử dụng?
H: Nhận xét về các kiểu câu được sử dụng
trong bài thơ?

H: Nhận xét về nhịp điệu của bài ca?
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ.
HS: Đọc Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4:
GV: Định hướng phần bài tập.
HS: Giải bài tập
1. Các đại từ nhân xưng có ý nghĩa nhà thơ
đặt mình vào nhiều vị trí khác nhau để có
những điểm nhìn khác nhau và bộc lộ tâm
trạng.
2. Mâu thuẫn giữa khát vọng sống cao đẹp với
hiện thưc đen tối mù mịt; giữa tinh thần xông
pha vì lí tưởng của kẻ sĩ với thói cầu danh lợi
của người đời và những khó khăn trên con
đường đi tìm chân lí.
3. Bộc lộ sự chán ghét của người tríthức với
con đường danh lợi tầm thường đương
thời.Chứa đựng sự phản kháng âm thầm đối
với trật tự XH hiện hành, cảnh báo sự thay đổi
tất yếu trong tương lai.
phân vân của tác giả (Có nên đi tiếp hay từ bỏ; Nếu đi
tiếp thì phải đi như thế nào?)
- “Hãy lắng nghe ta hát khúc cùng đồ
Phía Bắc núi Bắc núi muôn trùng,
Phía Nam núi Nam, sóng dào dạt”
 Người đi đường không chỉ nhận ra mình cô độc mà
còn lâm vào cảnh bế tắc, cùng đường
- “Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?”
 Nhà thơ đứng lại giữa bãi cát mà tự hỏi, mà nghi ngờ
cả sự tồn tại của mình, thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang

đè nặng lên tâm trí nhà thơ.
 Vẻ đẹp của nhân cách, của lí tưởng sống ở một con
người ý thức được bản thân mình trong cuộc đời.
4. Nghệ thuật:
- Hình tượng nghệ thuật: “bãi cát”
 có ý nghĩa độc đáo và mang tính sáng tạo
- Sử dụng nhiều câu cảm thán, phép lặp từ, câu hỏi
 Tâm trạng đầy mâu thuẫn
- Nhịp điệu bài ca: lúc nhanh, lúc chậm, lúc dàn trải, dứt
khoát
 phù hợp tâm trạng suy tư, trĩu nặng của nhà thơ
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (SGK).
IV. LUYỆN TẬP:
1. Nhận xét về cách xưng hô và dụng ý nghệ thuật của nó.
2. Mâu thuẫn trong tâm trạng của người đi trên cát có ý
nghĩa gì?
3. Khái quát chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
4. Hãy viết một bài thơ hoặc đoạn văn chia sẻ tâm tình
với tác giả.
IV. Củng cố: GV gọi HS khái quát những đặc điểm cơ bản của bài học
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị Tập làm văn
VI. Rút kinh nghiệm:



Tiết thứ: 16 Ngày soạn: 16/9/09
Tập làm văn
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức: - Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích.
- Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập luận phân tích trong tập làm văn
3. Thái độ: Có ý thức làm rõ vấn đề trong quá trình nghị luận bằng thao tác phân tích.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Luyện tập- thực hành
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- các bài tập mẫu
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Lập luận phân tích là gì? Cách phân tích?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm lập luận phân tích, mục đích và cách phân
tích trong bài văn nghị luận. Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về thao tác ấy.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài tập 1.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Phân tích là
gì? Cách phân tích.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
HS: Đọc bài tập 1.
GV: Định hướng bằng hệ thống câu hỏi gợi ý.
GV: Thế nào là tự ti? Phân biệt tự ti với khiêm
tốn? Hãy giải thích?
GV: Những biểu hiện của thái độ tự ti?
GV: Những tác hại của thái độ tự ti?
GV: Thế nào là tự phụ? Phân biệt tự phụ với tự
tin? Hãy giải thích?

GV: Những biểu hiện của thái độ tự phụ?
GV: Những tác hại của thái độ tự phụ?
I. Bài tập 1:
1. Những biểu hiện và thái độ của tự ti:
- Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình
nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn
- Những biểu hiện của thái độ tự ti:
+ Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu
biết…, của mình
+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người
+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ
được giao…
- Tác hại của thái độ tự ti:
+ Sống thụ động, không phát huy hết năng lực vốn có.
+ Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ
- Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân,
tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ
khác với tự hào.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân
+ Luôn tự cho mình là đúng
+ Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn
tỏ ra coi thường người khác…
- T¸c h¹i:
+ Kh«ng ®¸nh gi¸ ®óng b¶n th©n m×nh,
+ Kh«ng khiêm tèn, kh«ng häc hái, c«ng vi c dÔ thÊt b¹i.ệ
c. Xác định thái độ hợp lí:
Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy hết
những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục hết những

GV: Cần có thái độ và cách ứng xử như thế
nào trước những biểu hiện đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài tập 2.
GV: Gợi ý bằng câu hỏi:
GV: Nên phân tích những từ ngữ nào?
GV: Nên đề cập đến những biện pháp nghệ
thuật gì?
GV: Ta cảm nhận thế nào về cảnh thi cử ngày
xưa?
GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày các ý:
- Với các ý dự định triển khai như trên có thể
chọn viết đoạn văn lập luận theo kiểu phân tích:
Tổng – phân - hợp.
- Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân
tích
- Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử
dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ,…
- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời
phong kiến.
điểm yếu.
2. Bài tập 2:
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc
qua các từ: lôi thôi, ậm ẹo
- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào
dáng điệu và cử chỉ của sĩ tử và quan trường
- Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường
- Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử ngày xưa



IV. Củng cố: - Nhắc lại lí thuyết về thao tác lập luận phân tích
- Đọc thêm 2 đoạn văn trong SGK
V. Dặn dò - Làm lại hoàn chỉnh hai bài tập trên.
- Chuẩn bị bài “Lẽ ghét thương”.
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 17 Ngày soạn: 17/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: LẼ GHÉT THƯƠNG
(Trích Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: - Nắm một vài nét khái quát về truyện Lục Vân Tiên.
- Hiểu được tư tưởng ghét hôn quân, bạo chúa của tác gải qua lời ông Quán trong
đoạn trích.
- Thấy được NT truyền cảm bằng cách dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy
trong đoạn trích.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu truyện thơ
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức về cách ứng xử trong cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đọc sáng tạo- phát vấn- thảo luận
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về tác phẩm, tác giả.
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” và cho biết suy nghĩ- tâm trạng của
Cao Bá Quát về con đường tìm kiếm danh lợi?
III. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu được xem là một nhà thơ tiêu biểu cho VH cổ điển Việt Nam. Trong số
những sáng tác của ông, Lục Vân Tiên là một tác phẩm được nhiều người yêu thích bởi vì ND tác phẩm chứa
đựng những bài học đạo lý về lối sống, cách sống rất sâu sắc. Lẽ ghét thương là một trong những đoạn trích
tiêu biểu cho điều đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu về truyện thơ Nôm: trong VH
trung đại, truyên thư Nôm có 2 loại:
- Truyện Nôm bác học: truyện Kiều
- Truyện Nôm bình dân: truyện: Phạm Tải-
Ngọc Hoa, Tống Trân- Cúc Hoa…
H: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9, em hãy
khái quát vài nét về truyện Lục Vân Tiên?
HS: Chuẩn bị cá nhân, khái quát
- Thể loại: truyện Nôm bác học
- ND: Phản ánh cuộc xung đột giữa thiện và ác
thể hiện khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp của
tác giả và n/dân đương thời.
- XD n/vật: miêu tả hành động, cử chỉ ít chú ý
đến nội tâm.
- Ngôn ngữ thơ: bình dị, nôm na, dân dã, đời
thường.
GV: Bổ sung, kết luận
Tác phẩm này ban đầu chỉ có học trò của Ng- Đ-
C đọc và ghi chép, sau đó mới lan rộng ra ngoài XH
và biến thành một truyện kể, lưu truyền chủ yếu
bằng p/thức truyền miệng, qua sinh hoạt văn hóa
dân gian: kể thơ, nói thơ, hát thơ Vân Tiên, vì vậy
nên có nhiều ý kiến phê bình đôi chổ trong tác phẩm

về mặt câu chữ chưa thực sự hay.
H: Hãy xác định vị trí và nội dung đoạn trích?
HS: Chuẩn bị cá nhân, phát biểu
GV: Nhận xét, bổ sung.
H: Trong CT lớp 9 các em đã được biết những
nhân vật nào được xếp cùng loại với nhân vật
ông Quán? Họ có đặc điểm gì chung? Nhà
thơ muốn gửi gắm điều gì qua những nhân
vật ấy?
HS: Làm việc cá nhân, khái quát
GV: Bổ sung, giới thiệu khái quát.
Ông Quán trong truyện LVT có dáng dấp của một
nhà nho đi ở ẩn (rất thông kim bác cổ khi kể dẫn ra
các điển tích, điển có để bày tỏ quan điểm ghét
thương), song cũng thể hiện rõ chất dân dã của con
người miền Nam: nóng nảy, bộc trực, ghét kẻ tiểu
nhân, ích kỉ, nhỏ nhen, giàu lòng yêu thương con
người bất hạnh. Nhân vật ông Quán phát ngôn cho
những tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Đồ Chiểu.
H: Vì sao nói đoạn trích là thơ trữ tình? Và là
văn bản biểu cảm?
I. Tìm hiểu chung:
1. Truyện: Lục Vân Tiên
* Là truyện Nôm bác học nhưng mang tính chất dân gian:
được thể hiện qua nội dung, cách x/dựng n/vật, ngôn ngữ.
* Lục Vân Tiên ra đời khoảng những năm 50 của thế kỷ
XIX, khi N Đ C đã bị mù về dạy học và chữa bệnh ở Gia
Định.
* Được dịch ra tiếng Pháp (1864), tác giả dịch là: Ô- Ba-
Rê.

* Truyện mang sắc thái Nam bộ.

2. Đoạn trích: Lẽ ghét thương
a. Vị trí và nội dung của đoạn trích:
- Vị trí: từ câu 473 câu 504
- ND: cảm nghĩ ghét và thương của ông Quán đối với
những con người cụ thể.
b. Vị trí vai trò của Ông Quán trong tác phẩm:
* Nhân vật được xếp cùng loại với ông Quán: ông Ngư,
ông Tiều, tiểu đồng, bà lão dệt vải.
* Đặc điểm chung: không có tên cụ thể (Ngư: ông đánh
cá, Tiều: người đốn củi) xuất hiện và cứu giúp n/vật
chính diện khi họ gặp nguy hiểm. Đây là những n/vật phù
trợ cho n/vật chính trên con đường thực hiện chính nghĩa.
* Ông Quán là hiện thân của tác giả.
- Văn bản thơ trữ tình vì: bộc lộ trực tiếp thái
độ yêu ghét và tình cảm
- Văn bản biểu cảm vì: m/ đích là bộc lộ cảm
nghĩ bên trong của c/n trước h/t đ/s
Hoạt động 2
H: Tám câu đầu cho chúng ta biết điều gì về
ông Quán và quan niệm của ông Quán về lẽ
ghét thương?
HS: Thảo luận nhóm 2 em, phân tích
GV: Bổ sung, giảng rõ
GV: Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ nói về Lẽ
ghét
H: Tình cảm ghét trong văn bản này tập trung
vào những đối tượng nào? Đặc điểm chung
của các đối tượng này là gì? Em hãy Cm qua

các điển tích?
HS: làm việc cá nhân, phân tích, CM
GV: Nhận xét, phân tích rõ
- Tình cảm ghét tập trung vào những đời Vua:
+ Vua Kiệt cuối đời nhà Hạ: say mê Muội Hỉ nên
phát tán của cải trong kho để xây Dao Đài, cung
Trường Dạ và trang hoàng châu báu để hưởng lạc
rồi thả Hổ, Báo ra chợ vồ dân lành.
+ Vua Trụ cuối thời nhà Thương: lấy rượu chứa
thành ao, lấy thịt treo thành rừng, cho trai gái ăn
chơi dâm dục…mua vui cho Đát Kỉ
+ Vua U Vương nhà Chu thì say đắm Bao Tự cho
đốt lữa ở đài phong hỏa để mua vui cho người đẹp
nên mạng họa.
+ Vũ Bá và các làng chúa thì tranh giành, gây chiến
tranh liên miên…
- Đặc điểm chung: Vua, chúa không sống vì dân.
H: Xuất phát từ đâu mà ông Quán ghét
những triều đại đó đến như vậy?
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
H: Ai là những đối tượng thương của ông
Quán? Đặc điểm chung của những đối tượng
được thương ở đây là gì?
HS: Phân tích bằng các điển tích
- Đối tượng được thương là thầy trò Khổng Tử thời
Xuân Thu, Gia Cát Lượng (Khổng Minh) và Đồng
Tử (Đổng Trọng Thư) thời Hán, Đào Uyên minh
thời Tấn, Hàn Dũ thời Đường, Chu Đôn Di, Trình
Hạo, Trình Di thời Tống. Đó là những con người

nổi tiếng tài giỏi và nổi tiếng với số phân, công danh
lận đận, thăng trầm trong LS TQ
GV: Bổ sung, mở rộng
Bấy nhiêu con người ấy ít nhiều đều có nét đồng
cảnh với N Đ C cũng từng nuôi chí hành đạo, giúp
đời lập nên sự nghiệp công danh nhưng bất hạnh
đến quá nhiều với ông nên cái chí đó không thực
hiện được.
* Đoạn trích được xem là văn bản thơ trữ tình và văn bản
biểu cảm.

II. Đọc- hiểu chi tiết:
1. Tám câu đầu:
-Ông Quán là người làu thông kinh sử, tính tình bộc trực,
thẳng thắn, yêu ghét phân minh rõ ràngTiêu biểu cho
trí tuệ, tình cảm và tư tưởng của tác giả cũng như nhân
dân miền Nam.
- Vì chưng hay ghét cũng là hay thương->căn nguyên của
sự ghét là lòng thương, thương chính là gốc=> hai tình
cảm đối lập nhưng thực chất là sự thống nhất, bổ sung và
hổ trợ cho nhau.
2. Lẽ ghét:
* Tình cảm ghét tập trung vào bọn vua, chúa thời PK suy
loạn:
- Đời Kiệt, Trụ: bạo ngược, hoang dâm
- Đời U, Lệ thì lắm chuyện rắc rối.
- Đời Ngũ Bá, Thúc Quý thì lộn xôn, chia lìa, đổ nát,
chiến tranh liên miên, nhũng nhiểu ND.
* Đặc điểm chung: chính sự suy tàn, vua chúa say đắm
tửu sắc, không chăm lo đời sống của nhân dân.

=>Cơ sở lẽ ghét chính là nhân dân.Tác giả đã đứng về
phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của nhân dân để
ghét. Ghét sâu sắc, mãnh liệt đến độ tận cùng của cảm
xúc “ghét cay ….”.
3. Lẽ thương:
* Những điều ông Quán thương: là những bặc hiền tài.

* Điểm giống: họ là những con người có tài, có đức, có
chí muốn hành đạo, giúp đời, giúp dân nhưng đều không
đạt sở nguyện.

H:Tình cảm thương xuất phát từ lập trường
nào? Qua đó, cho biết thực chất tư tưởng của
ông Quán biểu hiện trong lẽ thương là gì? Từ
đó các em liên hệ với XH nước ta?
HS: thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
Thực chất tư tưởng của ông Quán đó là tinh
thần coi trọng người hiền tài, tình cảm ấy là 1
cách thể hiện sự nhập thế của các nhà Nho:
muốn đem tài năng và chí hướng để giúp đời…
Hiện thực của XHPKVN các nho sĩ của nước ta
cũng ở tình cảnh ấy, tài cao song đỗ đạt thấp,
cương trực luôn bị tù đày…
H: Em có khái quát gì về tư tưởng yêu- ghét
của Nguyễn Đình Chiểu trong đoạn trích?
Khái quát về đặc điểm NT của đoạn trích?
HS: Nêu ý nghĩa của câu thơ
GV: Bình về câu thơ
Mối quan hệ khăng khít không thể tách rời giữa hai
tình cảm ghét-thương.Càng yêu thương nhân dân,

tiếc thương những người tài đức lại càng căm ghét
những kẻ hại dân hại đời.Tình cảm đó rõ ràng, dứt
khoát, nồng nàn, mãnh liệt.Thương ghét đều chân
thành, sắc nhọn mà mộc mạc bình dị. Yêu thương
nhất mực, căm ghét đến điềuTình cảm của con
người miền Nam
* Tình cảm thương xuất phát từ: niềm trân trọng lí tưởng
giúp dân, cứu nước và thương xót cho bi kịch số phận của
họ.
4. Tư tưởng yêu- ghét của cụ Đồ Chiểu:
- Ghét- thương là 2 mặt đối lập của 1 tình cảm thống
nhất:
“Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”
 yêu cái tốt đẹp tất phải ghét bỏ cái xấu xa
- NT: kết hợp trữ tình và biểu cảm, s/d điển tích, ngôn
ngữ giản dị, kết cấu trùng điệp, đối vế câu.

IV. Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk để tổng kết
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị 2 bài đọc thêm.
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Tiết thứ: 18 Ngày soạn: 17/9/09
Đọc văn
TÊN BÀI: CHẠY GIẶC
(Nguyễn Đình Chiểu)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vẻ đẹp tư tưởng thẩm mĩ của bài thơ và nỗi lòng đau xót

yêu nước thương dân của NĐC.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu thơ
3. Thái độ: Trân trọng tấm lòng yêu nước, thương dân của cụ Đồ Chiểu
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đọc sáng tạo- phát vấn- giảng bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về tác phẩm, tác giả.
* Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Phân tích lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện qua đoạn trích?
III. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu được xem là một nhà thơ tiêu biểu cho VH cổ điển Việt Nam. Không
những thế Nguyễn Đình Chiểu còn là một nhà có tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, trước cảnh nước
mất nhà tan nhà thơ mượn những áng thơ để bày tỏ thái độ của mình trước vận mệnh của đất nước…
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Đọc TD, tìm ý chính?
Hoạt động 2: H/d hs đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
GV chia lớp cho hs thảo luận những câu hỏi sau
để làm rõ nội dung.
Câu 1. Cảnh đất nước và nhân dân giặc
Pháp đến xâm lược được miêu tả ntn? phân tích
nét đặc sắc trong ngòi bút tác giả?
Câu 2.Trong tình cảnh đó, tâm trạng, tình cảm,
thái độ nhà thơ ntn?
Sau khi thảo luận, nhóm trưởng lên trình bày .
Gv chốt lại những ý chính.

Hoạt động 4: H/D hs tổng kết.
I.TIỂU DẪN
- Có người cho rằng: tp được viết ngay sau khi thành Gia
Định bị thực dân Pháp bắt đầu tấn công (17.2.1859)
- Là một trong những tác phẩm đầu tiên của VH yêu nước
chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Cảnh đất nước và nhân dân khi có giặc ngoại xâm.
- Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Thông báo về một cuộc xâm lược đột ngột Cảnh tan
tác của phiên chợ khởi đầu cho cảnh tan hoang của đất
nước
- Một bàn cờ thế phút sa tay
 tình cảnh ngặt nghèo của đâấ nước, sai lầm trong một
nước cờ của triều Nguyễn
- Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
 đảo ngữ, từ láy, động từ mạnh, đối, nhân hoá Cảnh
chạy giặc hoảng loạn, gấp gáp, bi thương.
- Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
 đời sông vật chất bị tàn phá, không gian ảm đạm, tiêu
điều
Bằng bút pháp tả thực, tác giả đã tái hiện cảnh chạy
giặc Tội ác cảu giặc và nỗi đau của nhân dân.
b. Tâm trạng, tình cảm và thái độ nhà thơ:
- Đau lòng, xót thương trước cảnh đất nước bị thực dân
tàn phá, nhân dân lầm than.

- Căm thù giặc sâu sắc.
- Mỉa mai, thất vọng trước sự nhu nhược của triều
Nguyễn.
- Hỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này?
Chtt mỉa mai, trách cứ “trang dẹp loạn” và là tiếng kêu
cứu.
3. Tổng kết
Bài thơ đã tả thực cảnh chạy giặc khốn khổ của nhân
dân. Qua đó, giúp ta hiểu tâm trạng đau xót, buồn thương,
căm phẫn của tác giả. Cội nguồn của những cảm xúc ấy
là lòng yêu nước thương dân của nhà thơ.

IV. Củng cố: Tâm sự yêu nước của cụ Đồ Chiểu.
V. Dặn dò: Nắm chắc bài; chuẩn bi: Bài ca phong cảnh Hương Sơn.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×