PHN GIO DC HC MM NON
I. Mt s vn chung ca giỏo dc hc mm non
1. Đối tợng, nhiệm vụ, PP, mi quan h của giáo dục học mầm non
GDH là khoa học về GD con ngời. GDHMN là một bộ phận, một chuyên ngành của GDH.
Với t cách là một khoa học, GDHMN có đối tợng, nhiệm vụ, PP nghiên cứu đặc trng của nó v
mi quan h vi cỏc ngnh khoa hc khỏc.
(GDHMN l mt khoa hc nghiờn cu v vn giỏo dc tr em la tui mm non, cú
tng )
* Đối tợng của giáo dục học mầm non( Trang 10)
GDHMN nghiên cứu bản chất của quá trình hình thành nhân cách TE. Trên cơ sở đó xác
định mục đích, mục tiêu GD, xây dựng nội dung, chỉ ra PP, hình thức tổ chức GD phù hợp nhằm
tổ chức tối u quá trình hình thành nhân cách TE trong đk và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Nh vậy, đối tợng của GDHMN chính là quá trình GDTE từ 0-6 tuổi, nhằm hình thành ở trẻ
những cơ sở ban đầu về nhân cách con ngời PT toàn diện.
* Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non( Trang 11)
GDHMN có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau:
- Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, PP, hình thức tổ chức GD trẻ từ 0-6 tuổi.
- Xây dựng hệ thống các nguyên tắc GDMN
- Tổ chức các HĐGD trong các cơ sở GDMN.
- Tìm ra phơng hớng nâng cao chất lợng, hiệu quả của quá trình GDTE.
Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc, GDHMN cần nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh các vấn
đề lí luận cũng nh thực tiễn GDMN, đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động GDMN theo hớng
đa dạng hóa, XH hóa , tạo điều kiện để HĐ GDMN đáp ứng các yêu cầu phát triển của XH và có
cơ sở, có điều kiện hội nhập, tham gia vào HĐ GDMN trên thế giới và khu vực. Chính vì vậy khoa
học GDMN trong giai đoạn hiện nay đã định hớng nghiên cứu các lĩnh vực nh:
Hiện trạng GDMN ở từng khu vực để đánh giá chính xác từng vùng, có giải pháp từng bớc
giải quyết các mâu thuẫn bất cập. Hoàn thiện mục tiêu GDMN, đáp ứng yêu cầu của XH trong
giai đoạn đổi mới. Nhu cầu của XH đối với GDMN trong tình hình hiện nay và xu thế phát triển
của nó.Các loại hình GDMN, xu thế phát triển của các loại hình
* Phng phỏp nghiờn cu GDHMN( Trang 12)
+ Phng phỏp nghiờn cu lớ lun
- Thu thp v x lớ thụng tin KH trờn c s nghiờn cu cỏc vn bn ti liu ó cú bng cỏc
thao tỏc t duy lụgic rỳt ra kt lun KH hoc XD h thng lớ thuyt cho vn nghiờn cu
mi.
- Nhng kt lun khoa hc GDMN thng c th hin mt s hng
+ Nhúm PP nghiờn cu thc tin
- Phng phỏp quan sỏt s phm
- Phng phỏp trũ chuyn (m thoi)
- Phng phỏp iu tra
- Phng phỏp tng kt kinh nghim giỏo dc
- Phng phỏp nghiờn cu sn phm hot H
- Phng phỏp thc nghim s phm
1
* Mi liờn h gia GDHMN vi cỏc khoa hc khỏc ( trang 19)
- Vi trit hc Mỏc Lờnin
- Vi xó hi hc
- Vi o c hc
- Vi m hc
- Vi sinh lớ hc TE la tui mm non
- Vi tõm lớ hc TE la tui mm non
2. Quan im ch o v mc tiờu, ni dung, phng phỏp GDMN ca nc ta theo hng
i mi hin nay.( trang 46)
* Chin lc phỏt trin GDMN ca nc ta theo hng i mi hin nay th hin rừ mt
s quan im sau:
- Phỏt trin GDMN c coi l nn tng cho s PT ngun lc con ngi, phc v trc tip
cho mc tiờu ph cp tiu hc v trung hc c s th k 21.
- GDMN theo hng a dng húa cỏc loi hỡnh o to m bo cho TE c hng
CSGD theo khoa hc. ng thi a dng húa cỏc li hỡnh o to nhm thu hỳt thờm cỏc ngun
lc u t cho GDMN.
- Khụng ngng nõng cao cht lng CSGD tr phự hp vi ũi hi ca s PT kinh t, XH
i vi GD v T trong iu kin cụng nghip húa, hin i húa t nc.
Mc tiờu GDMN
+ Mc tiờu chung
- Mục tiêu của GDMN là giúp TE phát triển ton din c về thể chất, trí tuệ, tình cảm o
c xó hi v thẩm mỹ, những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho TE vào lớp 1.
Những mục tiêu này đợc thể hiện trong QĐ số: 5205/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/9/2006 của Bộ trởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Xõy dng i ng GV gii v chuyờn mụn, cú k nng t vn ti gia ỡnh.
- a dng húa cỏc loi hỡnh o to MN tng ng vi mt h thng c s vt cht phự
hp hng ti m bo s cụng bng cho tt c mi TE la tui MN.
+ Mc tiờu c th
- Tng bc nõng dn t l TE c CSGD di mi hỡnh thc lờn xp x 100%.
- Phn u gim t l suy dinh dng TE trong cỏc c s o to MN xung cũn khong
10% n nm 2020. hu ht cỏc c s GDMN cú cụng trỡnh v sinh v TE c hng nc
sch.
- Liờn tc nõng cao cht cht lng CSGD tr, m bo mi TE trong cỏc loi hỡnh GDMN
u c hng chng trỡnh CSGD theo hng i mi
* Ni dung GDMN theo hng i mi hin nay?( trang 48)- Xem thờm BDTX CK II
trang 26-232
- Đảm bảo tính tích hợp giữa nội dung nuôi dỡng, chm súc sc khe với giỏo dc phát
triển, nâng cao chất lợng chm súc, giỏo dc trẻ trong trờng mm non hiện nay.
- Nội dung giáo dục xây dựng theo các mặt/ lĩnh vực phát triển của trẻ : PT thể chất, PT
nhận thức, PT ngôn ngữ, PT tình cảm, k nng xó hi v thm m i vi Chơng trình GD Nhà
trẻ, và tỏch riờng lnh vực PT thẩm mỹ đối với Chơng trình GDMG.
2
* Phương pháp GDMN theo hướng đổi mới hiện nay?- Xem thêm BDTX CK II trang 26-32
- Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các hình thức đa dạng, phong phú, đáp
ứng các nhu cầu, hứng thú và kha nang của trẻ.
- Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá bằng vận động thân thể và các giác
quan dưới nhiều hình thức.
- Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi.
- Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá trình hoạt động của
trẻ; học một cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với người
lớn và giữa trẻ với trẻ.
- Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động ?- Xem thêm BDTX CK II trang 26-32
+ Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo và phát triển phù hợp với từng
cá nhân trẻ.
+ Xây dựng các khu vực hoạt động.
+ Tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh sẵn có của địa phương
+ Sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có (nguyên vật liệu thiên nhiên nhiên và nguyên vật liệu
tái sử dụng)
- Phối hợp các phương pháp hợp lý nhằm tăng cường ở trẻ tính chủ động, tích cực hoạt
động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’.
- Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc, giáo dục trẻ
3. Nguyên tắc GDMN và vận dụng các nguyên tắc đó trong thực tiễn GDTE MN hiện nay ở
nước ta.( Trang 52)
* Nguyên tắc GDMN là những luận điểm cơ bản và bao trùm nhất mang tính quy luật mà
nhà GD phải tuân theo khi chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ GDMN nhằm đảm bảo mục đích
GDMN và hiệu quả của quá trình GDTE lứa tuổi MN.
* Hệ thống các nguyên tắc GDMN theo hướng đổi mới ở bậc học MN (gồm 6 nguyên tắc)
(Trang 52)
1. Lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động. GV là người tổ
chức hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ HĐ.
- Nội dung
- Thực hiện và vận dụng
2. GD trẻ thông qua môi trường và tạo môi trường hoạt động đa dạng, phong phú, hấp
dẫn cho trẻ.
3. GD trẻ theo hướng tích hợp
4. Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên; tính vừa sức nhằm GD và PT toàn
vẹn nhân cách trẻ.
5. Cá biệt hóa trong GDMN
6. Xã hội hóa GDMN
3
II. Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
1. Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ MG ở trường MN
1.1. Đặc điểm HĐHT và nội dung học tập của trẻ MG theo chủ đề, chủ điểm
* Đặc điểm HĐHT của trẻ MG( Trang 205- 207)
+ Về nhận thức, trẻ MG nhận thức qua cảm nhận trực tiếp từ những cảm giác, tri giác cụ
thể với những đồ vật và sự vật hiện tượng. Sự cảm nhận của chúng còn theo lối trực giác và tổng
thể.
+ Hoạt động tư duy của lứa tuổi này tồn tại theo 2 kiểu, đó là tư duy trực quan hành động
và tư duy trực quan hình tượng. Tư duy của trẻ còn gắn liền với cảm xúc và ý muốn chủ quan.
+ Hoạt động học tập của trẻ MG không mang tính bắt buộc. Trẻ hiếu động tò mò, ham
muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và XH. Trẻ học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức
tiền khoa học trong trường mầm non qua phương châm “học mà chơi, chơi mà học”. Tuy nhiên
các yếu tố của HĐHT đã xuất hiện nhưng mới ở dạng sơ khai. Giữa HĐVC và HĐHT chưa có
ranh giới thật rõ ràng.
+ Theo nghĩa rộng, việc học của trẻ được diễn ra thông qua các HĐ ở trường MN và ở mọi
lúc, mọi nơi. Chúng tiếp thu tri thức, kỹ năng qua chơi, qua giao tiếp, qua sự trải nghiệm và khám
phá TGXQ;
Theo nghĩa hẹp, thì “hoc” của trẻ MG chính là học có chủ đích, học dưới sự hướng dẫn,
gợi mở và điều khiển của GV, trẻ là chủ thể tích cực tham gia vào HĐHT. Trẻ học qua việc sử
dụng tất cả các giác quan của chúng, qua trải nghiệm phối hợp giữa các giác quan. Việc học dựa
vào sự hiểu biết vốn có của trẻ chứ không phải bắt đầu từ con số “0”. Trẻ học và nhớ tốt hơn khi
chúng có hứng thú, tự tin và được trải nghiệm phù hợp với khả năng của chúng.
+ Nhờ có ngôn ngữ và tư duy trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh, trẻ lĩnh
hội, tiếp thu được các kinh nghiệm, trẻ biết kết hợp kiến thức mới vào kiến thức vốn có đẻ làm
phong phú sự hiểu biết của mình.
* Nội dung học tập của trẻ MG theo chủ đề, chủ điểm.( Trang 85)
Nội dung dạy học của trẻ MG không phân chia theo các bộ môn riêng lẻ mà theo các chủ
đề gần gũi với cuộc sống thực của trẻ. Những chủ đề này chứa đựng những tri thức sơ đẳng của
đời sống văn hóa XH và giới tự nhiên Nội dung dạy học được thể hiện trong CTGDMN
1.2. Phương pháp tổ chức HĐHT cho trẻ ở trường MN( Tr 214, 215)
1. Phương pháp trực quan(gồm pp quan sát kết hợp với nghe, cầm, nắm, sờ, ngửi, nếm và
pp trình bày trực quan( làm mẫu, minh hoạ)
2. phương pháp thực hành, trải nghiệm( Thực hành, luyện tập, sử dụng trò chơi, làm thí
nghiệm đơn giản
4. Phương pháp khuyến khích và động viên trẻ
5. Sử dụng PP đan cài, tích hợp các HĐ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau theo chủ đề
6. PP dùng lời nói( đàm thoại, trò chuyện, kể ),
7. tạo tình huống giáo dục
8. Đánh giá
Trong quá trình tổ chức HĐHT cho trẻ MN, người ta thường sử dụng kết hợp các nhóm PP
giáo dục trên với nhau trong một khối thống nhất nhằm thưc hiện mục tiêu giáo dục phát triển
nhân cách trẻ toàn diện
4
1.3. lập kế hoạch tổ chức HĐHT có chủ đích theo các chủ đề, chủ điểm cho trẻ ở
trường MN.
Ví dụ 1: HĐ TÌM HIỂU MTXQ
Chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT
Đề tài : Một số loại quả
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi và những đặc điểm đặc trưng của một số qủa quen
thuộc
- Phân loại qủa theo các đặc điểm
. Qủa có nhiều hạt ,ít hạt
. Qủa có vị ngọt, chua
. Qủa có múi, không múi
. Qủa có vỏ sân sùi, nhẵn
. Qủa mọc thành chùm
- Giáo dục cháu biết ích lợi của các loại qủa đối với đời sống con người : làm da dẻ hồng
hào, mau lớn, chống bệnh tật, trẻ nên ăn nhiều trái cây
II. CHUẨN BỊ :
- 1 số hình vẽ lô tô về các loại quả cô tổ chức cho cháu làm chiều hôm trước (qủa 1 hạt
,nhiều hạt , mọc từng trái , mọc chùm…… )
- 1 cái túi có đựng trái cây thật : nhãn ,nho , quýt , mạng cầu , chuối , táo …
- 4 đĩa nhựa lớn , rổ nhựa, 4 bàn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
Hoạt động 1 : Chiếc túi kỳ diệu
- Cô cho trẻ lên sờ và đoán xem trong túi có gì - Cháu sờ và nói tên quả
Táo, đu đủ, chôm chôm, cam…
- Trẻ nói quả nào cô cho trẻ lấy ra & phân tích luôn
VD: Con biết gì về quả cam? ( cô gợi ý thêm) - Trẻ nói theo sự hiểu biết
. Nó có màu gì ,hình dáng bên ngoài , cấu tạo, mùi vị
(cô cho trẻ khảo sát: sờ , ngữi, nếm…để trả lời)
- Qủa nào cũng có nhiều hạt như quả cam ? - Đu đủ ,nhãn cầu …
- Còn qủa nào ít hạt? - Táo ,xoài ,chuối
- Qủa cam và quả táo có gì giống và khác nhau
không?
- Giống : trái cây tròn
- Khác : vỏ sần sùi , láng , ít hạt, nhiều
hạt…
- Mình còn biết thêm qủa nào nữa ? - Nhãn ,nho , lê, mãng cầu…
- Có gì đặc biệt khác với các qủa khác ?
- Quả nào cũng mọc thành chùm nữa?
- Mọc thành chùm
- Dâu, chôm chôm, vải…
- Trong các loại qủa trên , con thích ăn loại qủa nào
nhất ? vì sao con thích ?
- An ngon ,ngọt, da đẹp …
5
-> Có qủa sần sùi , trơn láng , có qủa từng trái,mọc
thành chùm, có múi , không múi nữa … nhưng mình
đều gọi chung là …? Các con cần ăn nhiều trái cây
vì giúp cơ thể khỏe mạnh , da dẻ hồng hào
- Trái cây ,các loại qủa
Hoạt động 2 : TC “Ai chọn đúng”
Yêu cầu : Phân nhóm các loại qủa theo đặc điểm
( Dựa theo TC kidsmart trang 19 “ ngôi nhà khoa
học”
- Cô chia mỗi nhóm 5 trẻ
- Có nhiều trái cây qúa , các con giúp cô xếp chúng
đúng theo từng đặc điểm nhé
- Cháu phân theo dấu hiệu cô đưa ra
Lần 1 : . Nhóm qủa nhiều hạt
Nhóm qủa sấn sùi
. Nhóm qủa nhiều múi
Nhóm qủa mọc thành chùm
. - Lần 2 : Cháu về nhóm xếp theo dấu hiệu riêng , cô
bao quát kiểm tra trẻ
- Cháu làm theo suy nghĩ
Hoạt động 3 : TC “Bạn hãy đoán xem”
Yêu cầu : Trẻ mô tả được đặc điểm các loại quả cho
bạn đoán tên
+ Lần 1: Trẻ vẫn chơi theo nhóm
. Từng trẻ trong nhóm sẽ đố bạn về đặc điểm của quả
ấy cho bạn đoán tên quả
VD: Quả gì màu xanh, vỏ có nhiều gai, trong có
nhiều múi, ăn có vị ngọt…các bạn sẽ nói tên và đưa
thẻ hình lên
- Cháu chơi cùng bạn trong nhóm
+ Lần 2: Cho chơi chung cả lớp, lần lượt đại diện
từng nhóm lên đố, trẻ đố sẽ đưa ra từng dữ liệu.
Nhóm nào trả lời trước sẽ thắng
- Cháu chơi chung cả lớp
. Cô và các bạn kiểm tra
Hoạt động 4 : TC “Bàn tay khéo léo”
Yêu cầu : Cháu biết sắp xếp các loại trái cây thẩm
mỹ, đẹp mắt
-Các con sẽ về 4 nhóm mình cùng sắp xếp ,trang trí
đĩa trái cây để đến giờ cơm mình mời các bạn cùng
ăn nhé !
- Cháu về nhóm phối hợp thực hiện
. Cô bao quát gợi cháu cách lột bỏ vỏ , sắp xếp xen kẽ
đẹp mắt . Sau khi xếp, sẽ giới thiệu cho các bạn nghe
- Cháu giới thiệu điã quả mình có tên
gì, gồm có loại quả nào
* Kết thúc :Hát “ Quả gì” - Trẻ múa hát theo cô
6
Lớp: 5 tuổi Kế hoạch giảng dạy, họat động
Chủ điểm 1:Trờng mầm non
VD 2 tham kho H LQCV
Nội
dung
Th
ứ
Môn
Tuần 1
Từ 24/8-28/8/2009
Trờng mầm non của bé
Tuần 2
Từ -4/9/2009
Lớp học của bé
Tuần 3
Từ 7/9-11/9/2009
Lớp học của bé
Họat
động
học
tập
2
TH
Vẽ trờng mầm non (ĐT) Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn (ĐT) Vẽ hoa vờn trờng (Đ T )
3
Toán
Ôn số lợng 1,2. NB chữ số 1,2.
Ôn so sánh chiều dài.
Ôn số lợng 3. NB chữ số 3. Ôn so
sánh chiều rộng.
Ôn số lợng 4. NB chữ số 4. Ôn NB
hình vuông, CN,tam giác, hình tròn.
Thể
dục
Tung bóng lên cao và bóng bóng
Trò chơi; Cáo và thỏ
Bò bằng bàn tay cẳng chân
Trò chơi ;Tín hiệu
Đập và bắt bóng
Trò chơi : Cáo và thỏ
4
Văn
học
Thơ: Bàn tay cô giáo Truyện: Món quà của cô giáo (Tiết
1)
Thơ: Cô gíao của em
Chữ
viết
Tập tô nét Làm quen nhóm chữ o ô ơ Tập tô nhóm chữ o ô ơ
5 MTX
Q
Trò chuyện về trờng mầm non Công việc của các bác,cô trong tr-
ờng mầm non
Một số đồ dùng ,đồ chơi
6
Âm
nhạc
DH + VTTP,TN: Ngày vui của bé
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Tr/c: Ai nhanh nhất
DH + VTTP: Chào ngày mới
Nghe hát: Bài ca đI học
Tr/c: Ai nhanh nhất
DH + VTTTC- Múa : Vờn trờng mùa
thu
Nghe hát : Trống cơm
Tr/ c: Ai nhanh nhất
HĐ
ngoài
trời
HĐ
có
MĐ
Trò chuyện về công việc hàng
ngày của cô giáo ở trờng mầm
non, tập hát ngày vui của bé, cô
giáo, trờng non; kể chuyện:
Món quà cô giáo, đọc thơ: Bàn
tay cô giáo; Quan sát trò chuyện
trờng lớp mầm non.
Quan sát tranh và đàm thoại về tr-
ờng mầm non, công việc của cô
giáo, bác cấp dỡng; Hát cô và mẹ,
trờng 17/10, đi học; vẽ đồ dùng đồ
chơi, trò chuyện về đồ dùng đồ chơi
của lớp.
Đọc thơ về cô, bạn: Bàn tay cô
giáo, cô giáo của em, cô dạy; nặn
đồ chơi; trò chuyện về tết trung thu;
hát múa chiếc đèn ông sao, gác
trăng kết hợp đọc thơ chữ to.
Tr.c
VĐ
- Tung bóng vào rổ, ai nhanh
nhất, đoán tên bài hát.
- Chơi tự do.
- Đoán tên bạn hát, tìm bạn, ai
nhanh nhất, cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
Bịt mắt đoán tên bạn, ai nhanh
nhất tìm bạn tạo nhóm số lợng 4
Họat
động
góc
H
vui
ch
ơi
Góc
PV
Gia đình - Cô giáo - Bán hàng Bán hàng - Gia đình, cô giáo Bác sĩ, nấu ăn, cô giáo
Góc
XDL
G
Xây dựng lắp ghép Trờng mầm
non
Xây dựng lắp ghép Trờng mầm non XD LG Trờng mầm non
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ tranh, cắt dán về một số
họat động của cô, trờng mầm
non, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi
bằng phế liệu, mút xốp, lá cây,
len, làm sách về chủ điểm.
Nặn, xé dán, cắt dán các loại đồ
chơi, tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi
bằng bìa rơm, len
Vẽ hoa,cây cảnh, in củ, quả, cắt vẽ
dán tranh chủ điểm, nặn các loại
hoa quả, bánh kẹo trung thu làm
mặt nạ, mũ, đèn bằng lá cây
Góc
HT -
S
Chơi với vở tập tô, toán,xếp hình
bằng hột , hạt, xem sách, tranh
ảnh về trờng mầm non, ôn số l-
ợng 1, 2, so sánh chiều dài.
Ôn các chữ cái đã học, xếp hình
cây , hoa, tập kể chuyện theo
tranh, ôn số lợng 3 so sánh chiều
rộng, ghép tranh về trờng mầm
non.
Chơi với vở chữ cái, toán, ôn số l-
ợng 4, ôn nhận biết hình vuông,
tròn, hình tam giác, chữ nhật, làm
sách các loại hình, ghép tranh đồ
dùng đồ chơi.
Góc
TN
Gieo hạt, theo dõi sự phát triển
của cây.
Chăm sóc cây, tiếp tục theo dõi sự
phát triển của cây.
Thí nghiệm theo dõi yếu tố ảnh h-
ởng đến sự sinh trởng của cây: độ
ẩm( nớc), ánh sáng, đất.
H
chiều
Vận
động
nhẹ
Tập kết hợp với lời ca Đu quay,
trờng chúng cháu là trờng mầm
non
Tập kết hợp với lời ca Đu quay, tr -
ờng chúng cháu là trờng mầm non
Tập kết hợp với lời ca Đu quay, tr -
ờng chúng cháu là trờng mầm non
LQKT
mới,
ôn
kiến
thức
cũ
Làm quen kiến thức của ngày
hôm sau, ôn những kiến thức đã
học, chơi những trò chơi phục vụ
cho họat động chung, cho tuần
sau.
Làm quen kiến thức của ngày hôm
sau, ôn những kiến thức đã học,
chơi những trò chơi phục vụ cho
họat động chung, cho tuần sau.
Làm quen kiến thức của ngày hôm
sau, ôn những kiến thức đã học,
chơi những trò chơi phục vụ cho
họat động chung, cho tuần sau.
Trò
chơi
Đoán xem ai vào, cáo ơi ngủ à,
chìm nổi.
Chìm nổi, tung bóng, truyền tin, kéo
co.
Truyền tin, bỏ giẻ, kéo co, đoán
xem ai vào.
7
CĐ: Thủ đô HÀ NỘI
ĐT: LQ chữ g, y
I.Mục đích - yêu cầu :
- Hình thành phát triển khả năng nhận biết ở trẻ và phát âm đúng chữ g,y
- Hình thành cho trẻ kỷ năngquan sát nhanh và đọc đúng chữ đã học.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình lăng bác.
- Hình ảnh “ Lăng Bác, hồ gươm, hồ tây, chùa hương” có từ ( để trẻ quan sát và tìm chữ đã
học).
- Hình ảnh “ Hồ gươm, hồ tây, chùa hương” có từ ( để trẻ chơi trò trên máy: tìm chữ cái
ghép thành từ theo yêu cầu của cô)
- Bài hát “ Yêu Hà Nội”( để trẻ tìm chữ g,y)
- Chữ g,y “in hoa, in thường, viết thường”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động cháu
Ổn định
- Cả lớp hát bài “ Nhớ ơn Bác”
- Cả lớp mình vừa hát bài gì?
- À đúng rồi đó là bài “ Nhớ ơn Bác”. Lúc Bác
còn sống Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu
niên nhi đồng, thế các cháu phải như thế nào?
- Cô cho trẻ ngồi quanh mô hình “Lăng Bác “ và
đàm thoại.
- Các cháu ơi! Khi còn sống Bác Hồ rất yêu quí
các cháu và luôn quan tâm đến nhân dân. Luôn
luôn lo cho mọi người được ấm no hạnh phúc,
được học hành nên mọi người ai cũng kính yêu
nhớ ơn Bác Hồ.
- Cô cho trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác
Hồ”.
Làm quen chữ viết “g,y”
• Làm quen chữ viết “g”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Lăng Bác” và đàm
thoại kết hợp giáo dục.
Đây là Lăng Bác Hồ được đặt tại Quảng Trường
Ba Đình Thủ Đô Hà Nội và các ngày lễ lớn mọi
người thường đến thăm Lăng Bác các cháu cố
gắng học thật giỏi đê có dịp cô cháu mình đi thăm
Lăng Bác. Các cháu có biết không Lăng Bác là
- Các cháu hát bài “ Nhớ ơn Bác”
- Các cháu tham gia trả lời.
- Các cháu lắng nghe.
- Các cháu ngồi quanh mô hình
“Lăng Bác” và đàm thoại cùng cô.
- Các cháu lắng nghe.
- Các cháu hát bài “Đêm qua em mơ
gặp Bác Hồ”.
Các cháu làm quen chữ viết
“g,y”
• Các cháu
làm quen chữ viết “y”
- Các cháu quan sát hình ảnh “ Lăng
Bác” và đàm thoại cùng cô.
8
nơi rất trang nghiêm vì vậy khi đến thăm Lăng
Bác các cháu nhớ giữ trật tự, không vứt rác bừa
bãi để bảo vệ môi trường xanh , sạch và đẹp.
- Cô cho trẻ đọc từ “Lăng Bác”
- Cô đố trẻ chữ gì đã biến mất trong từ “Lăng
Bác”
- Cô cho trẻ chữ tìm đã học trong từ “Lăng Bác”.
- Cô giới tthiệu chữ “g”
- Cô đọc chữ “g”
- Cô cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
- Cô phân tích chữ “g”
- Cô giới tthiệu 3 chữ “G, g, g”
- Cô đọc chữ “G, g, g”
- Cả lớp đọc.
• Làm quen chữ viết “y”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Hồ Tây” và đàm
thoại kết hợp giáo dục.
- Cô cho trẻ đọc từ “Hồ Tây”
- Cô trẻ trong từ “Hồ Tây” có bao nhiêu chữ cái.
- Cô đố trẻ chữ gì đã biến mất trong từ “Hồ
Tây”,thế còn lại là bao nhiêu chữ cái ?
- Cô giới tthiệu chữ “y”
- Cô đọc chữ “y”
- Cô cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
- Cô phân tích chữ “y” gồm 1 nét xiêng ngắn
phía bên trái,dính liền 1 nét xiêng dài phía bên phải.
- Cô giới tthiệu 3 chữ “Y, y, y”
- Cô đọc chữ “Y, y, y”
- Cả lớp đọc.
- Cô dạy trẻ đọc chữ cái “y - i”, để phân biệt y
và i ngắn ,cô đọc chữ y dài dài ra.
- Các cháu đọc từ “Lăng Bác”
- Các cháu tham gia trả lời.
- Các cháu tìm chữ đã học trong từ
“Lăng Bác”.
- Các cháu quan sát chữ “g”
- Các cháu đọc chữ “g”
- Các cháu đọc chữ “g”
- Các cháu phân tích chữ “g”
- Các cháu quan sát 3 chữ “G, g,
g”
- Các cháu lắng nghe 3 chữ “G, g,
g”
- Các cháu đọc 3 chữ “G, g, g”
• Các cháu
làm quen chữ “y”
- Các cháu quan sát hình ảnh “Hồ
Tây” và đàm thoại cùng cô.
- Các cháu đọc từ “Hồ Tây”
- Các cháu tham gia trả lời.
- Các cháu quan sát chữ “y”
- Các cháu đọc chữ “y”
- Các cháu phân tích chữ “y”
- Các cháu quan sát 3 chữ “Y, y,
y”
- Các cháu lắng nghe 3 chữ
- Các cháu đọc 3 chữ “Y, y, y”
- Các cháu đọc chữ cái “y - i”
9
Cô cho trẻ so sánh
chữ “g,y”
Luyện tập:
• Trò chơi tìm chữ “ g,y” trong
bài hát “Yêu Hà Nội”
- Cô cho trẻ hát bài hát “Yêu Hà Nội”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
• Trò chơi : “Ô bí mật”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
• Trò chơi : “Tìm chữ ghép vào
từ theo tranh”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
Kết thúc:
Nhận xét – tuyên dương.
- Các cháu so sánh chữ “g,y” cùng
cô.
Luyện tập:
• Các cháu tham
gia chơi trò chơi tìm chữ “ g,y”
trong bài hát “Yêu Hà Nội”
- Các cháu hát bài hát “Yêu Hà
Nội”
- Các cháu lắng nghe
- Các cháu tham gia chơi.
• Các cháu tham
gia chơi trò chơi : “Ô bí mật”
- Các cháu lắng nghe
- Các cháu tham gia chơi.
• Các cháu tham
gia chơi trò chơi : “Tìm chữ ghép
vào từ theo tranh”
- Các cháu lắng nghe
- Các cháu tham gia chơi.
- Các cháu lắng nghe
VD 3: HĐ LQMTXQ
Chủ đề: Con vật trong gia đình
Đề tài: Bé yêu con vật nuôi trong gia đình
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình: đặc điểm bên ngoài, tên gọi, tiếng kêu.
- Nhận biết sự giống nhau và phân biệt sự khác nhau giữa các con vật.
- Tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến.
- Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, biết sử dụng các trạng thái biểu lộ cảm xúc khi miêu tả các con
vật mà trẻ biết.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ hình một số con vật, bài hát về một số con vật nuôi trong gia đình
- Thiết kế bài giảng trên phần mềm PP
III. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Nghe âm thanh, đoán con vật
Trẻ lần lượt nghe âm thanh, tiếng kêu của từng con vật và đoán xem đó là con vật gì?
Cô cũng có thể chia trẻ thành các nhóm, các nhóm thảo luận, bàn bạc xem đó là tiếng kêu của con
vật nào? Sau khi đã bàn bạc xong, trẻ chọn thẻ hình con vật đã chọn giơ lên, các nhóm tự đối
chiếu và kiểm tra kết quả của nhóm mình và nhóm bạn.
2. Hoạt động 2: Xem ai tinh mắt:
Trẻ quan sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật về đặc điểm và hoạt động
của chúng.
10
Con mốo v con g mỏi.
Con g trng v con vt trng
Cỏc nhúm tho lun, bn bc sau ú trỡnh by v d ging nhau v khỏc nhau m bộ bit gia cỏc
con vt trờn.
3. Hot ng 3: Nh bộ nuụi con vt no?
Trũ chi: Tỡm nh cho con vt: bộ ni con vt vi nh cú ch s tng ng.
Nh bộ nuụi con vt gỡ?
Mi nhúm c phỏt cỏc th hỡnh, tr quan sỏt mn hỡnh, khi chiu n con vt no m nh bộ
nuụi, bộ s gi th hỡnh lờn v k v con vt ú cho cụ v cỏc bn cựng nghe.
Kt thỳc: nhn xột, ỏnh giỏ gi hc.
VD 4 H LQMTXQ
C: Mt s ngh
Bài dạy: Trò chuyện về nghề giáo viên
= = = * * * = = =
I- Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết công việc của cô giáo là dạy các cháu học bài cho các cháu chơi cho các cháu ăn ngủ
chăm sóc các cháu
- Trẻ biết nghề giáo viên cần có các đồ dùng nh thớc kẻ bút sách vở phấn
- Trẻ biết ngày 20 - 11 là ngày hội của các thầy cô
2 - Kỹ năng:
- Rèn trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ nói mạch lạc đủ câu
3- T tởng:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các thầy cô giáo biết nghe lời cô
* Trẻ đạt: 80-85 % đạt yêu cầu
II - Chuẩn bị;
- Tranh cô giáo đang dạy các cháu học bài
- Tranh cô đang hớng dẫn các cháu chơi hoạt động góc
- Tranh cô đang cho trẻ ăn cơm
III- Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc,
- Văn học
IV- Các b ớc tiến hành:
Họat động của cô
1. Trò chuyện gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài "cháu yêu cô chú công nhân "
- Các bạn hát bài hát gì? trong bài hát các cô chú công
nhân làm những công việc gì?
- Chú công nhân xây nhà gọi là nghề gì? cô công nhân
may áo gọi là nghề gì?
- Vậy cô giáo là nghề gì?
2- Bài mới :
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng
- Bài Cháu yêu cô chú công nhân
- Xây nhà cao tầng, may áo mới
- Nghề xây dựng và nghề may
- Nghề Giáo viên
11
a. Khai thác hiểu biết của trẻ :
- Ngoài nghề xây dựng còn có những nghề gì?
- Cô chốt lại trong xã hội có rất nhiều và mỗi nghề đều có
công việc và ích lợi khác nhau và bây giờ cô cùng các bạn
tìm hiểu về nghề của giáo viên
b. Quan sát đàm thoại:
- Cô gợi ý trẻ kể về công việc của cô giáo
- Cô chốt lại câu trả lời của trẻ
* Cô đa bức tranh cô giáo dạy học cho trẻ quan sát
- Cô đa bức tranh cô giáo đang dạy các cháu học bài hỏi
trẻ cô có bức tranh gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?
- Các bạn nhỏ ngồi học nh thế nào ?
+ Cô chốt lại nội dung bức tranh đây là bức tranh cô giáo
đang dạy các cháu học bài, các bạn nhỏ ngồi ngay ngắn
chân để vuông góc mắt nhìn lên cô chú ý nghe cô giảng
bài các bạn ngồi rất ngoan thì học bài mới giỏi. Vì vậy các
bạn nhỏ lớp mình giờ học các bạn phải ngồi học cho
ngoan chú ý lên cô để học bài thật giỏi
- Ngoài giờ học cô giáo còn làm những công việc gì ?
* Quan sát tranh giờ hoạt động góc:
- Cô treo tranh lên hỏi trẻ cô có bức tranh gì ?
- Cho trẻ nói lên nhận xét của mình về bức tranh
- Các bạn đong chơi ở những góc chơi nào?
- Trong giờ chơi các bạn chơi nh thế nào?
- Cô giáo đang làm gì đây?
+ Cô chốt lại nội dung bức tranh. cô giáo đang hớng dẫn
các bạn chơi ở hoạt động góc các bạn đang chơi ở các góc,
các bạn chơi rất ngoan không quăng ném đồ chơi không
nói truyện trong giờ chơi
- Quan sát tranh cho các cháu ăn :
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?
- Các bạn ngồi ăn nh thế nào?
- Cô giáo đang làm gì đây?
+ Cô chốt lại về công việc trong giờ ăn của cô giáo , giáo
dục trẻ ăn nhiều ăn hết xuất không nói truyện không làm
rơi vãi cơm
- Gợi ý trẻ kể tên đồ dùng của cô giáo
- Cô đa một số đồ dùng, dụng cụ ra giới thiệu nh: thớc,
bút, giáo án, tài liệu
- Cho trẻ kể ngoài cô giáo mầm non còn có cô giáo dạy ở
đâu?
- Trẻ kể tên các nghề
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô dạy các cháu học cho các
cháu chơi
- Tranh cô giáo dạy các cháu học
bài
-Trẻ nhận xét về bức tranh Cô giáo
dạy các bạn học bài, các bạn ngồi
ngoan chú ý lên cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho các cháu ăn, ngủ, cho các
cháu chơi
- Tranh cho các cháu chơi hoạt
động góc
- Các bạn đang chơi hoạt động góc
các bạn chơi xây dựng, chơi lắp
ghép
- Các bạn chơi ngoan
- Cô giáo hớng dẫn các bạn chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô giáo đang cho các bạn ăn
- các bạn ngồi ăn ngoan không
nói chuyện
- Cô giáo đang chi cơm cho các
bạn
- Trẻ chú ý lắng nghe
- vở soạn bài, thớc kẻ, bút, phấn
- Trẻ chú ý lắng nghe
12
- Cho trẻ kể bố , mẹ bạn nào làm nghề giáo viên
- Cô chốt lại nghề giáo viên là nghề cao quí dạy các con
những điều hay lẽ phải, dạy cho học sinh những kiến thức
để sau này làm các nghề có ích cho xa hội
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo ngoan học
giỏi
- Hỏi trẻ ngày 20 - 11 là ngày gì?
- Cô nói về ý nghĩa của ngày 20/11 cho trẻ nghe
c. Cho trẻ biểu diễn văn nghệ :
- Cho trẻ hát bài Cô và mẹ
- Cho trẻ đọc bài thơ cô giáo của em
- Cho cả lớp hát, múa bài cô giáo miền xuôi
- Cho trẻ biểu diễn dới hình thức thi đua cả lớp , nhóm ,
bạn trai bạn gái.
3.Kết thúc:
- Cho trẻ ra sân chơi
- Các cô giáo dạy tiểu học, trung
học
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Là ngày Nhà giáo Việt Nam
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hứng thú biểu diễn cùng cô
mạnh dạn tự tin
- Trẻ ra sân chơi
VD 5 H LQCV
CĐ: PTGT
Làm quen chữ cái p, q
I, Mục tiêu
1, kiến thức :
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q, h, k
-Trẻ nhận ra âm và chữ p, q trong tiếng từ trọn vẹn thể hiện đúng nội dung chủ điểm PTGT và
luật giao thông
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi để nhận biết và phát âm đúng các chữ cái P, q, h, k.
2,kỹ năng:
Trẻ phát âm đúng, chuẩn rõ ràng các chữ cái H, K, P, Q.
TRẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa P, Q.
3, T tởng:giáo dục trẻ học tập có nề nếp.
-Trẻ đạt 90%
II, Chuẩn bị : tranh vẽ phi cơ, tranh qua đờng
thẻ chữ g, y, p, q
tranh chữ cái có chữ thiếu.
III, Nội dung tích hợp:
-MTXQ, âm nhạc, văn học
IV,Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
A, ổn định: cho trẻ hát Bạn ơi có biết không
Cô trò chuyện với trẻ về tiếng còi,nơi hoạt động của các
phơng tiện.
B, bài học;
a, làm quen chữ p
các con cùng xem cô có tranh gì?
cô giới thiệu từ dới tranh và cho trẻ đọc hãy tìm chữ cáI
-Trẻ hứng thú hát.
-Trẻ hứng thú trò chuyện về các ph-
ơng tiện giao thông.
-tranh trong từ phi cơ.
13
đã học trong từ
-cô giới thiệu chữ p
Trong từ có chữ mới hôm nay cô sẽ dạy các con đó là
chữ p trong từ phi cơ.
-cô có thẻ chữ p có giống chữ p trong từ không?
-Cô phát âm mẫu ( 3 lần)
-Trẻ phát âm ,cả lớp phát âm.
-cá nhân trẻ phát âm(7-8 trẻ phát âm)
-Cô giới thiệu cấu tạo chữ p gồm 1 nét thẳng ở bên tráI
và 1 nét cong tròn ở bên phải.
Cho cá nhân trẻ nhắc lại
B,làm quen chữ q
các con cùng xem cô có tranh gì?
cô giới thiệu từ dới tranh và cho trẻ đọc hãy tìm chữ cái
đã học trong từ
-cô giới thiệu chữ q
Trong từ có chữ mới hôm nay cô sẽ dạy các con đó là
chữ p trong từ qua đờng.
-cô có thẻ chữ q có giống chữ q trong từ không?
-Cô phát âm mẫu ( 3 lần)
-Trẻ phát âm ,cả lớp phát âm.
-cá nhân trẻ phát âm(7-8 trẻ phát âm)
-Cô giới thiệu cấu tạo chữ q gồm 1 nét cong tròn ở bên
phải và một nét thẳng bên trái.
-cho trẻ nhắc lại.
+so sánh:chữ p,q
-khác nhau?
-Giống nhau?
=>Cô chốt lại điểm giống nhau và khác nhau của p,q
*giới thiệu chữ viết thờng.
Cho trẻ đọc và phát âm.
C, trò chơi Củng cố nhận biết chữ p,q:
+Tìm chữ theo yêu cầu.
-cách chơi:cô yêu cầu chữ cái nào các con hãy chon chữ
cái đó và giơ lên
-cho trẻ tìm chữ và giơ lên.
+ trò chơi:gạch chân các chữ cái p,q theo yêu cầu.
đội 1 :gạch chân dới các chữ cáI p ,đếm và viết số tơng
ứng.
-đội 2 gạch chân dới các chữ q ,đếm và viết số tơng ứng.
- Thời gian là 1 bản nhạc ,đội nào gạch đúng các chữ cái
yêu cầu viết đếm đúng số chữ là thắng cuộc.
- cô cho trẻ chơI mỗi đội 2 trẻ
Quá trình chơi cô khen động viên trẻ ,kiểm tra kết quả
tuyên bố đội thắng cuộc.
-trẻ đọc đồng thanh.
-Trẻ tìm chữ h,I,c.
-Trẻ nghi nhớ cách phát âm
,trẻ phát âm rõ ràng.p
-Trẻ hiểu đợc cấu tạo chữ.
-Bé qua đờng.
-Cả lớp đọc 2 lần.
-trẻ chú ý nghe cô giới thiệu.
-Trẻ nghi nhớ cách phát âm chữ q
-Trẻ biết cấu tạo chữ p,q.
-Chữ p có 1 nét thẳng đứng bên tráI
và 1 nét cong tròn bên phải
-chữ p có 1 nét cong tròn bên
phải,chữ qcó 1 nét cong tròn bên
trái.
-chữ qvà p đều có 1 nét cong tròn và
1 nét thẳng.
-Trẻ biết thêm kiểu chữ in thờng và
viết thờng.
-Trẻ biết cách chơi,luật chơi trẻ chơi
hứng thú.
-Trẻ biết tìm và phát âm đúng chữ
g,y,p,q.
-Trẻ biết gach chân dới chữ cái cô
14
+Trò chơi:tìm chữ cho tranh:
Các chơi:vừa đi vừa hát khi cô nói tìm chữ thì các bạn có
thẻ chữ phải chạy về đúngtừ dới tranh có chữ thiếu sao
cho đúng
Cô cho trẻ chơi 3,4 lần cho trẻ đổi thẻ chữ.
3: kết thúc:cho trẻ chơi tạo dáng.
yêu cầu
-Trẻ chơi hứng thú biết tìm đúng
chữ thiếu trong từ .
-Trẻ chơi hứng thú.
VD 6 HĐ Làm quen tác phẩm văn học
CĐ: Tết và Mùa xuân
Bài dạy: Thơ "Xuân".
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận đợc ngữ điệu của bài thơ "Xuân".
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ.nhớ tên bài thơ,tên tác giả
2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng diễn cảm, diễn đạt ngôn từ của trẻ.
- Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- 85->90% trẻ đạt yêu cầu.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết vâng lời ngời lớn. Giáo dục trẻ yêu thích phong cảnh thiên nhiên của
mùa xuân
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ "Xuân"
- Tranh kèm từ bài thơ "Xuân".
III/ Nội dung tích hợp: Âm nhạcGDBVMT
IV/ Các bớc tiến hành:
hoạt động của cô hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện gây hứng thú: Cô đọc câu đố về các mùa
cho trẻ trả lời, cô cho trẻ chơi trò chơi 4 mùa.
* Cô giới thiệu bài thơ: Mùa xuân về trên mọi miền cảu
tổ quốc, khắp nơi tng bừng mở hội đón xuân, hòa nhịp
cùng không khí vui tơi đó nhà thơ Thu Hằng đã sáng tác
bài thơ "Xuân" rất hay các con cùng lắng nghe cô đọc bài
thơ này nhé!
2. Bài mới:
a. Cô đọc thơ:
- Lần 1: Đọc diễn cảm thể hiện ngữ điệu.
-> ND: Bài thơ nói về mùa xuân rất tơi đẹp, thời tiêt ấm
áp, có ma phùn nhẹ bay nh bầy trẻ con đang nô đùa, có
những nụ hoa chúm chím trông thật tơi đẹp và còn có cả
cây cối đau nhau đâm chồi nảy lộc làm cho đất trời thêm
đẹp hơn.
- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp chỉ tranh minh họa.
b. Đàm thoại:
- Trẻ đoán câu đố và hứng thú chơi
trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu
bài thơ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ chú ý nghe cô nói nội dung
bài thơ.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và xem
tranh.
15
- Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhà thơ đã miêu tả cảnh mùa xuân nh thế nào?
- Những câu thơ nào nói lên điều đó?
- Khi mùa xuân đến cây cối nh thế nào?
- Câu thơ nào nói lên điều đó?
-> Cô giải thích từ "vặn mình": Khi có gió thổi rặng tre
nghiêng mình đung đa.
c. Dạy trẻ đọc thơ:
-cô troa đổi về cách đọc thơ
-Muốn đọc bài thơ đợc hay diễn cảm,các con phải đọc
chậm rãi,tình cảm,ngắt nhịp đúng
- Cho cả lớp đọc thơ 2 lần.
-Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý boa quát sửa sai cho
trẻ,nếu trẻ đọc saicô đọc câu thơ đó lên rồi cho trẻ đọc lại
- Cho từng tổ đọc đuổi nhau (cô đa tay về phía tổ nào tổ
đó đọc thơ).
- Cho nhóm trẻ đọc thơ và cho cá nhân trẻ đoc thơ.
- Cô hớng dẫn trẻ đọc tranh kèm hình ảnh, cô đọc mẫu
và cho trẻ đọc thơ theo tranh.
-Cô hớng dẫn trẻ cách đọc thơ chữ to,đọc từ trên xuống
dới từ trái sang phải
-Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe
-Cô chỉ tranh cho trẻ đọc ,cô đọc cùng với trẻ 2 lần
3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Mùa xuân đến rồi".
- Bài thơ "Xuân" do nhà thơ Thu
Hằng sáng tác.
- Bài thơ nói về mùa xuân.
- Có ma lất phất.
. "Ma xuân lon ton".
- Cây cối đâm chồi nảy lộc.
"Nụ hoa hát ru".
- Trẻ chú ý nghe cô giải thích từ
khó.
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu và hớng
dẫn của cô.
-Từng tổ đứng lên đọc thơ
-nhóm trẻ đọc thơ,cá nhân trẻ đọc
-Trẻ chú ý lắng nghe biết đọc thơ
chữ to
-Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ
-Trẻ đọc cùng cô 2 lần
- Trẻ hát cùng cô.
VD 7: H chung m nhc
C: 1 s ngh
Ni dung trng tõm : Vn ng minh ho bi Lm chỳ b i
Ni dung kt hp: Nghe hỏt: Màu áo chú bộ đội
Trũ chi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
I. Mc ớch yờu cu :
1. Kớờn thc
- Tr thuc li bi hỏt, bit tờn bi hỏt tờn tỏc gi. Hỏt kt hp vn ng dm theo nhc bi
hỏt, lm ging cỏc chỳ b i hnh quõn
- Tr chỳ ý lng nghe cụ hỏt, cm nhn v hng ng theo giai iu bi hỏt màu áo chú bộ
đội.
- Tr bit cỏch chi, lut chi v hng thỳ tham gia chi trũ chi thỏ nghe hát nhảy vào
chuồng
2. K nng:
- Rốn k nng vn ng theo nhc
16
- Phỏt trin tai nghe õm nhc cho tr
- Tr t yờu cu 80-85%
3. T tng
-Tr hng thỳ tham gia vo hot ng õm nhc
- Qua bi hỏt tr thờm yờu mn cỏc chỳ b i
II. Chun b
- n, i, mũ chú bộ đội, trang phc b i, ốn chiu, mn chiu, vi tớnh, 1 s hỡnh nh
v cỏc chỳ b i
III. Ni dung tớch hp:
- i hỡnh i ng
IV. Cỏch tin hnh
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1. Hot ng 1: Thm quan ni no?
-Cho tr xem mt s hỡnh nh v doanh tri quõn i v mt
s hot ng ca cỏc chỳ b i
+ Cụ va cho cỏc con i thm quan ni no?
+ Các chú bộ đội đang làm gì?
2. Hot ng 2:
a.Trũ chuyn gõy hng thỳ
- Chú bộ đội làm công việc gì?
- Cỏc con , sp n ngy 22/12 l ngy thnh lp quõn i
nhõn dõn vit nam hụm nay chỳng mỡnh mỳa hỏt cựng tp
lm cỏc chỳ b i nhộ
b.Day hỏt +Vn ng bài : Lm chỳ b i- Nhc v li
Hong Long
-Cho c lp hỏt làm chú bộ độisau ú ngi vo ch.
* cô thực hiện mẫu:
Ln 1: Cụ lm mu kt hp ng tỏc minh ho ( hỏt mỳa
theo nhc)
Ln 2: Cụ lm mu( Khụng nhc) hỏt kt hp ng tỏc vn
ng minh ho
- động tác 1: em thích làm chân bớc một hai làm động
tác dậm chân tại chỗ: dậm chân trái thì đồng thời vung 2 tay
sang phải, tay ngang tầm ngực. Và ngợc lại.
- động tác 2: em thích làm vác súng trên vai.
2 chân dậm tại chỗ , 2 tay nắm hờ để trớc ngực và vai bên
phải gi nh ang vỏc sỳng trờn vai.
- Doanh tri quõn i, doanh
tri ca cỏc chỳ b i
- ang tp luyn, ang duyt
binh
- chú canh giữ đất nớc, giữ cho
đất nớc đợc hoà bình, ngời dân
đợc ấm no hạnh phúc.
- Tr hỏt v v tay 2l ri v gh
ngi
- tr chỳ ý xem cụ lm mu
- tr chỳ ý xem cụ lm mu v
hiu ng tỏc
17
- động tác 3: một hai một hai thực hiện giống động tác
1.:
*Tr thc hin :
Sp n ngy 22/12 ri hụm nay cỏc con biu din tht hay
hỏt tng cỏc chỳ nhộ .
- C lp hỏt kt hp vn ng ti ch 2l
- Cỏc t luõn phiờn hỏt v vn ng kt hp tp i hỡnh i
ng
- Tr trai, tr gỏi luõn phiờn hỏt, vn ng
-Cho tng nhúm tr lờn biu din (2- 3 nhúm)
( trong quá trình thực hiện nếu bạn nào cha thực hiện đợc
sẽ phải thực hiện với các bạn tổ sau.
Cụ quan sỏt sa sai cho tr
- Ngoi cỏch vn ng ny cỏc con cũn bit cỏch vn ng
no khỏc khụng?
Vy cỏc con hóy vn ng theo nhng cỏch mỡnh thớch no
b. Nghe hỏt mu ỏo chỳ b i lng ghộp trũ chi th
nghe hỏt nhy vo chung
- Cụ nờu cỏch chi v lut chi: Th nghe hỏt nhy vo
chung
+ Cỏch chi: : mỗi cái vòng tợng trng là một cái chuồng của
các chú thỏ, còn các con sẽ giả làm các chú thỏ đi chơi, khi
cô hát cỏc chỳ th i xung quanh ch vũng, cụ hỏt nhanh
cỏc chỳ th i nhanh, cụ hỏt chm cỏc chỳ th i chm, cụ
hỏt nh, th i gn vo vũng, cụ hỏt to, th nhanh chõn nhy
vo vũng, mỗi vòng chỉ đợc một chú thỏ nhảy vào, nếu chú
thỏ nào chậm chân không nhảy đợc vào vòng sẽ phải nhảy lò
cò quanh lớp 1 vòng.
- Cỏc chỳ th nhanh chõn s c tng mt mún qu
- Cụ hỏt cho tr nghe bi Mu ỏo chỳ b i - sỏng tỏc ca
nhc s Nguyn Vn Tý
+ các chú bộ đội ngày đêm phải vất vả dầm ma sơng
gió để bảo vệ tổ quốc, tấm áo của các chú đã bạc màu theo
năm tháng. nhng tình sâu nghĩa nặng chẳng thay đổi bao giờ
- Cụ cho tr chi ln 2: Ln ny chỳng mỡnh s chi
Khỏc ln trc l cụ s khụng hỏt m cỏc con hóy lng nghe
nhc v thc hin theo nhc nhộ
Cụ tng thờm s vũng v s tr lờn chi
- Cỏc ch th nhanh chõn c la chn mún qu
- Cụ cho tr nghe a bi hỏt mu ỏo chỳ b i
L3: C lp cựng chi dựng gh, Cụ hỏt tr thc hin theo
- trẻ hát và vận động vui tơi ,
hào hứng.
- c lp hỏt kt hp ng tỏc
minh ho
- trẻ hào hứng hỏt v vn ng
- lc eo, nhỳn, gừ m
- Cho c lp thc hin theo ý
thớch
- Tr chỳ ý nghe cụ gii thiu
cỏch chi v bit cỏch chi hào
hứng tham gia trò chơi theo
đúng yêu cầu của lần chơi.
- tr la chn mún qu ca
mỡnh
-Tr chỳ ý nghe cụ hỏt v cm
nhn c giai iu bi hỏt.
bit nội dung bài hát
- Tr hng thỳ chi trũ chi
18
ting hỏt ca cụ
- tr la chn phn thng
3. Hot ng 3 : Cho c lp đọc thơ: chú bộ đội hành
quân trong ma
IV> Nhận xét sau giờ học
- Tr hng thỳ nghe bi hỏt
- Tr hng thỳ chi
VD 8 H LQTP Vn Hc
C Gia ỡnh
Tên bài : Thơ Vì con
I> Mục đích yêu cầu :
1. kiến thức
-Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.thể hiện đuợc âm điêụ nhẹ nhàng khi đọc thơ.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảmản
-Rèn kỹ năng đọc thơ theo ND bức tranh
3>T tởng:
-trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp
-Thông qua bài thơgiáo dục trẻ yêu quý,biết ơn và ngoan ngoãn nghe lời mẹ
II> Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ ND bài thơ
-Tranh cho trẻ đọc thơ theo ND
-Tranh thơ chữ to có hình ảnh
III>Nội dung tích hợp
-chữ cái:a, o
IV> Phơng pháp tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. trò chuyện gây hứng thú
-Cho trẻ hát bài"Bàn tay mẹ''
-Các con vừa háy bài hát nói về ai?
-Hàng ngàỷ ơ nhà mẹ thờng làm những công việc gì để chăm
sóc các con?
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài thơ:
Các con ạ trong mỗi gia đình chúng ta ai cũng có mẹ.Mẹ là
ngời sinh thành ra các con, mẹ chăm sóc dạy dỗ các con tập
đi những bớc đi, những lời nói đầu tiên.và mẹ là ngời dành
tình cảm nhiều nhất cho ngời con yêu quý của mình.Để hiểu
rõ hơn về tình cảm của mẹ đã yêu thơng chăm sóc dạy dỗ
con nh thế nào.Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc
bà thơ'' Vì con " ST của nhà thơ Vân long thì sẽ rõ nhé.
a.Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
-Cả lớp hát vui tơi phấn khởi
-Bài hát nói về mẹ
-Giặt quần áo, đi chợ, nấu
cơm
19
_ Lần 1: Cô đọc diễn cảm két hợp với cử chỉ ,điêụ bộ , động
tác minh hoạ.
*Tóm tắt ND bài thơ:Bài thơ nói cề tình cảm của mẹ đối với
con, mẹ yêu thơng chăm sóc dạy dỗ con từng bớc đi ,từng
tiếng nói, tiếng gọi ,tiếng tha đầu tiên,mẹ luon dạy con biết
yêu quý những ngời tốt, những ngời chăm chỉ hiền lành thật
thà tốt bụng.
_Lần 2:Cô dọc diễn cảm kết hợp chỉ tranh minh hoạ cho trẻ
xem
b.Đàm thoại:
-Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
bài tơ do ai sáng tác?
Trong bài thơ có những ai?
-Mẹ là ngời nh thế nào?
-Mẹ đã chăm sóc dạy dỗ con những gì?
Ai giỏi đọc đợc những câu thơ nói lên điều đố nào?
- Trong bài thơ mẹ đợc miêu tả giống nh ai?
(Mời 1 trẻ , sau đó cho cả lớp đọc lại)
- Tình cảm của con đối với mẹ nh thế nào?
Cho trẻ đọc những câu thơ nói lên tình cảm của con đối với
mẹ.
=> Cô chốt lại và GD trẻ.
c. Hớng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm:
* Trao đổi vớ trẻ về cách đọc thơ:
Đọc nhẹ nhàngđã diễn cảm chậm dãi. nnnhấn mạnh vào các
từ: Dạy con tập đi, tập nói ,yêu, không h, không quấy,
-Lần 1:Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 1-2 lần.
-Lần 2:Cho 3 tổ thi đua đọc thơ
-Lần4:đọc thơ theo tay chỉ của cô
-Lần 5:mời 3-4 nhóm lên đọc thơ
-Lần 6: 1-2 cá nhân lên gắn tranh và đọc theo ND bức tranh.
-Lần7:Cho cả lớp đọc thơ chữ to 1-2 lần.
3.Kết thúc:Cho trẻ hát múa bài : Múa cho mẹ xem
-Bài thơ Vì con
do nhà thơ Vân long ST
- có mẹ và con
- Mẹ là ngời rất yêu thơng con
-Mẹ dạy con tập đi ,tập nói,dạy
con biết gọi dạy con biết tha,
dạy con yêu những ngời chăm
chỉ hiền lành dũng cảm.
-Giống nh bà, giống nh mẹ,
giống nh cô giáo
-Con không h, không quầy,
không làm cho mẹ buồn
VD 9 H LQTP Vn Hc
Ch : Gia ỡnh
Tên bài: Truyện Ba cô gái
I>Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên chuyện , biết tên các nhân vật trong chuyện,
-Trẻ hiểu ND câu chuyện.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, mạch lạc
20
3 . T t ởng:
-Thông qua bài học GD trẻ biết ơn, yêu thơng mẹ và những ngời thân trong gia đình.
-80-85% trẻ đạt yêu cầu.
II > Chuẩn bị :
- Băng giấy viết tên câu chuyện.
- Tranh minh họa ND chuyện.
- Sân kháu rối và rối các nhân vật trong chuyện.
III>Nội dung tích hợp:
- Chữ cái: O,A
- Văn học:Thơ : Vì con
IV> Ph ơng pháp tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ : vì con
- Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
=> Cô chốt lại
2. Bài mới:
* Giới thiệu chuyện:
Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình, gia đình là nơi
những ngời thhân của chúng ta cùng chung sống dới 1
mái nhà . trong GĐ mẹ là ngời dành nhiều tình cảm yêu
thơng nhiều nhất cho các
Mong cho các con khôn lớn trởng thành. Có 1 câu chuyện
kể về tình cảm thơng yêu chăm sóc của bà mẹ đối với các
con thật thật thật bao la , rông lớn . Còn tình cảm của các
con đối với bà mẹ nh thế nào chúng mình cùng chú ý lắng
nghe cô kể câu chuyên : Ba cô gái thì sẽ rõ nhé.
a. Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
- Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp với động tác cử chỉ , điệu
bộ.
* Tóm tắt ND câu chuyện:
Câu chuyện kể về tình cảm thơng yêu chăm sóc của bà
mẹ đối với 3 cô con gái và tình cảm của những ngời con
dành cho bà.Đặc biệt là tình cảm yêu thơng quý mến của
cô con gái út đối với bà.
- Lần 2 : Kể kết hợp chỉ tranh minh họa cho trẻ xem.
b. Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Tình cảm của bà mẹ đối với các con nh thế nào?
- Khi bà bị ốm bà đã nhờ ai đi báo tin cho các con và bà
dặn nh thế nào?
-Cả lớp đọc thơ cùng cô diễn
cảm.
-Bài thơ : vì con
-Nói về tình cảm yêu thơng chăm
sóc dạy dỗ của mẹ đối với con.
-Trẻ chú ý lắng nghe và nhớ tên
chuyện.
21
Sóc đã đến nhà ai trớc để báo tin?
-Chị cả có về thăm mẹ ngay không?, vì sao? chị cả đã trả
lời sóc nh thế nào?
- Sóc lại đến nhà ai?, chị hai có về thăm mẹ ngay không,
vì sao? chị hai đã trả lời sóc nh thế nào?
- Thái độ của sóc đối với chị cả và chi 2 nh thế nào?
- Cô út có về thăm mẹ ngay không?
- Trong câu chuyện con thấy cô nào yêu thơng mẹ nhất.
=> Cô chốt lại và GD trẻ.
c. Kể lại chuyện:
Cô diễn rối dệt cho trẻ xem.
3.Kết thúc:
Cho trẻ múa hát bài : múa cho mẹ xem.
VD 10 H LQCV
CĐ 1 so nghe
Tên bài: Làm quen với chữ b, d, đ
I> Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái b, d, đ
- Tìm đợc những chữ cái đã học và chữ b, d, đ trong từ.
- Biết cách chơi các trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết , so sánh.
- Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái.
3.T tởng:
- Thông qua bài học, giáo dục trẻ yêu
- 85-90% trẻ đạt yêu cầu.
II> Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Bộ LQCC chữ cái
- Tranh vẽ hình ảnh các ngành nghề có chứa từ và các chữ cái ở giữa để trẻ chơi trò chơi
nối chữ.
- Tranh vẽ hình ảnh các hình nghề chứa từ và các chữ cái b, d, đ gắn XQ lớp vừa với tầm tay
của trẻ.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ có các chữ cái đã học: u,, b, d, đ
III> Nội dung tích hợp:
-MTXQ: TC về 1 số ngành nghề
-TD: Nhảy bật qua vòng
-Toán : Đếm số lợng chữ nối đợc.
IV> Phơng pháp tiến hành:
22
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1-Trò chuyện gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát đợc nhắc đến ai?
- Cô chú công nhân làm những công việc gì?
- ngoài những nghề đó ra chúng mình còn biết những
nghề nào nữa?
2- Bài mới:
a, Dạy trẻ làm quen với chữ cái :
* Chữ b:
+ Làm quan với chữ cái qua từ kèm tranh:
- Cô có tranh ai đây?
- Cho trẻ đọc từ bác sĩ
- cho trẻ tìm chữ cái đã học
- Cô giới thiệu chữ b trong từ Bác sĩ là chữ cái mới lớp
mình làm quen
+ Làm quen chữ cái qua thẻ chữ rời :
- Cô đa thẻ chữ b giới thiệu
- Cô phát âm mẫu( 3 lần)
- cả kớp phát âm (3 lần)
- Cá nhân, tổ.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ b: có một nét sổ thẳng và
một nét cong tròn bên phải
- gọi 2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ b
- Cả lớp phát âm lại chữ b(3 lần)
- Cô giới thiệu chữ b viết thờng
*chữ d
+ làm quen chữ cái qua từ kèm tranh:
- T/C: trốn cô
- Đa tranh Bác nông dân cho trẻ đọc từ dới tranh
- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ Bác nông
dân.
- Cô giới thiệu chữ d trong từ Bác nông dân.
+ Làm quen chữ cái qua thẻ chữ rời :
- Cô đa thẻ chữ d
- Cô phát âm mẫu(3 lần)
- Cả lớp phát âm
- Cô giới thiệu chữ d có một nét cong tròn bên phải và
một nét sổ thẳng bên trái
- cả lớp nhặc lại cấu tạo chữ d
- Cho trẻ phát âm
- Trẻ hát cùng cô
- cháu yêu cô chú công nhân
- cô chú công nhân
- xây nhà, dệt, may quần áo
- trẻ kể.
- Bức tranh bác sĩ
- Cả lớp đọc từ bác sĩ
- chữ a, c, i
- Trẻ chú nghe cô phát âm
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng
- Có một nét sổ thẳng và một nét cong
tròn bên phải
- Trẻ đọc b,b,b
- Trẻ đọc từ Bác nông dân
- Trẻ lên tìm chữ cái đã học
- Trẻ chú ý nghe cô phát âm
- Cả lớp phát âm
23
- Cô giới thiệu chữ d viết thờng
-> So sánh chữ b và chữ d
+ Khác nhau:
+ Giống nhau:
* Chữ đ :
+ Làm quen chữ cái qua từ kèm tranh:
- Cô đọc câu đố về chú bộ đội cho trẻ đoán.
- Cô treo tranh chú bộ đội
- Cho trẻ đọc từ chú bộ đội.
- Cô giới thiệu chữ đ trong từ
+ Làm quen chữ cái qua thẻ chữ rời:
- Cô giới thiệu thẻ chữ đ
- Cô phát âm mẫu ( 3lần)
- cả lớp phát âm
- Cô giới thiệu chữ đcó 1 nét cong tròn bên trái và một
nét sổ thẳng bên phải bên trên có một nét ngang.
- Cho cả lớp nhặc lại đặc điểm chữ đ
- Cho cả lớp, cá nhân, tổ,phát âm
( trong khi trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ)
b, So sánh chữ dvà chữ đ
+ Khác nhau:
+ Giống nhau:
c. Luyện tập củng cố:.:
* Trò chơi nhận biết phát âm
- Cô PÂ chữ b,d,đ
- Cô nêu đặc điểmchữ b,d,đ
*tìm chữ cái đã học trong từ:
- cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các tranh có chứa chữ
b,d,đ.
* Trò chơi: chuyền trứng
- trong rổ có rất nhiều qủa trứng có chứa chữ
b,d,đ,i,t,c
- Cách chơi: trẻ lên lấy quả trứng có chứa chữ b,d,đ
- 2 đội chơi lấy quả trứng đặt vào thìa và đi dích dắc
lên đến bàn cho trứng vào rổ.
- Đội nào lấy đựoc nhiều trứng có chứa chữ b,d,đ
đội đó sẽ thắng cuộc .
- Trẻ phát âm đúng rõ ràng
- Chữ b có một nét sổ thẳng bên trái
và một nét cong tròn bên phải, chữ d
có một nét cong tròn bên tráI và một
nét sổ thẳng bên phải.
- đều có một nét cong tròn và một nét
sổ thẳng .
- Trẻ đọc từ chú bộ đội
- Trẻ chú ý cô phát âm
- Cả lớp phát âm
- Trẻ nhặc lại đặc điểm chữ đ
- Chũ đ có một nét ngang ở trên, chữ
d không có nét ngang ở trên.
- đều có một nét cong tròn bên trái và
nét sổ thẳng bên phải.
- Trẻ nghe cô phát âm chữ nào giơ
thẻ chữ cái đó lên.
-trẻ tìm theo yêu cầu.
- Trẻ nắm đợc cách chơi, hứng thú
24
- Thời gian chơi là một bản nhạc
- hết thời gian cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.
* trò chơi: các cô chú công nhân
- Cách chơi: mỗi bạn cầm một thẻ chữ khi có hiệu
lệnh về nhà có chứa chữ cái mà các con cầm , bạn
nào chạy nhầm bạn đó sai.
3. Kết thúc: hát một bài cất đồ dùng.
chơi trò chơi.
- Trẻ cầm thẻ chữ cái biết tìm về đúng
nhà có chữ giống của mình.
VD 11 HĐ LQ biểu t ợng ban đầu về Toán
CĐ: quê hơng- thủ đô Hà Nội
Tên bài : nhận biết các số từ 1-10
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- trẻ biết đếm và nhận biết các nhóm số có số lợng trong phạm vi 10 nhận biết các số từ 1-10
- ôn luyện mối quan hệ giữa các nhóm đối tợng trong phạm vi 10, thêm bớt chia nhóm trong
phạm vi 10.
2.Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đếm , tọa nhóm, chia nhóm.
3.T tởng:
- trẻ hứng thú học tập, biết yêu quê hơng, vẻ đẹp thiên nhiên.
*90->95% trẻ đạt yêu cầu
II.Chuẩn bị:
-20 tấm ảnh về danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử có gắn thẻ số trong phạm vi 10.
- 2 bức tranh vẽ cảnh miền núi. 20 cây xanh cắt bằng giấy màu, hồ dán, 10 quả cam, 10 quả hồng
xiêm đồ chơi, 2 đĩa. thẻ số từ 1-10.
III.Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: Bài hát yêu Hà Nội
- Giáo dục bảo vệ môi trờng.
IV.Ph ơng pháp tiến hành :
Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ
1,Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài yêu Hà Nội
Trò truyện về nội dung bài hát: chúng mình biết gì về Hà
Nội?
-để cho chúng mình hiểu thêm về thủ đô Hà Nội hôm nay
cô và các con cung tổ chức cuộc thi tìm hiểu về thủ đô Hà
Nội nhé.
2, Bài mới:
a, phần 1: luyện tập , nhận biết và đếm các nhóm có số
lợng từ 1-10
- thi kể tên các danh lam thắng cảnh của Hà Nội
- Trẻ hát thể hiện vui tơi.
Trẻ kể theo hiểu biết cử mình.
- trẻ kể tên 1 số danh lam thắng
25