Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài tập hai mặt phẳng vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.48 KB, 15 trang )


BAØI TAÄP VEÀ
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
LỚP 11B
5


PHƯƠNG PHÁP :
1.CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC:
β
a⊂mp(P) và a⊥mp(Q)
=>(P) ⊥ (Q)

P)
Q)
d
a
Chú ý:
Cho điểm M∈mp(P) và mp(P)⊥mp(Q) theo giao
tuyến d. Đường thẳng a qua M và a⊥d thì a⊂(P) .
M

Để cm a⊥mp(P) ta có thể chứng minh:
+) a⊥b;a ⊥ c và b,c⊂(P)
b∩c={M}
=>a ⊥(P)
2.CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI
MẶT PHẲNG:
β
P)
b c


M
a
+)(P)⊥(Q) theo giao tuyến d
và a⊂(Q);a⊥d=>a ⊥(P)
P)
Q)
d
a

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a; ∆SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy.
a)Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABCD), chứng
minh H là trung điểm của AD.
b)Gọi (α) là mặt phẳng đi qua C,D và trung điểm M
của SA .Cm (α)⊥(SAD).
c)mp(α) cắt SB tại N. Tứ giác CDMN là hình gì?
Tính diện tích của nó .
GIẢI

a)Cm: H là trung điểm của AD:
Do ∆SAD đều,có đường cao SH
=>H là trung điểm của AD
=>đpcm
Ta có:
(SAD)⊥(ABCD) theo giao tuyến AD
Mà SH⊥(ABCD)=>SH⊂mp(SAD)
=>H∈AD và SH⊥AD.
(tính chất 2 mp vuông góc)


b)mp(α ) qua C,D và trung điểm của SA.Cm (α)⊥(SAD)
Ta có :CD⊥AD(t.c hình vuông)
Mặt khác:CD⊥SH; vì SH ⊥(ABCD)
AD,SH⊂(SAD)=>CD⊥(SAD)
=>mp(α) ⊥mp(SAD)
M

c)CDMN là hình gì? S
CDMN
:
(α)∩(SAB)=MN; mà AB//CD;AB⊂(SAB)
CD⊂(α)=>MN//AB//CD(1)
(1)và (2)=>CDMN là hình thang
vuông ở D và M.
Tính diện tích của hình thang?
M
N
Theo cmt, CD⊥(SAD)=>CD⊥DM(2)

d)CDMN là hình gì?S
CDMN
:
CDMN là hình thang vuông ở D và M
a 3
MD
2
=
(đường cao ∆SAD đều)
CDMN
2

1 2 3 3a 3
S= (a+ )a =
2 2
1
S = (CD+M N).MD
2
2 8

(gợi ý hs tự tính,xem như BTVN)

Bài 2:
Cho mp(P)⊥mp(Q) theo giao tuyến ∆. Trên ∆ lấy 2
điểm A,B phân biệt.Trên (P),(Q) lần lượt lấy 2 điểm
C,D (không trùng với A,B) và AC,BD⊥∆
a)Cm: (BCD) ⊥(P) và ∆BCD vuông.
b)Gọi O là trung điểm của CD.Cm: O cách đều các
điểm A,B,C,D.
c)K là điểm di động trên ∆; H là hình chiếu của C
lên DK. Cm: khi K di động, H luôn nằm trên một
đường cố định .
GIẢI

0
Bài 2:
(P)⊥(Q); AC⊥∆ ; BD⊥∆
a) cm: (BCD) ⊥(P) ;∆BCD vuông :
Ta có : (P)⊥(Q) theo giao tuyến ∆
Mà BD⊂(Q); BD⊥∆ =>BD⊥(P)
(tính chất 2mp vuông góc)
b) Cm O cách đều A,B,C,D :

Do BD⊂(BCD)=>(BCD)⊥(P)
BD⊥(P)=>BD⊥BC
=>∆BCD vuông ở B
∆BCD vuông ở B(cmt)

b) Cm O cách đều A,B,C,D :
∆BCD vuông ở B(cmt)
Tương tự: ∆ACD vuông ở A
=>OA=OC=OD (2)
c) Cm: khi K di động, H luôn nằm trên một đường
cố định.
Mà O là trung điểm CD
=>OB=OC=OD (1)
(tính chất của tam giác vuông)
0
(1) và (2)=>OA=OB=OC=OD (đpcm)

Ta có:DH⊥CH;AH là hình chiếu
của CH lên mp(Q), nên :
c)Cm: khi K di động, H luôn
nằm trên một đường cố định.
DH⊥AH(đ.lí 3 đường vuông góc)
Vậy: trong mp(Q), H luôn nhìn
đoạn AD cố định dưới 1 góc
vuông nên :H thuộc đường tròn đường kính AD
của mp(Q). (đpcm)
Gợi ý về nhà giải (BTVN)

BÀI TẬP VỀ NHÀ
1)Làm tiếp bài 1d;2c .

2)BT: 23,24,27 trang 111 SGK .
3)Ôn lại các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc

Kính chúc sức khoẻ quí thầy, cô và các em!
H nẹ - G pặ - L i !ạ
Chân thành cám ơn sự theo dõi của quí thầy, cô!

×