Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chuong 4 he thong nong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.61 KB, 28 trang )


Ch¬ng3:Tængquannghiªncøu-
ph¸ttriÓnhÖthèngn«ngnghiÖp

4.1.Sựhìnhthànhhớngnghiêncứu
vàpháttriểnhệthốngnôngnghiệp

Hiện nay các nhà lập chính sách nông nghiệp, các nhà
khoa học nông nghiệp bắt đầu chú ý đến sản xuất của các
hộ nông dân nhỏ ở các n ớc đang phát triển thuộc châu á
và châu Phi. Mục tiêu của họ là:

Giúp các n ớc đang phát triển tăng sản l ợng nông nghiệp
của mình.

Các hộ nông dân nhỏ phát triển sản xuất sẽ cải thiện vấn
đề đáp ứng nhu cầu l ơng thực quốc gia.

Cải thiện vị trí trao đổi hàng hoá trên thị tr ờng quốc tế.

Giúp đỡ các hộ nông dân nhỏ phát triển sản xuất, tăng
thu nhập và tăng mức sống của gia đình họ.


Trên thực tế ở nhiều n ớc đang phát triển, nông dân
cá thể có quy mô sản xuất nhỏ không tiếp thu đ ợc
kỹ thuật mới vì các lý do sau:

iều kiện sơ sở vật chất kém (đất đai ít, chuồng trại
nhỏ).


Không đủ vốn đầu t (thu nhập thấp)

Không đủ trình độ học vấn và khoa học kỹ thuật để
tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới.

4.1.Sựhìnhthànhhớngnghiêncứuvàphát
triểnhệthốngnôngnghiệp (tiếp)

Vì vậy, để giúp đỡ nông hộ nhỏ phát triển sản xuất
có hiệu quả cần phải có ph ơng pháp nghiên cứu và
triển khai mới phù hợp với điều kiện sản xuất của
họ.

H ớng nghiên cứu và phát triển mới này đ ợc gọi là
nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp
(HTNN)


Từ những năm 1970, một số các cơ quan khoa học
quốc tế (Các Viện nghiên cứu, các tr ờng đại học) và
các nhà khoa học nông nghiệp đã bắt đầu nghiên
cứu và triển khai ch ơng trình này ở nhiều n ớc đang
phát triển:
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế để xây
dựng các dự án theo h ớng HTNN.
- Mở các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ tham gia ch
ơng trình HTNN cho các n ớc đang phát triển.
- Xây dựng mạng l ới HTNN (trung tâm, trạm trại,
bộ môn), triển khai các dự án tại các khu vực lựa
chọn làm dự án.


4.2.Kháiquátchungvềnghiêncứuvàpháttriểnhệ
thốngnôngnghiệp
4.2.2.1. Các h ớng nghiên cứu phỏt tri n cũ : Nghiên
cứu truyền thống

Nghiên cứu và phát triển sản xuất nông nghiệp theo
kiểu "áp đặt"
Kiểu áp đặt này th ờng ít có hiệu quả vì hoặc không
phù hợp với điều kiện sản xuất của họ, nhất là đối
với các nông hộ nhỏ hoặc không thích hợp với điều
kiện sinh thái của nơi áp dụng.

4.2.2.Hớngnghiêncứuvàpháttriểnhệthống
nôngnghiệp:

Các nhà khoa học th ờng chỉ dừng lại các nghiên cứu tại
các trạm trại, xa rời thực tiễn sản xuất của nông dân nên
không đ ợc ủng hộ và chấp nhận. Với kiểu "áp đặt" này,
ng ời ta đã tổng kết rằng có đến 80% các ch ơng trình
nghiên cứu muốn đ a vào sản xuất bị thất bại, do vậy tình
trạng sản xuất nông nghiệp ở các n ớc có nông hộ nhỏ
chiếm đa số vẫn lạc hậu và năng suất nông nghiệp vẫn
thấp.

Tiến trình của nghiên cứu truyền thống
Cơ quan nghiên
cứu ( Viện, Tr ờng)
Thiết kế ch ơng
trình nghiên cứu

Theo dõi đánh giá,
lựa chọn kết quả tốt
Giới thiệu đến cơ
quan KNL
Giới thiệu đến
nông dân
Giớithiệuđếncơquan
chỉđạosảnxuất
củađịaphơng
Do cán bộ nghiên
c ứ kiểm soát và thực hiện
Thc thi

4.22.2. Nghiên cứu theo kiểu chỉ tác động
vào một yếu tố kỹ thuật

Chỉ chú trọng đến một yếu tố kỹ thuật
nào đó nh cải tiến giống cây trồng, vật
nuôi, mở rộng mạng l ới tới tiêu, đầu t
phân bón, thuốc trừ sâu.

Họ quen không chú ý đến điều kiện sản
xuất của nông hộ. Vì vậy, nhiều tiến bộ
kỹ thuật mới rất có giá trị song không mở
rộng đ ợc vào sản xuất theo hệ thống
nông hộ.

4.2.2.3 Những điểm mạnh và những
hạn chế của nghiên cứu truyền thống


Điểm mạnh.

Nghiên cứu h ớng vào cơ bản, đi vào những công nghệ
cao.

Phân cấp và theo dõi đ ợc sự tác động của những yếu tố
đơn lẻ, tác động kép.

Đi sâu vào chi tiết của từng nhân tố.

Tối u hóa điều kiện nghiên cứu.

Dễ quản lý chăm sóc khống chế.



4.2.2.3 Những điểm mạnh và những hạn chế của
nghiên cứu truyền thống

Điểm hạn chế.

Tính xã hội thấp, ch a chú ý đến nét văn hóa, dân tộc
của các vùng.

Thực hiện trong điều kiện tối u

Khả năng ứng dụng của ng ời dân ch a cao

Nghiên cứu đơn lẻ, rời rạc


ít có sự tham gia của các bên liên quan.



2.2.2.4. H ớng nghiên cứu và phát triển hệ
thống nông nghiệp

Theo h ớng mới:

Nghiên cứu có sự tham gia ( Participartory Research PR)

Xu h ớng tham gia cộng đồng ( Community participation).

Nông dân tham gia nghiên cứu ( Farmers Participartory
Research FPR)
Sự khác biệt trong nghiên cứu truyền thống và nghiên cứu
có sự tham gia là câu hỏi nghiên cứu và các u tiên đ ợc
dựa trên cơ sở các nhu cầu của cộng đồng và đ ợc hình
thành bởi chính cộng đồng.

Hớngnghiêncứumớinàyrấtquan
trọngvàcóhiệuquảvì:

Thực sự coi nông hộ, là đơn vị sản xuất chính, chiếm đa
phần và quyết định sản l ợng nông nghiệp ở nhiều n ớc đang
phát triển (khoảng 80% tổng sản l ợng).

Đáp ứng đ ợc mục tiêu lớn của ch ơng trình phát triển nông
thôn của nhiều n ớc


Thực tế hiện nay, các nông hộ nhỏ th ờng bị bỏ rơi trong các
chính sách, hoạt động của nhiều ch ơng trình quốc gia.

Nhiều mô hình nghiên cứu và phát triển HTNN đã và đang
đem lại hiệu quả kinh tế cho các nông hộ, đ ợc họ chấp
nhận, cùng tham gia.

Các mức độ tham gia

Tham gia là một ph ơng tiện để tạo ra các điều kiện
dễ dàng cho việc thực hiện các can thiệp từ bên
ngoài vào.

Tham gia là một ph ơng tiện để dung hòa trong quá
trình ra quyết định và tạo lập chính sách cho các
can thiệp từ bên ngoài.

Tham gia là một mục đích tự thân, tra quyền cho
các nhóm xã hội tiếp cần và kiểm soát nguồn lực và
ra quyết định.

Các hình thức tham gia của ng ời dân

Hình thức hợp đồng: Nhà nghiên cứu hợp đồng với
nông dân để cung cấp các dịch-

Hình thức t vấn (Consultative): Nhà nghiên cứu
hỏi ý kiến nông dân về các vấn đề của họ và sau đó
triển khai các giải pháp.


Hình thức hợp tác (Collaborative): Các nhà nghiên
cứu và nông dân hợp tác với nhau nh là một thành
viên cùng tham gia vào quá trình nghiên cứu.

Đặc điểm của h ớng nghiên cứu có sự tham gia
1. Thể hiện rõ đây là h ớng nghiên cứu có mục tiêu, nội dung ph ơng
pháp toàn diện
2. Lấy nông hộ là đối t ợng nghiên cứu, tiếp cận và phục vụ.
3. Nhìn nhận nông hộ (NH) là đơn vị sản xuất cơ bản của hệ thống
4. Tập trung điều tra, phân tích, phát hiện các điều kiện sản xuất
(ông hộ trong mối quan hệ t ơng tác với các KTN-KT-XH
5 H ớng nghiên cứu và phát triển HTNN tập hợp các chuyên gia và
cán bộ nhiều ngành nghề (sinh thái, trồng trọt, chăn nuôi, kinh
tế, thuỷ lợi, xã hội học) tạo thành nhóm nghiên cứu HTNN. Sự
phối hợp này đã giải quyết đ ợc đồng thời nội dung của ch ơng
trình nghiên cứu và phát triển HTNN, tập trung đ ợc trí tuệ, kinh
nghiệm của các chuyên gia để cùng tiến hành các b ớc nội dung
nghiên cứu có hiệu quả.

.ĐặC ĐIểM, ý NGHĩA, NGUYÊN TắC Và PHƯƠNG
PHáP TRONG NGHIÊN CứU Hệ THốNG NÔNG
NGHIệP

Đặc điểm trong tiếp cận nghiên cứu hệ thống:

Ap dụng ph ơng pháp tiếp cận từ "d ới lên".

Coi trọng mối quan hệ xã hội nh những nhân tố của hệ
thống bao gồm: con ng ời, trình độ nhận thức, phong tục
tập quán, các chủ tr ơng chính sách ,


Trong thực tế nông dân không áp dụng đựơc các kỹ thuật
mới là do gặp phải các cản trở về kinh tế xã hội. Nếu
không giải quyết đựơc nhân tố này thì không giải quyết đ
ợc vấn đề.

Nghiên cứu có tính đa ngành không chỉ có vấn đề kỹ
thuật mà bao gồm cả vấn đề về kinh tế và xã hội học.

ýnghĩa:

xác định đ ợc hệ thống cần nghiên cứu, cần cải tiến, mô
tả đ ợc hệ thống, trên cơ sở đó tìm ra đ ợc những giải
pháp.

cách tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu, cải tiến và phát
triển phù hợp với hệ thống trong mối quan hệ phổ
biến, vận động và phát triển.

Trang bị cho cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn phân biệt đ ợc hệ thống
cần nghiên cứu, cần phát triển với các hệ thống khác.

Phơngphápluậntrongnghiêncứuhệ
phỏt trin thốngnôngnghiệp

Trong nghiên cứu hệ thống thông th ờng bao giờ ng ời
ta cũng áp dụng 2 ph ơng pháp:
1. Ph ơng pháp cải tiến (hoàn thiện, thay đổi): dùng ph
ơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm "thắt lại"

của hệ thống, để tác động vào cho hệ thống hoàn thiện
hơn, có hiệu quả hơn. Đây là ph ơng pháp thông dụng,
dễ thực hiện và việc thực hiện dễ có hiệu quả.

Phơngphápluậntrongnghiêncứu
phỏt trin hệthốngnôngnghiệp
2. Ph ơng pháp xây dựng (thiết kế) một hệ thống sản xuất
mới. Xõy d ng 1 h th ng m i ho n to n . Đây là ph
ơng pháp đòi hỏi chi phí lớn, thời gian dài, tính khả thi
thấp, tính rủi ro cao.
Tuy nhiên đây cũng là ph ơng pháp cần thiết cho mỗi
vùng sản xuất, nó mang tính chiến l ợc và đột phá làm
thay đổi điều kiện sản xuất cho mỗi vùng.

Nộidungnghiêncứuhệthống
nôngnghiệp.

Nghiên cứu các hợp phần kỹ thuật: sự vận hành hệ
thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi và sự vận
hành của hệ thống.

Nghiên cứu sự kết hợp của hệ thống trồng trọt,
ch n nuôi, chế biến

Nghiên cứu hệ thống s n xu t, ch bi n, th tr ng và
ngành hàng của các sản phẩm trong hệ thống.

Nghiên cứu kinh tế nông hộ.

Nghiên cứu chính sách nông nghiệp.




Mc tiêu nghiên cu
M c tiêu lâu d i 

Nh m phát tri n c h th ng nông h v c ng        
ng thôn xã trên c s n nh s n xu t v lâu        
d i, theo h ng   PTBV b n v ng  .
M c tiêu tr c m t:  

C i thi n, t ng n ng su t trong s n xu t nông       
nghi p

T ng thu nh p cho nông h nâng cao m c     
s ng, phúc l i, áp ng nh ng nhu c u c b n        
c a nông h . 

Các b ớc tiến hành trong nghiên cứu và
phát triển HTNN :

Chọn điểm

Điều tra, mô tả, phát hiện vấn đề

Đặt giả thuyết/ xác định các cải tiến

Tiến hành các thử nghiệm

Xây dựng mô hình thử nghiệm


Triển khai, mở rộng sản xuất

Chọn vùng nghiên
cứu và điểm nghiên cứu
Đặt giả thuyết và
các lựa chọn cải tiến
Thử nghiệm các
hợp phần kỹ thuật
Trình diễn kết
quả/ SX thử và đánh giá
Khuyếnnông
/tiếpnhận
HợP TáC VớI CáC TRạM
TRạI, CƠ QUAN NGHIÊN CứU
HợP TáC VớI NÔNG DÂN
Và KHUYếN NÔNG
Thu thập thông tin về
vùng & nhận biết khó khăn

Vùng chiến lược
Tiểu vùng sinh thái
Điểm ( vùng) N/C
Điểm thí nghiệm và Hợp tác
với Nông dân
Điểm “Thí nghiệm nhiều điểm”
Sản xuất thử “trình diễn”
Sản xuất trong vùng chiến
lược/ SX đại trà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×