Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 1 Chuong 4 Hình 8 Hình lăng trụ đứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.2 KB, 22 trang )

A

B

D

C
A’

Hình hộp
chữ nhật

D’

Hình lập
phương

B’
C’

Hình lăng trụ
đứng tam giác

S

D
A
H

I
Hình trụ



B

Hình chóp
tứ giác

C


Tiết 59.
Bài 4.

Hình Lăng Trụ Đứng

1. Hình hộp chữ nhật :


Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt,
các mặt là những hình gì?


Tiết 59.
Bài 4.

Hình Lăng Trụ Đứng

1. Hình hộp chữ nhật :

- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt , mỗi mặt đều là hình chữ nhật
( cùng với các điểm trong của nó)



Một hình chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh?


Tiết 59.
Bài 4.

Hình Lăng Trụ Đứng

1. Hình hộp chữ nhật :

- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt , mỗi mặt đều là hình chữ nhật
( cùng với các điểm trong của nó)
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh , có 12 cạnh


B

A

A’

B’

C

D

C’


D’

Hai mặt khơng có cạnh chung là hai
mặt ?


Tiết 59.
Bài 4.

Hình Lăng Trụ Đứng

1. Hình hộp chữ nhật :

- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt , mỗi mặt đều là hình chữ nhật
( cùng với các điểm trong của nó)
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh , có 12 cạnh
- Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai
mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp
chữ nhật , các mặt còn laị là các mặt bên.


A
D

B

A’
D’


Hình lập phương có phải là một
hình hộp chữ nhật khơng? Vì sao?

C

Hình lập
phương

B’
C’


Tiết 59.
Bài 4.

Hình Lăng Trụ Đứng

1. Hình hộp chữ nhật :

- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt , mỗi mặt đều là hình chữ nhật
( cùng với các điểm trong của nó)
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh , có 12 cạnh
- Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai
mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp
chữ nhật , các mặt còn laị là các mặt bên.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình
vuông .


B


A

A’

B’

C

D

C’

D’

Hãy lấy ví dụ về các vật thể có dạng hình hộp
chữ nhật mà ta thường gặp trong đời sống hằng
ngày.


2. Mặt phẳng và đường thẳng :
B
A

A’

B’

C


D

D’

C’

* Vẽ hình hộp chữ nhật:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn
phối cảnh thành hình bình
hành ABCD
- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D
-Vẽ CC’// DD’và CC’= DD’
- Nối C’ và D’
- Vẽ các nét khuất BB’song
song và bằng AA’, vẽ A’B’,
B’C’


Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của
hình hộp chữ nhật đó.
B

A

A’

B’

C


D

D’

C’


2. Mặt phẳng và đường thẳng :
B

A

B’

A’

Ta có thể xem:

D

D’

* Vẽ hình hộp chữ nhật:
C - Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn
phối cảnh thành hình bình
hành ABCD
- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D
C’
-Vẽ CC’// DD’và CC’= DD’

- Nối C’ và D’
- Vẽ các nét khuất BB’song
song và bằng AA’, vẽ A’B’,
B’C’

- Các đỉnh A, B, C, … như là các điểm.
- Các cạnh AD, DC, CC’ …như là các đoạn thẳng.
- Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ … là một phần của mặt phẳng.


2. Mặt phẳng và đường thẳng :
* Vẽ hình hộp chữ nhật:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh
thành hình bình hành ABCD
- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D
-Vẽ CC’// DD’và CC’= DD’
- Nối C’ và D’
- Vẽ các nét khuất BB’song song và bằng
AA’, vẽ A’B’, B’C’
Ta có thể xem:
- Các đỉnh A, B, C, … như là các điểm.
- Các cạnh AD, DC, CC’ …như là các đoạn thẳng.
- Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ … là một phần của mặt phẳng.
- Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì
nằm trọn trong mặt phẳng đó.


Lưu ý: Trong không gian đường thẳng
kéo dài về hai phía, mặt phẳng trải rộng
về mọi phía.



Hãy tìm hình ảnh thực tế của mặt phẳng,
của đường thẳng trong không gian ?


B

Bài tập 01

- Hãy kể tên những
cạnh bằng nhau của
hình hộp chữ nhật
ABCD.MNPQ

A

M

AB = CD = PQ = MN
AM = BN = CP = DQ
BC = AD = QM = NP

N

C

D

Q


P


Bài tập 02

1/Nếu O là trung điểm của
đoạn thẳng CB1 thì O có
nằm trên đoạn thẳng BC1 D
khơng ? Vì sao ?
2/ Nếu điểm K thuộc cạnh
DC thì điểm K có thuộc
D1
BB1 khơng ?

A

B

K

A1

C

C1

O

B1



Tiết 59.
Bài 4.

Hình Lăng Trụ Đứng

1. Hình hộp chữ nhật :

- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt , mỗi mặt đều là hình chữ nhật
( cùng với các điểm trong của nó)
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh , có 12 cạnh
- Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai
mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp
chữ nhật , các mặt còn laị là các mặt bên.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình
vuông .


2. Mặt phẳng và đường thẳng :
* Vẽ hình hộp chữ nhật:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh
thành hình bình hành ABCD
- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D
-Vẽ CC’// DD’và CC’= DD’
- Nối C’ và D’
- Vẽ các nét khuất BB’song song và bằng
AA’, vẽ A’B’, B’C’
Ta có thể xem:
- Các đỉnh A, B, C, … như là các điểm.

- Các cạnh AD, DC, CC’ …như là các đoạn thẳng.
- Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ … là một phần của mặt phẳng.
- Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì
nằm trọn trong mặt phẳng đó.


- Học lý thuyết kết hợp SGK.
- BTVN 3, 4 SGK.1, 3, 5 SBT.
- Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương



×