Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiết 115 trả bài TLV số 6 (lớp 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.47 KB, 22 trang )


NG V N 8Ữ Ă

ĐỀ BÀI:
ĐỀ BÀI: Trong lớp em có một số bạn còn lơ là học tập,
em hãy viết một bài văn nghò luận để thuyết phục bạn tin
rằng như lời người xưa đã nhắc nhở: “Nếu còn trẻ mà
không chòu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc
gì có ích”
(Bài làm có kết hợp yếu tố biểu cảm)

I/ Các bước làm bài

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- So sánh các kiểu bài nghị luận đã học:
a) Nhận diện đề:
+ Lập luận chứng minh: Dùng lí lẽ, bằng chứng chân
thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới
(cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
(SGKNV7 tr42)
+ Lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ
các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần được
giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ; bồi dưỡng
tư tưởng, tình cảm cho con người.
(SGKNV7 tr71)

ĐỀ BÀI:
Trong lớp em có một số bạn còn lơ là học tập, em
hãy viết một bài văn nghò luận để thuyết phục bạn tin
rằng như lời người xưa đã nhắc nhở: “Nếu còn trẻ mà
không chòu học hành thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc


gì có ích”
- Đề bài:
Thuộc kiểu bài nghị luận
Kết hợp giữa lập luận giải thích và lập luận
chứng minh
* Các cách giải thích thường gặp: nêu định nghĩa, kể ra các
biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra
các mặt lợi hại, nêu ra ngun nhân, hậu quả, cách đề
phòng hoặc noi theo (SGKNV7 tr71)

Vấn đề cần nghị luận:
a) Tìm ý:
Vai trò của học tập trong cuộc đời mỗi người:
Mục đích: Thuyết phục bạn cố gắng học tập để trở thành người có ích
Thuộc lĩnh vực đời sống.
Đề tài:
Tính chất: Khuyên nhủ.
Nội dung: Tuổi trẻ cần học tập để trở thành người có ích

2. Lập dàn ý:
a) Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề
- Dẫn câu nói của người xưa
b) Thân bài:
1. Nêu lí do vì sao con người cần phải học
2. Giải thích vì sao lúc trẻ cần chịu khó học tập?
3. Tầm quan trọng của sách vở trong học tập

4. Trong cuộc đời mỗi con người, chỉ có duy nhất một lần được
học đó là khi còn trẻ …

5. Đi bộ rất có lợi cho việc học của chúng ta.
c) Kết bài:
- Khẳng định vai trò của học tập … ; yêu cầu bản thân
- Khẳng định tính đúng đắn của lời nói “nếu lúc trẻ ”
Hệ thống luận điểm
6. Lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích nếu khi
còn trẻ ta không chịu học hành
(không phù hợp)
(không phù hợp)
(không đúng)

II/ Nhận xét bài làm

1. Ưu điểm:
- Đa số các bài viết đủ bố cục ba phần
- Hiểu yêu cầu của đề, vận dụng được phương pháp
phù hợp với yêu cầu.
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, chuyển ý khá tốt
- Một số bài nhận xét, đánh giá, phân tích khá sắc sảo
- Chữ viết, trình bày sạch, đẹp, rõ ràng.
2. Nhược điểm:

Dàn bài quá sơ sài, các luận điểm chưa thật phù hợp
* Phát hiện lỗi

Lỗi dùng từ, trình bày không cân đối

Lỗi dùng từ

Lỗi kiến thức không chính xác


Lỗi diễn đạt vụng

Lỗi chính tả

Lỗi dùng từ không chính xác

Lỗi trình bày cẩu thả, lặp từ

III/ Chữa lỗi

Gioûi Khaù Trung bình Yeáu
SL % SL % SL % SL %
8 18,2 27 61,4 9 27,5 9 20,4
IV/ Thông báo kết quả
Những học sinh có bài đạt điểm cao

Lê Đức Anh 8,5 điểm

Phạm Nguyễn Diệu Linh 8,5 điểm

Nguyễn Quỳnh Mai 8,5 điểm

Phạm Anh Thư 8,5 điểm

V/ Đọc bài mẫu

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Chuẩn bị bài tiết 116: Tìm hiểu yếu tố tự
sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.

Đọc lại các nội dung trong bài học và bài
kiểm tra, tự chữa lỗi trong bài.

×