Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Trường phái chức năng của Nhân học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 21 trang )

Bài thảo luận
NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề:
Trường phái chức năng
Thực hiện: Nhóm 3 - Nhóm 4
Một số giáo trình của học phần
1. Đặt vấn đề.
Cũng như bất cứ ngành khoa học nào. Trong đó luôn tồn tại hai
mặt đó là hình thành và phát triển. Bản chất của các ngành khoa học
sẽ xuất hiện những khuynh hướng của các trường phái. Nhất định nó
luôn có sự cạnh tranh, tương hỗ bổ sung cho nhau, thúc đẩy cùng
nhau phát triển.
Trong khoa học nếu người ta nghiên cứu một vấn đề nào đó thì
người ta sẽ nghĩ ngay đến việc nếu mà thành công trong việc nghiên
cứu đó thì có những chức năng gì? Thành quả sau những khó khăn
đó là gì?
Chính vì vậy trong tất cả các ngành nghiên cứu khoa học nói
chung và nghiên cứu một ngành khoa học nào đó nói riêng thì
“chức năng” luôn là mấu chốt của vấn đề. Để hiểu rỏ hơn về
“trường phái chức năng” là gì? Chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung
chính của bài thảo luận.
1.1. Khái niệm:
Trường phái chức năng là gì?
Trường phái:
+ Nói đến một khía cạnh hoặc đề cập đến tính đặc thù nào đó của
một trường phái.
+ Trong trường phái luôn có sự cạnh tranh giữa hai hay nhiều
trường phái thúc đẩy và tác động cạnh tranh lẫn nhau.
Chức năng là gì?
+ Ví dụ:
Khi các nhà khoa học chế tạo ra “tàu vũ trụ” thì người ta sẽ nghĩ đến


chức năng của con tàu vũ đó là đưa các nhà du hành đi thám hiểm không
gian của vũ trụ. Từ đó sẽ gửi các giữ liệu trong không gian về trái đất.
Khi đó các nhà nghiên cứu thu nhận thông tin rồi xử lí mới đưa ra dự
đoán xấy ra trong tương lai.
Tàu vũ trụ con thoi thực hiện chức năng thám hiểm mặt trăng
=> Vậy “trường phái chức năng” là gì?
Là vai trò của tường phái đó trong xã hội. Nói lên được bản chất
sâu xa và tính chất đặc thù của trường phái đó. Trường phái nào cũng
có chức năng, thuộc tính giống nhau mà nó luôn có một sự vận động,
tính đặc thù riêng.
1.2. Bối cảnh ra đời.

Lý thuyết chức năng xuất hiện vào những năm 1920, như một bước
đột phá, thuyết phục về phương pháp luận với những phương pháp rõ
ràng không còn lệ thuộc vào khung cảnh (với một số người nào đó)
được trình bày nhiều trong nhân học cách mạng thế kỉ XIX .
Trưng bày ở bảo tàng được tổ chức như diễn biến của một quá trình
(Trước đó bị chỉ trích gay gắt bởi ông E. Btaylor ) bản đồ tán xạ các
đặc điểm văn hóa hay những phức hệ giới hạn trong văn hóa hoặc
những bài thuật lớn minh họa diễn biến của nguyên nhân như tác phẩm
The Golde Bough (1898) của James Frazek .
Ông James Frazek
Lý thuyết chức năng đã ra đời sớm trong khoa học Anh, đã được hệ thống
hóa thành thuyết xã hội học Dukhemian, đặc biệt là khả năng cho rằng sinh
hoạt là một cấp độ tính chất riêng không thể thu lại một cách đơn giản thành
những động cơ hay mực đích cá nhân, lý thuyết này đã áp đặt trên mỗi cá
nhân tạo ra một sức mạnh tinh thần.
Ông Dukhemian
Do đó lý thuyết chức năng đã kéo dài xung đột hữu ích giữa cam kết

so sánh hướng vào vấn đề, đồng thời cũng kéo dài xung đột có ích và
một bên là việc tập trung chú ý vào những đức tính, động cơ và một bên
là ý nghĩa của các nhân tố (dẫn đến sự phát triển của nhân học giải
thích) đồng thời khẳng định rằng những sự kiện xã hội không thể biến
thành ý chí, khát vọng hay nhận thức mang tính cá nhân.
2. Các đại diện tiêu biểu của trường phái chức năng.
Trường phái chức năng xuất hiện như là một phương thức nghiên
cứu gắn liền với các tên tuổi tiêu biểu:
+ Bronislaw Mavlinowski (1884 – 1942 )
+ Arthur Reginald Radcliffe Brown (1881-1955) và những đại biểu
khác. Hay trường phái truyền bá văn hóa: Diffusionism…
Đây là những nết hoa văn của trường phái truyền bá
văn hóa: Diffusionism
Ông Bronislaw Mavlinowski (1884 – 1942 )
Ông Arthur Reginald Radcliffe Brown (1881-1955)
Quan điểm của Bronislaw Malinowski:
Sự nghiệp đóng góp của ông Malinowski là nhà xã hội học, dân tộc
học người Anh gốc Ba Lan. Các cuộc điều tra của ông tiến hành trong
những năm (1914-1918) ở Niughine và Melanedi.
+ 1927 ông sống và làm việc ở Anh.
+ Đóng góp:
Ông có thể là được coi là người đi đầu trong bộ môn dân tộc
học, kinh tế với những cống hiến lớn về những cuộc điều tra
phương thức sản xuất của các thổ dân. Ông được mọi người biết
đến là người sáng lập các trường phái chức năng trong dân tộc
học.
Những tác phẩm chính “Giáo dục của những người thổ dân”
(1913), “ Những người thám hiểm Tây Thái Bình Dương” (1922).
Đứng trên quan điểm thực dụng để rút ra từ hệ thống những điều
kiện trong mối quan hệ của đời sống, văn hóa con người với tự nhiên.

Ông cho rằng dân tộc học cần phải góp phần vào việc điều hành có kết
quả chủ nghĩa thực dân trong những điều kiện lịch sử mới.
+ Quan điểm, khái niệm văn hóa của ông được coi như một
phương tiện chức năng xây dựng nguyên tắc sinh học có quan hệ chặt
chẽ với việc nghiên cứu các phương thức nhằm thỏa mãn những nhu
cầu cuộc sống của con người trong ăn ở, sinh hoặt. Lý thuyết nhu cầu
là nền tảng trong khái niệm văn hóa của ông. Ông đã chia các nhu
cầu cơ bản của con người, nhu cầu sản xuất sinh ra trong môi trường
văn hóa.
Theo ông, văn hóa là cái thỏa mản nhu cầu sinh cho mình, hơn nữa
nó cải tạo môi trường xung quanh và tạo ra môi trường sản xuất. Văn
hóa là tổng thể những đáp ứng đối với những nhu cầu cơ bản và nhu
cầu sản xuất.
Nhận định của ông Malinowski
Bất kỳ văn hóa nào trong tiến trình phát triển của nó đều tạo ra
một hệ thống cân bằng ổn định, trong đó mỗi bộ phận của chỉnh thể
đều thực hiện chức năng của nó. Nếu triệt tiêu một yếu tố nào đó
trong văn hóa thì toàn bộ hệ thống văn hóa tộc người sẽ lâm vào
trình trạng suy thoái, hủy hoại.
Ông nhấn mạnh truyền thông theo cách sinh học là hình thức thích
nghi của tập thể cộng đồng đối với môi trường xã hội. Tiêu diệt truyền
thông kéo theo tổ chức xã hội sẽ mất đi dẫn đến cái chết không thể
tránh khỏi.
Ý kiến Malinowski được sự chú ý đặc biệt ở nước Anh cho mục
đích cai trị, điều hành các xã hội cư dân bản trong địa thuộc địa của
chế độ thực dân Anh. Theo ông, cách thống trị gián tiếp tốt hơn trực
tiếp hơn rất nhiều.
Ông nghiêm túc nghiên cứu văn hóa của họ bên trong, có
ý thức đối với giá trị của các nền văn hóa khác. Đây cũng là
thành quả quan trọng của sự phát triển lý thuyết chức năng.

Các mặt của lý thuyết chức năng luận về văn hóa được Evans
Pritchard cũng là những người phát triển và kế tục.
Ông Evans Pritchard
3. Ý nghĩa của thuyết chức năng.
Bất cứ văn hóa nào các nhà khoa học dưới cách nhìn thực tiễn các
chức năng khác nhau của nó. Với quan điểm đó, khái niệm văn hóa
thường đồng nhất với chức năng của nó dưới thực tiễn.
Sự phân ra các chức năng của văn hóa như một cơ chế toàn vẹn, xác
định các chiều hướng trong nghiên cứu văn hóa của Benedict đã chỉ ra
rằng không chỉ các nền văn hóa có sự rập khuôn với một cấu trúc đẳng
cấp bao gồm hệ thống chức năng của một cộng đồng văn hóa tộc
người.
Ông Benedict
4. Hạn chế.
Trường phái chức năng đã phản ánh lại phương pháp của lịch sử.
Khi họ không nghiên cứu về nguồn gốc văn hóa, không giải thích được
sự biến đổi văn hóa và lịch sử cụ thể của từng dân tộc mà chỉ xem
những nét tập trung còn được giữ lại và thể hiện như thế nào về chức
năng, tác dụng của nó ra sao, chứ không cần biết trước đây nó đã hình
thành như thế nào.
Nói tóm lại, các nhà chức năng luôn nhấn mạnh phương pháp
nghiên cứu hệ thống văn hóa, phương pháp so sánh và đặt vấn đề
nghiên cứu tập tục trong bối cảnh lịch sử của nó.

×