Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Thực trạng hoạt động y tế thôn và các yếu tố ảnh hưởng tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 103 trang )

Tác giả : Bùi Đình Lĩnh – TT y tế Đảo Phú Quý – Bình Thuận
Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y Khoa
Luận văn dung Font chữ (.VnArial ) nếu máy bạn không có thì cài font
vào sử dụng hoặc dùng phần mềm đổi Font.


2
mục lục

ĐặT VấN Đề 1
Mục tiêu nghiên cứu 4
1. Mục tiêu chung: 4
2. Mục tiêu cụ thể: 4
Ch-ơng 1 6
Tổng quan tài liệu 6
1.1 Thực trạng tổ chức và hoạt động y tế thôn ở Việt Nam 6
1.2. Một vài nét về tổ chức và hoạt động nhân viên y tế cộng đồng trên
thế giới 18
1.3. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu. 19
Ch-ơng 2 22
Đối t-ợng và Ph-ơng pháp nghiên cứu 22
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu: 22
2.2. Thời gian nghiên cứu: 22
2.3. Địa điểm nghiên cứu: 22
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu: 22
2.5. Ph-ơng pháp chọn mẫu: 22
2.6. Một số định nghĩa chỉ tiêu nghiên cứu: 23
2.7. Ph-ơng pháp thu thập số liệu 24
2.8. Hạn chế của đề tài, khó khăn trong nghiên cứu, h-ớng khắc phục 25
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 26
Ch-ơng 3. 26


kết quả nghiên cứu 26
3.1 Kết quả nghiên cứu định l-ợng 26
3.2. Kết quả nghiên cứu định tính: 49
Ch-ơng 4: Bàn Luận 54
Ch-ơng 5: Kết luận 68
Ch-ơng 6: Khuyến nghị 70
tài liệu Tham khảo 71
ĐặT VấN Đề

Y tế thôn (YTT) nằm trong hệ thống y tế cơ sở, đóng vai trò quan
trọng trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ). Nhân viên y tế
thôn (NVYTT) là những ng-ời gần dân nhất. Họ sống ngay tại thôn, nắm
chắc đ-ợc tình hình đời sống và bệnh tật ở mỗi gia đình. YTT là tai mắt, là
cánh tay, là đôi chân của trạm y tế (TYT) xã trong các hoạt động chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Vì vậy YTT có ý nghĩa quan trọng và rất cần
thiết trong việc chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng, nhất là khu vực nông thôn
và miền núi.
Thấy đ-ợc vai trò quan trọng của YTT trong công tác CSSKBĐ tại
cộng đồng. Đảng, Chính phủ, Bộ Y tế đã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị và
quyết định về tăng c-ờng và củng cố mạng l-ới y tế cơ sở trong đó có YTT.
Một trong những văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với YTT là QĐ 3653
ngày 15/11/1999 của Bộ tr-ởng Bộ Y tế đã qui định chức năng, nhiệm vụ
của NVYTT. Quyết định đó đã giúp cho NVYTT hiểu rõ hơn chức năng,
nhiệm vụ của họ trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, là
tiêu chí phấn đấu để họ hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Tuy vậy hoạt
động YTT cũng gặp phải nhiều khó khăn phức tạp nh- các hoạt động y tế
khác, vì đối t-ợng phục vụ của họ chủ yếu sống ở nông thôn, từ đồng bằng
ven biển đến vùng núi cao, vùng sâu vùng xa của Tổ quốc với nhiều nghề
nghiệp khác nhau. Ng- dân lao động trên biển cũng là một đối t-ợng mà
NVYTT đã gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, vì

thời gian lao động trên biển của ng- dân nhiều hơn thời gian có mặt tại nhà.
Một trong số các địa ph-ơng có ng- dân là huyện Tiền Hải của tỉnh Thái
Bình, đây là một huyện ven biển cách xa Trung tâm của tỉnh hơn 20 km,
diện tích 245 Km
2
dân số 215.129 ng-ời. Mật độ dân số 980ng-ời/ km
2
.
Huyện có 35 xã, thị trấn với 169 thôn chia thành 3 khu (khu Đông gồm 11
xã, dân số 61.461 ng-ời, khu Nam gồm 11 xã, dân số 75.315 ng-ời, khu
Tây gồm 13 xã dân số 78.543 ng-ời). Hệ thống giao thông đi lại t-ơng đối


2
thuận tiện. Đời sống ng-òi dân trong huyện tạm ổn định. Tỷ lệ hộ nghèo
chiếm 8%, thu nhập bình quân 2.800.000đ/ng-ời/năm. Trình độ phổ cập cấp
I là 100%. Ng-ời dân ở các xã ven biển, ngoài sản xuất nông nghiệp còn
sinh sống bằng một số nghề khác nh-: sản xuất muối, nuôi trồng thuỷ sản
và đánh bắt cá trên biển. Do vậy các hoạt động y tế cơ sở trong đó có hoạt
động y tế thôn ở các xã này mang tính chất đặc thù riêng biệt, công tác
chăm sóc sức khoẻ ban đầu gặp nhiều khó khăn. Mặc dù hệ thống y tế của
huyện t-ơng đối hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả, 100% Số thôn có
NVYTT hoạt động. Nh-ng qua điều tra, phỏng vấn nhanh một số nhân viên
y tế thôn thấy rằng: Hoạt động của đa số NVYTT còn mang tính chất thụ
động, ch-a có kế hoạch và ph-ơng pháp cụ thể. Dụng cụ, ph-ơng tiện phục
vụ cho sơ cứu ban đầu và truyền thông giáo dục sức khoẻ còn thiếu. Theo
kết quả kiểm tra hoạt động YTT toàn huyện năm 2004 của TTYT huyện
Tiền Hải cho thấy chỉ có 10% NVYTT thực hiện đ-ợc 5 nhiệm vụ, 40%
NVYTT thực hiện đ-ợc 4 nhiệm vụ, 20% NVYTT thực hiện đ-ợc 3 nhiệm vụ,
30% NVYTT thực hiện đ-ợc 2 nhiệm vụ của NVYTT đ-ợc qui định trong

Quyết định 3653 ngày 15/11/1999 của Bộ tr-ởng Bộ Y tế.
Câu hỏi đặt ra là:
Trong năm 2004 đội ngũ NVYTT của huyện Tiền Hải đã thực
hiện chức năng, nhiệm vụ nh- thế nào? Những nội dung nhiệm
vụ nào NVYTT đã làm đ-ợc, ch-a làm đ-ợc, việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ đó đã đóng góp đ-ợc gì cho công tác chăm sóc
sức khoẻ nhân dân. Những mặt chuyên môn nghiệp vụ nào YTT
nhận thấy còn yếu kém cần phải tập huấn?
Những khó khăn mà đội ngũ NVYTT gặp phải trong quá trình
hoạt động? Những yếu tố nào đã ảnh h-ởng tới việc thực hiện
CNNV?


3
Các cấp chính quyền, ngành y tế của huyện Tiền Hải cần có
những giải pháp gì? để củng cố và tăng c-ờng hiệu quả hoạt
động của NVYTT.
Xuất phát từ thực trạng trên của YTT huyện Tiền Hải, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: "Thực trạng hoạt động y tế thôn và các yếu tố ảnh
h-ởng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình , năm 2004"





4

Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung:
Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố ảnh h-ởng tới hoạt động

của YTT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, năm 2004. Đề xuất một số khuyến
nghị để nâng cao chất l-ợng hoạt động của YTT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình.
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1 Mô tả tổ chức và việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NVYTT huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình từ tháng 12/2003 đến tháng 12/2004.
2.2 Mô tả một số yếu tố ảnh h-ởng tới việc thực hiện chức năng nhiệm vụ
của NVYTT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, năm 2004.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất những giải pháp cần thiết để tăng
c-ờng năng lực và hiệu quả hoạt động chuyên môn của mạng l-ới YTT
trong huyện.























5




6
Ch-ơng 1
Tổng quan tài liệu
Trong hn na th k qua thc hin ng li đúng n ca ng v
phát trin s nghip chm sóc sc kho (CSSK) nhân dân, ngnh y t ã thu
c nhng thnh tu to ln trên các l nh vc phòng bnh, cha bnh, sn
xut thuc, phát trin khoa hc y dc cng nh chm sóc sc kho ban
u(CSSKB). Trong nhng thnh tu quan trng đó, xây dng v phát
trin y t c s trong đó có y tế xã ph-ờng, thôn bản, c ánh giá l mt
trong nhng thnh tu quan trng nht, ni bt nht mang li li ích thit thc
trong CSSK nhân dân ở khp mi min t ng bng n min núi, vùng cao,
vùng sâu, vùng xa m không phi ni no trên th gii cng có th lm
c.
1.1 Thực trạng tổ chức và hoạt động y tế thôn ở Việt Nam
1.1.1 Tình hình chung về hệ thống y tế Việt Nam
Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp, khoảng 80% dân số làm nông
nghiệp sống ở nông thôn. Địa hình đồi núi phức tạp, chia cắt, giao thông
đi lại còn khó khăn đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng
sâu. Mô hình bệnh tật của n-ớc ta là mô hình bệnh tật của một n-ớc
chậm phát triển thuộc vùng nhiệt đới nóng ẩm, đối t-ợng phục vụ của y tế
chủ yếu là nông dân. Từ thực tế đó hệ thống Y tế Việt Nam đ-ợc xây
dựng và quản lý trên các nguyên tắc:

- Bảo đảm phục vụ nhân dân kịp thời, có hiệu quả cao, đáp ứng đ-ợc
nhu cầu của ng-ời dân khi cần là có sẵn thầy, sẵn thuốc.
- Xây dựng theo h-ớng y tế dự phòng bản chất của nền y tế XHCN
- Phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi địa ph-ơng.
- Phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng quản lý của ngành
y tế.
- Đảm bảo không ngừng nâng cao chất l-ợng phục vụ.


7
Trên cơ sở của các nguyên tắc đó, hệ thống y tế ở n-ớc ta hiện nay
đ-ợc chia theo 4 tuyến: Tuyến trung -ơng, tuyến tỉnh/ thành phố, tuyến
quận/ huyện/ thị xã, tuyến xã/ ph-ờng. Y tế cơ sở bao gồm tuyến quận/
huyện/ thị xã và tuyến xã/ ph-ờng, trong đó có y tế thôn bản ở miền núi và y
tế thôn ở miền xuôi. Y tế cơ sở đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Y tế cơ sở là đơn vị y tế gần dân nhất,
phát hiện ra những vấn đề y tế sớm nhất và giải quyết hơn 80% khối l-ợng y
tế tại chỗ. là nơi thể hiện sự công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Y tế cơ sở cũng là nơi trực tiếp triển khai, thực hiện và kiểm nghiệm các chủ
tr-ơng, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc về y tế. Y tế cơ sở là bộ phận quan
trọng trong ngành y tế tham gia vào ổn định chính trị, kinh tế xã hội tại cộng
đồng dân c [19]
Trong những năm từ 1976 đến 1990 mạng l-ới y tế cơ sở đứng
tr-ớc những khó khăn phức tạp. Sự chuyển đổi chậm chạp của hệ thống
hành chính nhà n-ớc, cơ chế quản lý quan liêu bao cấp đã làm cho y tế
cơ sở bị xuống cấp nghiêm trọng. Đội ngũ cán bộ y tế thiếu, kinh phí hoạt
động không có. Đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa nhiều bệnh viện
huyện không có bệnh nhân đến điều trị, nhiều trạm y tế xã bỏ hoang, y tế
thôn bị lãng quên [19].
Hiện nay, với tác động của nền kinh tế thị tr-ờng bên cạnh những

thành tựu mà ngành y tế đạt đ-ợc nh- trang thiết bị y tế phục vụ chẩn
đoán và điều trị cho bệnh nhân ngày càng hiện đại, trình độ của cán bộ y
tế đ-ợc nâng cao, đã xây dựng đ-ợc nhiều bệnh viện chuyên khoa sâu,
nhiều viện nghiên cứu, có sự tham gia của y tế ngoài công lập vào công
tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên d-ới tác động của nền kinh
tế thị tr-ờng một số nơi, một số cơ sở khám chữa bệnh đã coi các dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ nh- là ph-ơng tiện để kinh doanh kiếm lời, một số
cán bộ y tế không còn giữ đ-ợc phẩm chất đạo đức của ng-ời thầy thuốc
coi bệnh nhân là nơi để kiếm tiền. Nền kinh tế thị tr-ờng cũng làm xuất


8
hiện sự phân hoá giàu nghèo (đặc biệt ở nông thôn), những ng-ời có thu
nhập cao th-ờng có xu h-ớng tìm kiếm dịch vụ KCB chất l-ợng cao, v-ợt
qua y tế tuyến d-ới để đi tới các tuyến y tế cao hơn. Còn những ng-ời
nghèo hoàn cảnh kinh tế khó khăn thì việc tiếp cận và sử dụng các dịch
vụ y tế còn rất hạn chế. Thực trạng ở vùng nông thôn và miền núi phần
lớn nhân dân có thu nhập bình quân đầu ng-ời rất thấp, vì vậy đã không
có đủ khả năng chi trả cho các dịch vụ y tế mỗi khi bị ốm đau, bệnh
tật[19].
Nh nc ta cũng đã tng cng u t qua các ch-ơng trình y tế,
mt khác tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi tiến bộ, đời sống của
ng-ời dân ngy cng đ-ợc nâng cao, mi quan h giữa ng-ời cung ứng
v sử dụng dịch vụ theo ph-ơng thức "bên cho" - "bên nhn" không còn tiếp
tục nh- tr-ớc. Song song vi vic tn ti theo phng thc có thu trong dch
v y t hình thnh mt quan h phc v theo kiu c ch th trng. ó l
quan h gia mt bên l " ngi bán" v mt bên l "ngi mua". n
nay, mi ngi u có quyn la chn dch vụ KCB nh- nhau, nhng phi tr
tin. Nh n-ớc chỉ cung cấp các dịch vụ y tế c bản cho nhng đối tng
chính sách, ch-ơng trình quốc gia nh ng-ời nghèo, trẻ em, bệnh xã hội

Kh nng la chn dịch vụ y tế theo nhu cu li ph thuc vo nhiu yếu tố,
trong đó iu kin kinh t, khong cách ti c sở y tế, các yếu tố tập quán
ây l vn khó khn i vi ngi nghèo, vùng sâu v vùng xa. S mt
công bng trong tip cn vi dịch vụ y tế gia ng-ời giầu v ng-ời nghèo,
nông thôn vi thnh th, min xuôi v min núi.Do vậy vấn đề này ch có
th gii quyt thông qua h thng y t công cng.
Để hạn chế tình trạng mất công bằng trong việc cung cấp dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ, cách tốt nhất là chúng ta phát triển mạng l-ới y tế cơ sở trên
tất cả các mặt, trong đó đặc biệt chú ý tới y tế xã và y tế thôn. Có nh- vậy
chúng ta mới có thể đảm bảo đ-ợc sự công bằng trong CSSK cho ng-ời


9
dân và đáp ứng đ-ợc nhiều hơn cho các đối t-ợng nghèo, vùng nghèo, vùng
cao, vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn [11]
Y tế cơ sở là tuyến quan trọng nhất triển khai thực hiện CSSKBĐ.
Tuyên ngôn Alma- Ata năm 1978 đã đ-a ra 8 nội dung chủ yếu của
CSSKBĐ. Đó là: 1- Giáo dục sức khỏe, 2- Dinh d-ỡng và vệ sinh thực
phẩm, 3- Cung cấp n-ớc sạch và thanh khiết môi tr-ờng, 4- Bảo vệ sức
khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, 5- Tiêm chủng mở rộng phòng
chống 6 bệnh trẻ em, 6- Phòng chống các bệnh dịch và bệnh xã hội, 7-
Chữa bệnh tại nhà và xử trí các vết th-ơng thông th-ờng, 8- Đảm bảo thuốc
thiết yếu. Việt Nam đã bổ sung thêm 2 nội dung là 9- Quản lý sức khỏe, 10-
Kiện toàn mạng l-ới y tế cơ sở [30].
Có thể thấy rằng những nội dung CSSKBĐ nêu trên phải đ-ợc thực
hiện thông qua mạng l-ới y tế cơ sở, phải gắn liền với y tế cơ sở. Củng cố và
hoàn thiện y tế cơ sở có ý nghĩa chiến l-ợc trong hệ thống y tế Nhà n-ớc,
góp phần quyết định sự thành công của CSSKBĐ.
Trong những năm qua, đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà
n-ớc mạng l-ới y tế cơ sở đã có những b-ớc phát triển mạnh. Nghị quyết lần

thứ 4 Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VII Về những vấn đề cấp
bách trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày
14/11/1993 đã chỉ rõ Củng cố y tế cơ sở là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của
ngành y tế [1]
Mục tiêu lâu dài của mạng l-ới y tế cơ sở là: Cùng với các ngành khác
đảm bảo ngày một đầy đủ nhất các yêu cầu về phòng bệnh, chữa bệnh, bảo
vệ sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ khoẻ mạnh, nâng cao chất l-ợng đời sống .
Mạng l-ới y tế cơ sở phải xuất phát từ nông thôn, đào tạo nhân lực y tế từ đó
quay về phục vụ nhân dân tại chỗ, gắn bó với đời sống nông thôn, lớn mạnh
và phát triển cùng với sự đi lên của nông thôn [2][5].
1.1.2 Các tồn tại chủ yếu hiện nay trong hoạt động của hệ thống y tế
cơ sở.


10
Sự quá tải bệnh nhân của các bệnh viện tuyến trên trong khi đó tuyến
cơ sở hoạt động không hết khả năng, hiện nay hầu hết các bệnh viện đều
có công suất sử dụng gi-ờng bệnh v-ợt quá 100%. Trong số những bệnh
nhân đó phần lớn chỉ cần điều trị tại tuyến y tế cơ sở hoặc đáng lẽ không
cần phải chuyển tuyến nếu đ-ợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời tại y tế cơ
sở. Điều đó chứng tỏ chất l-ợng hoạt động của y tế cơ sở còn hạn chế,
ng-ời dân còn thiếu tin t-ởng và quan niệm sai lầm về công tác CSSK của y
tế cơ sở. Đa số các dịch vụ CSSK đ-ợc thực hiện tại y tế xã nh-ng đội ngũ
cán bộ y tế xã còn thiếu, ch-a đồng đều giữa các khu vực, cơ cấu cán bộ y
tế không cần đối, kinh phí hoạt động ít, năng lực cán bộ còn hạn chế. Nội
dung phục vụ của cán bộ y tế cơ sở là CSSKBĐ, là y tế công cộng nh-ng
ch-ơng trình đào tạo còn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu trên. Công tác đào tạo
nói chung vẫn lấy ng-ời bệnh là trung tâm, công tác khám chữa bệnh là chủ
yếu, còn ch-a quan tâm đến y tế công cộng.
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của mạng l-ới y tế thôn Việt Nam

Trong lịch sử ngành Y tế Việt Nam, mạng l-ới YTT đã đ-ợc hình
thành từ sau Cách mạng Tháng 8 với những tên gọi khác nhau nh-: Vệ sinh
viên (ở nông thôn), cứu th-ơng (quân đội). Trong nền kinh tế tập trung bao
cấp tr-ớc Khoán 10 trong nông nghiệp YTT gắn liền với hợp tác xã và đội
sản xuất. YTT do hợp tác xã trả phụ cấp bằng công điểm, cấp ruộng để tự
thu hoạch, trong thời kỳ này hoạt động của YTT t-ơng đối có nề nếp, hoàn
thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao xứng đáng là cánh tay nối dài của y tế cơ sở.
Nhiệm vụ của họ là thực hiện công tác tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh,
hoạt động gắn liền với phong trào nh- 3 sạch, 4 diệt, sạch làng tốt ruộng, ăn
chín uống sôi [7][19]
Trong mấy năm giao thời của ch-ơng trình đổi mới, nền kinh tế và
ngành y tế đã thay đổi đáng kể. Khi đổi mới ra đời, hệ thống các hợp tác xã
nông nghiệp không còn tồn tại và cùng với sự tan rã của hệ hống này là sự
xuất hiện của y tế cộng đồng, những ng-ời có trách nhiệm hỗ trợ công việc
của cán bộ y tế tại các trạm y tế xã thông qua cộng đồng. Các trạm y tế xã


11
tr-ớc kia th-ờng phụ thuộc vào nguồn tài chính do các hợp tác xã nông
nghiệp cung cấp, thì thay vào đó đã phải dựa vào nguồn kinh phí luôn trong
tình trạng thiếu thốn và phụ thuộc vào nguồn kinh phí của Uỷ ban Nhân dân
xã. Do vậy, các nguồn kinh phí cho xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị, thuốc men và đào tạo đã bị giảm nghiêm trọng và chất l-ợng
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ở tuyến địa ph-ơng cũng sa sút nghiêm trọng,
thậm trí l-ơng của cán bộ y tế xã cũng bị trả thất th-ờng. Vì thế, mạng l-ới y
tế cơ sở ở tuyến thấp nhất trên cả n-ớc và các cán bộ y tế do cộng đồng
cấp kinh phí, vốn từng là x-ơng sống của hệ thống y tế quốc gia từ những
năm 1960 khi đó đã đứng tr-ớc vực thẳm của sự sụp đổ [23].
Sau Khoán 10 và chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp, ruộng đất
đ-ợc khoán tới hộ gia đình và ng-ời dân. Y tế thôn không còn ai chăm lo, không

có ai quản lý và không đ-ợc trả phụ cấp vì thế y tế thôn đã không còn hoạt
động.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VIII, sau 4 năm triển khai Thông t- Liên bộ
số 08/ TTLB h-ớng dẫn thực hiện Quyết định 58/TTg và Quyết định 131/TTg
của Thủ t-ớng Chính phủ quy định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính
sách với y tế cơ sở, theo đó ít nhất mỗi thôn, làng, bản có một cán bộ y tế hoặc
nhân viên y tế cộng đồng hoạt động, phụ cấp do xã, ph-ờng trả theo công việc
[2][3].
Theo Nghị định 37/CP ngày 20/6/1996, phấn đấu đến năm 2000:
100% thôn, bản có nhân viên y tế thôn hoạt động. Theo Quyết định 35/TTg
ngày 19/3/2001, phấn đấu đến năm 2010, th-ờng xuyên 100% thôn bản có
NVYT có trình độ sơ học trở lên. Phát triển đội ngũ tình nguyện viên y tế tại
các thôn/ ấp miền đồng bằng.
Cùng với sự ổn định và phát triển của hệ thống y tế cơ sở, YTT cũng
dần đ-ợc ổn định và phát triển. Mạng l-ới YTT đã đ-ợc kiện toàn và phát
triển rộng khắp trên toàn quốc và có hiệu quả. Theo thống kê của Vụ Tổ
chức Cán bộ - Bộ Y tế năm 1998 cả n-ớc có 83.737 thôn bản ấp, chỉ có
41.135 thôn bản ấp có nhân viên y tế hoạt động bằng 49,12%. Năm 2000


12
cả n-ớc có 106.585 thôn bản ấp đã có 77.643 thôn bản ấp có nhân viên y tế
hoạt động, đạt tỷ lệ 72,84%[19].
Đến năm 2002 mức độ bao phủ YTT đã đ-ợc rộng khắp cả n-ớc. Tỷ
lệ bao phủ YTT đ-ợc chỉ ra tại biểu đồ 1.
62,0
83,0
95,0
66,6
76,1

82,5
60,7
72,3
0
20
40
60
80
100
Tỷ lệ %
ĐB sông
hồng
Đông bắc Tây bắc Bắc
Trung bộ
Nam
Trung bộ
Tây
nguyên
Đông
Nam Bộ
ĐB Sông
cửu Long

Biểu đồ 1: Độ bao phủ YTT theo vùng lãnh thổ
(Nguồn : Điều tra y tế quốc gia năm 2002)
Tỷ lệ NVYTT có trình độ chuyên môn phân theo vùng lãnh thổ qua
Điều tra y tế Quốc gia năm 2002 đ-ợc biểu thị bằng biểu đồ 2 d-ới đây.
65,2
23,3
36,9

74,4
52,9
29,6
23,8
59,2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tỷ lệ %
ĐB
Sông
hồng
Đông
Bắc
Tây Bắc Bắc
Trung
Bộ
Nam
Trung
Bộ
Tây
nguyên
Đông
Nam Bộ

ĐB
Sông
cửu long

Biểu đồ 2: Chuyên môn y tế của NVYTT theo vùng lãnh thổ
(Nguồn: Điều tra y tế quốc gia năm 2002)


13
Mức độ hoạt động YTT theo điều tra y tế quốc gia năm 2002 đ-ợc
biểu thị bằng biểu đồ 3 d-ới đây.

92%
97%
96%
78%
99,5%
95%
40%
13%
0 20 40 60 80 100 120
KCB
Đỡ đẻ
TDSKTE
VDTCMR
Sơ cứu
Phát hiện bệnh
TD dịch
VDKHHGD
Tỷ lệ %


Biểu đồ 3: Hoạt động YTTB
(Nguồn : Điều tra y tế quốc gia 2001 2002)
Đến 31/12/2002 tổng số tổ dân phố của ph-ờng trong cả n-ớc là
32.063; trong đó có 7.434 tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động, chiếm tỷ
lệ 23.19%. Tổng số thôn bản ấp của xã, thị trấn là 87.246; trong đó có
78.793 thôn bản ấp có nhân viên y tế hoạt động, chiếm tỷ lệ 90.31%[23].
Đến cuối năm 2003 cả n-ớc có 29.074 tổ dân phố thì có 16.976 tổ
dân phố có nhân viên y tế hoạt động, chiếm tỷ lệ 58.39%. Cả n-ớc có
87.285 thôn bản ấp thì có 79.628 thôn bản ấp có nhân viên y tế hoạt động,
chiếm tỷ lệ 91,23%. Trong số 102.882 nhân viên y tế thôn bản hoạt động
trong cả n-ớc nh-ng chỉ có 59.761 (58.08%) nhân viên y tế thôn bản đ-ợc
trả phụ cấp hoạt động[15].
1.1.4. Một số đánh giá về hoạt động YTT của một số tác giả đã nghiên
cứu.
Năm 1996-1997 Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Y tế và Đơn vị Chính sách
tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả tổ chức, hoạt động của y tế cơ sở
sau khi có Quyết định 58/TTg và Quyết định 131/TTg thấy trong số 31.732


14
NVYTT của 7 tỉnh đ-ợc điều tra có trên 50% NVYTT có trình độ sơ học, hơn
10% là trình độ trung học trở lên, số còn lại ch-a qua đào tạo về y tế. Hầu
hết các NVYTT có trình độ trung học trở lên là những cán bộ y tế quân, dân
y nghỉ h-u, mất sức. Chỉ có 30,4% số xã có chế độ phụ cấp cho NVYTT.
Phỏng vấn 41 NVYTT về thực hiện nội dung chức năng, nhiệm vụ kết quả
nh- sau: Thực hiện công tác dự phòng có 80,5%, sơ cứu ban đầu là 75,6%,
tuyên truyền sinh đẻ kế hoạch 70,7%, điều trị tại nhà 39%[11].
Theo nghiên cứu của Lý Ngọc Kính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên cho thấy tại các thôn có y tế thôn hoạt động thì các chỉ số về y tế

đ-ợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ các gia đình có giếng n-ớc hợp vệ sinh tăng từ
81,9% lên 98,4%; hố xí hợp vệ sinh tăng từ 42,4% lên 90,1%. Tình hình
bệnh tật giảm, tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế tăng, công tác chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ bà mẹ trẻ em có những b-ớc cải thiện đáng kể. Ng-ời dân chấp
nhận mô hình YTT và đồng ý đóng góp để duy trì hoạt động của mô hình
[27].
Các tác giả Nguyễn Thành Trung, Đàm Khải Hoàn khi nghiên cứu mô
hình y tế thôn ở xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên thấy rằng:
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn n-ớc hợp vệ sinh tăng từ 43,6% lên
52,1%.
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh tăng từ 10,6% lên 19,2%.
- Tỷ lệ trẻ em đ-ợc bú sớm tăng từ 71,6 lên 83,3%.
- Tỷ lệ trẻ em bị bệnh tật giảm từ 9,53% xuống còn 5,7%.
- Đa số ý kiến ng-ời dân cho rằng cần phải duy trì đội ngũ YTT và chấp
nhận huy động cộng đồng đóng góp để duy trì hoạt động của đội ngũ
YTT.
Một số tác giả nghiên cứu đánh giá hoạt động của mô hình nhà y tế
bản[27]. Khi điều tra 30 bản có can thiệp mô hình nhà y tế bản và 30 bản
đối chứng, kết quả cho thấy ở nhóm can thiệp:
- Tình hình vệ sinh đ-ợc cải thiện rõ rệt


15
- Tỷ lệ cúng bái khi có ng-ời ốm giảm rõ.
- Công tác chăm sóc SKBMTE tốt hơn.
- Kiến thức của bà mẹ tăng rõ rệt.
- Tình hình sức khoẻ nói chung có nhiều cải thiện.
1.1.5. Ph-ơng h-ớng sắp tới của ngành y tế với mạng l-ới YYT:
Phát triển y tế cơ sở là thực hiện công bằng trong CSSK cho nhân
dân, đảm bảo cho ng-ời nghèo cũng đ-ợc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y

tế. Trên 90% ng-ời nghèo sống ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng
xa. Phần lớn ng-ời nghèo chỉ có khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y
tế ở gần nhất và có giá cả phù hợp với khả năng chi trả. Vì vậy, phát triển y
tế cơ sở là thực hiện xóa đói giảm nghèo, bảo đảm công bằng trong CSSK
và nâng cao chất l-ợng cuộc sống cho mọi ng-ời dân. Chính vì vậy, đầu t-
cho phát triển y tế cơ sở là đầu t- có hiệu quả cao và chi phí thấp, phạm vi
bao phủ rộng. Kết quả nghiên cứu về y tế công cộng cho thấy cứ 100 tr-ờng
hợp ốm thì có khoảng 80-90 tr-ờng hợp mắc các chứng bệnh thông th-ờng,
có thể chữa khỏi ngay tại nhà và cộng đồng; chỉ có 5-10% cần đi khám và
điều trị tại tuyến tỉnh và tuyến Trung -ơng. Tổ chức Y tế thế giới cũng
khuyến cáo: chỉ với 1 đô la tiền thuốc thiết yếu bình quân đầu ng-ời có thể
điều trị hầu hết các bệnh tật thông th-ờng của nhân dân [29].
Một đề xuất của Chính phủ về công bằng trong chăm sóc sức khoẻ
(đặc biệt là cung cấp đủ các dịch vụ y tế cho nhân dân ở các vùng sâu,
vùng xa) là biện pháp đẩy mạnh việc củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động
của mạng l-ới cán bộ y tế thôn. Nhiệm vụ của các cán bộ y tế thôn sẽ thay
đổi tuỳ theo nhu cầu thực tế trong mỗi tr-ờng hợp cụ thể. Hiện nay chủ
tr-ơng đào tạo cho y tế thôn cũng t-ơng tự nh- đào tạo y tá sơ cấp, ch-ơng
trình giảng dạy thích hợp và ph-ơng pháp đào tạo phù hợp với giáo dục cho
ng-ời lớn tuổi. Việc đào tạo cán bộ y tế thôn phải đ-ợc chia thành các giai
đoạn nhỏ. Các giai đoạn này phải đủ ngắn để các học viên không phải mất
quá nhiều thời gian xa nhà và l-ợng thông tin đ-ợc truyền thụ cũng không


16
nên quá nhiều để họ có thể tiếp thu đ-ợc một lần. Khi họ sử dụng thời gian ở
nhà giữa các giai đoạn đào tạo, họ có thể áp dụng những gì họ vừa học
đ-ợc vào thực tế và tìm ra những câu hỏi hoặc những khó khăn, v-ớng mắc
mà giáo viên có thể giải thích, giảng cho họ sau này khi họ quay trở lại lớp
học ở giai đoạn tiếp theo. Khi các cán bộ y tế thôn đã hoàn thành khoá đào

tạo, họ sẽ đ-ợc nhận một bộ dụng cụ và ph-ơng tiện để giúp họ áp dụng
những kiến thức vừa học đ-ợc. Cần có một hệ thống giám sát để nâng cao
kỹ năng của NVYTT, kể cả việc đào tạo cho cán bộ y tế xã để có thể giám
sát các cán bộ y tế thôn với tinh thần hỗ trợ [8] [23].
NVYTT là ng-ời gần dân nhất có nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sức
khoẻ, phát hiện sớm dịch bệnh, xử trí ban đầu những cấp cứu, chăm sóc
những ng-ời mắc bệnh nhẹ và bệnh mãn tính YTT có vai trò quan trọng
trong công tác CSSK tại cộng đồng. Vì vậy khôi phục và củng cố hoạt động
của mạng l-ới NVYTT là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của toàn xã hội. Tiếp
tục quán triệt Nghị quyết Trung -ơng 4 khoá VII và Nghị định 37/ CP về định
h-ớng chiến l-ợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Bộ Y tế chủ
tr-ơng khôi phục và củng cố mạng l-ới NVYTT trong phạm vi cả n-ớc [4].
Mục tiêu phấn đấu mỗi thôn bản có ít nhất một nhân viên y tế hoạt động.
Các nhân viên y tế thôn có thể khám thai, đỡ đẻ, khám chữa bệnh thông
th-ờng, sơ cứu ban đầu các cấp cứu ngoại khoa, sản khoa và triển khai các
hoạt động phòng bệnh, chống dịch, chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Về nhân lực: Đối với các nhân viên y tế đã có từ tr-ớc thì bồi d-ỡng
thêm kiến thức về y tế công cộng, cách tiếp cận làm việc với cộng đồng, kỹ
năng truyền thông giáo dục sức khoẻ. Có thể lồng ghép với cộng tác viên
dân số, cộng tác viên dinh d-ỡng, giáo viên (vùng sâu, vùng xa), quân y của
các đồn biên phòng, chi hội phụ nữ có thể tuyển chọn những ng-ời có trình
độ văn hoá từ phổ thông cơ sở trở lên tại địa ph-ơng rồi tổ chức đào tạo theo
tài liệu đào tạo NVYTTB để họ thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình [24].


17
Về kinh phí chi trả thù lao: theo Thông t- số 08/ TT-LB liên Bộ Y tế -
Tài chính - Lao động Th-ơng binh xã hội - Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ
thì ngân sách nhà n-ớc chi trả cho mỗi một nhân viên y tế thôn là 40.000đ/
tháng tuy nhiên ở mỗi địa ph-ơng sự vận dụng có khác nhau. Có địa ph-ơng

trả đúng nh- Thông t- 08 là 40.000đ/ ng-ời/ tháng, có địa ph-ơng lấy thêm
ngân sách của địa ph-ơng để chi trả cho YTT từ 70.000đ - 80.000đ/tháng.
Tuy nhiên cũng còn nhiều địa ph-ơng ch-a trả đ-ợc phụ cấp cho nhân viên
y tế thôn. Theo báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động của YTT năm 2001 thì
Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng mức phụ cấp cho y tế thôn là 100.000đ/
ng-ời/ tháng [5][7].

1.1.6. Quy định về chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn.
Theo Quyết định 3653/1999/QĐBYT ngày 15/11/1999 của Bộ tr-ởng
Bộ Y tế thì NVYTT có chức năng nhiệm vụ sau:
1.1.6.1. Vị trí, chức năng:
Nhân viên y tế thôn là nhân viên y tế hoạt động tại thôn có chức năng
chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong thôn.
1.1.6.2. Nhiệm vụ:
Nhân viên y tế thôn có chức năng nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tuyên truyền - giáo dục sức khoẻ:
+ Thực hiện tuyên truyền các kiến thức bảo vệ sức khoẻ và an toàn cộng
đồng.
+ H-ớng dẫn các biện pháp chăm sóc sức khoẻ thông th-ờng.
- H-ớng dẫn thực hiện vệ sinh phòng bệnh:
+ H-ớng dẫn vệ sinh thực phẩm và dinh d-ỡng hợp lý.
+ H-ớng dẫn vệ sinh 3 sạch (ăn sạch, ở sạch, uống sạch), 4 diệt (diệt
ruồi, diệt muỗi, diệt chuột, diệt bọ chét), sử dụng nguồn n-ớc sạch và nhà tiêu
hợp vệ sinh.
+ Thực hiện các hoạt động tiêm chủng và phòng dịch.
- Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:


18
+ Vận động khám thai, đăng ký thai nghén và hỗ trợ đẻ th-ờng khi

không kịp đến trạm .
+ H-ớng dẫn một số biện pháp đơn giản theo dõi sức khỏe trẻ em.
+ H-ớng dẫn kế hoạch hoá gia đình, cung cấp bao cao su và thuốc
tránh thai.
- Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông th-ờng:
+ Chăm sóc một số bệnh thông th-ờng.
+ Chăm sóc ng-ời mắc bệnh xã hội tại nhà.
- Thực hiện ch-ơng trình y tế:
+ Thực hiện các hoạt động ch-ơng trình y tế tại thôn, bản
+ Ghi chép, báo cáo về dân số, sinh, tử và các dịch bệnh tại thôn, bản
đầy đủ và kịp thời theo quy định.
+ Quản lý và sử dụng tốt túi thuốc của thôn, bản.
1.1.6.3. Mối quan hệ công tác:
- Nhân viên y tế thôn chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của trạm y tế xã.
- Nhân viên y tế thôn chịu sự quản lý của tr-ởng thôn.
- Nhân viên y tế thôn có mối quan hệ phối hợp với các tổ chức quần
chúng, đoàn thể tại thôn [2][3].
1.2. Một vài nét về tổ chức và hoạt động nhân viên y tế cộng đồng trên
thế giới
Nhân viên Y tế cộng đồng (Community Health Workers) đóng góp
những vai trò quan trọng trong các ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ ban
đầu ở nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới. Phần lớn họ làm việc
theo h-ớng hoàn toàn tự nguyện, họ không đ-ợc h-ởng thù lao và ít chịu
sự quản lý và theo dõi của nhà n-ớc. Nhiệm vụ chủ yếu của các nhân
viên y tế cộng đồng này là làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu,
tuyên truyền vận động vệ sinh phòng bệnh[28][30].
ở Thái Lan có 2 loại NVYTT, một là những truyền thông viên y tế,
hai là tình nguyện viên y tế. Những truyền thông viên đ-ợc đào tạo và



19
cung cấp những nguyên tắc chỉ đạo cho phép họ phục vụ nh- những
ng-ời truyền bá thông tin y tế tới nhóm từ 10 - 15 hộ gia đình. Cứ 10
truyền thông viên có 1 tình nguyện viên y tế. Những tình nguyện viên y
tế đ-ợc huấn luyện kỹ hơn và có trách nhiệm nâng cao sức khoẻ, phòng
ngừa dịch bệnh, chăm sóc một số bệnh đơn giản. Hiện nay Thái Lan có
khoảng 42.325 tình nguyện viên y tế và khoảng 434.803 truyền thông
viên y tế, phủ khoảng 90% thôn bản [4][29].
Năm 1989, Indonesia phát động ch-ơng trình Hộ sinh viên thôn bản
nhằm tăng c-ờng nỗ lực làm giảm tử vong mẹ. Trong phạm vi ch-ơng trình,
các hộ sinh viên mới tốt nghiệp đã đ-ợc tuyển dụng tại các thôn bản trong cả
n-ớc với thời gian hợp đồng trong 3 năm. Có khoảng 52.000 hộ sinh viên
đ-ợc tuyển dụng trong ch-ơng trình này trong cả n-ớc và có 90% số thôn
bản có ít nhất một hộ sinh viên hoạt động trong năm 1997. Kết quả là số ca
đẻ do mụ v-ờn đỡ ở các vùng nông thôn giảm xuống từ 55% năm 1997 còn
48% năm 1998 [19][32].
ở Mô Dăm Bích đã sử dụng những ng-ời hoạt động xã hội tình nguyện
ở các cộng đồng nông thôn và thành thị, họ đi đến từng gia đình để tuyền
thông và thực hiện một số ch-ơng trình y tế [19][30].
ở Nêpan đã xây dựng đội ngũ NVYTCĐ làm đầu mối quan trọng giữa
hệ thống y tế với cộng đồng. NVYTCĐ đ-ợc đào tạo 3 tháng với nhiệm vụ
chủ yếu là truyền thông giáo dục sức khoẻ, tham gia vận chuyển ng-ời
bệnh, hàng tháng họ giao ban báo cáo tình hình sức khoẻ cộng đồng với
TYT [19][33].
1.3. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.
1.3.1 Đặc điểm về địa lý và kinh tế xã hội.
Tin Hi l mt huyn ven bin ca tnh Thái Bình, cách xa trung tâm
của tỉnh hơn 20 km về phía đông nam, toàn huyện có hơn 40 km bờ biển.
Dân s ton huyn l 215.129 ngi, trong ó nam gii l 104.553, n giới
l 109.963 ngi, mật độ dân số 980 ng-ời/km2. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 8%,



20
thu nhập bình quân 2.800.000đ/ng-ời/năm. Trình độ phổ cập cấp I là 100%.
Huyện có 35 xã, thị trấn với 169 thôn chia thành 3 khu (khu Đông gồm 11
xã, dân số 61.461 ng-ời, khu Nam gồm 11 xã, dân số 75.315 ng-ời, khu
Tây gồm 13 xã dân số 78.543 ng-ời). Khu Đông v khu Nam có mt s xã
nm sát biển đông, vì vy ngi dân ây ngoi ngh nông h còn lm
ngh ánh cá trên bin.
1.3.2 Đặc điểm về y tế
Hệ thống y tế gồm: TTYT huyện, một phòng khám đa khoa khu vực
và 35 trạm y tế xã. 100% số trạm y tế xã có bác sĩ. Tổng số bác sĩ trong
toàn huyện là 71 ng-ời, số cán bộ trung học là 78 ng-ời, d-ợc sĩ đại học 1
ng-ời và 9 d-ợc sĩ trung học. Bình quân 33 bác sĩ trên 100.000 dân. Tất cả
các ch-ơng trình y tế quốc gia đã đ-ợc triển khai tại địa ph-ơng và đang
hoạt động rất hiệu quả, góp phần quan trọng vào sự nghiệp chăm sóc bảo
vệ sức khoẻ nhân dân địa ph-ơng. Từ năm 1999 đến nay TTYT huyện Tiền
Hải luôn luôn là đơn vị dẫn đầu của ngành y tế tỉnh Thái Bình về công tác
chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Mạng l-ới y tế thôn đ-ợc củng cố và
hoạt động từ năm 1999 đến nay, toàn huyện hiện có 169 thôn và 100% số
thôn đều có NVYTT hoạt động. Trung tâm Y tế huyện đã triển khai nghiêm
túc QĐ 3653 của Bộ tr-ởng Bộ Y tế, hàng năm đều tổ chức tập huấn nội
dung chức năng, nhiệm vụ và bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ y tế cho tất
cả đội ngũ NVYTT. Phụ cấp của NVYTT đ-ợc trả ở mức 60.000đ/tháng và
duy trì từ năm 1999 đến nay. Mặc dù vậy hiệu quả hoạt động của đội ngũ
NVYTT trong những năm qua còn thấp, ch-a đáp ứng yêu cầu đề ra.
Mô hình bệnh tật của huyện Tiền Hải cũng mang đặc điểm chung của
mô hình bệnh tật các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, các bệnh nhiễm trùng đ-ờng
tiêu hoá và nhiễm giun là chủ yếu. Theo số liệu báo cáo năm 2004 số bệnh
nhân đ-ờng tiêu hoá nhập viện chiếm tỷ lệ 52,61% trong tổng số bệnh nhân

nhập viện. Một đặc điểm nổi bật về bệnh tật của huyện Tiền Hải là số bệnh


21
nh©n m¾c bÖnh tim m¹ch vµ bÖnh ®-êng h« hÊp t-¬ng ®èi cao (tim m¹ch
2,5%, h« hÊp 10%).




22
Ch-ơng 2

Đối t-ợng và Ph-ơng pháp nghiên cứu


2.1. Đối t-ợng nghiên cứu:
- NVYTT đang hoạt động tại các thôn của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình.
- Giám đốc TTYT huyện.
- Phó Chủ tịch (hoặc cán bộ Uỷ ban) phụ trách văn xã của xã.
- Trạm tr-ởng TYT xã.
2.2. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng12 năm 2003 đến tháng 12 năm 2004
2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định l-ợng với nghiên
cứu định tính.
2.5. Ph-ơng pháp chọn mẫu:

2.5.1. Chọn mẫu cho nghiên cứu định l-ợng:
Điều tra phỏng vấn toàn bộ 169 NVYTT đang làm việc tại 169 thôn của
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
2.5.2. Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính:
+ Chọn ngẫu nhiên 3/35 xã ở 3 khu (mỗi khu 1 xã). Danh sách các xã
trong mỗi khu đ-ợc đánh số thứ tự từ 1 đến hết, mỗi số trong danh
sách đ-ợc ghi vào một lá thăm để rút ngẫu nhiên một xã. Xã rút ra sẽ
là xã đ-ợc chọn làm mẫu nghiên cứu định tính.
+ Phỏng vấn sâu Trạm tr-ởng trạm y tế 3 xã đã chọn ở trên.
+ Phỏng vấn sâu Giám đốc TTYT huyện .
+ Phỏng vấn sâu Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách văn xã của 3 xã đã
chọn.


23
(tổng cộng 07 cuộc phỏng vấn sâu)

2.6. Một số định nghĩa chỉ tiêu nghiên cứu:
- NVYTT: Là ng-ời đ-ợc UBND xã và TTYT huyện quyết định làm
nhiệm vụ của YTT.
- Nội dung tập huấn: là nội dung chuyên môn mà NVYTT đ-ợc tập huấn
trong năm 2004 sắp xếp theo các chủ đề nh- tài liệu đào tạo NVYTT
(dành cho học viên) của Bộ Y tế- WHO- UNICEP.
- Thực hiện các nội dung chức năng nhiệm vụ: là NVYTT thực hiện các
nội dung chức năng nhiệm vụ của mình theo Quyết định 3653/1999/
QĐ - BYT.
- Y dụng cụ của NVYTT: Là các y dụng cụ qui định trong túi y tế thôn có
trong danh mục trang thiết bị y tế cơ sở (ban hành kèm theo Quyết
định số 437/ BYT-QĐ ngày 20/ 2/ 2002 của Bộ tr-ởng Bộ Y tế).
- Thuốc thông th-ờng của NVYTT: Là các loại thuốc thông th-ờng mà

NVYTT đ-ợc quyền sử dụng theo tài liệu đào tạo NVYTT của Bộ Y tế-
WHO- UNICEP.
- Giao ban của trạm y tế xã với NVYTT: Là TYT xã triệu tập NVYTT về
trạm để nghe báo cáo hoạt động của NVYTT và giao nhiệm vụ mới.
- Giám sát của TYT xã với NVYTT: là cán bộ của TYT xã đi xuống các
thôn nắm bắt tình hình hoạt động của NVYTT, phát hịên nhữmg mặt
làm đ-ợc, ch-a làm đ-ợc và hỗ trợ giúp đỡ NVYTT làm việc.
- Chỉ số đánh giá nắm chức năng nhiệm vụ đạt yêu cầu và không đạt
yêu cầu.
Trả lời đúng từ 50% nội dung chức năng nhiệm vụ trở lên (từ 7
đến 14 nội dung chức năng nhiệm vụ). Đánh giá: Nắm chức
năng nhiệm vụ đạt yêu cầu.
Trả lời đúng d-ới 50% nội dung chức năng nhiệm vụ (từ 1 đến
6 nội dung chức năng, nhiệm vụ). Đánh giá: Nắm chức năng
nhiệm vụ không đạt yêu cầu.
- Chỉ số đánh giá mức độ thực hiện chức năng nhiệm vụ của YTT.
Thực hiện đ-ợc từ 70% nội dung chức năng nhiệm vụ trở lên (từ
10 đến 14 nội dung nhiệm vụ) là mức độ khá - tốt.

×