Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Thực trạng chăm sóc trẻ mồ côi tại địa bàn thành phố quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 86 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lư do chọn đề tài
Hồ Chí Minh đă nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, v́ lợi ích trăm
năm th́ phải trồng người”. Bác Hồ rất yêu trẻ em. Bác luôn dành một t́nh cảm đặc
biệt cho trẻ em. Bác nói: “Cái mầm có xanh th́ cây mới vững, cái búp có xanh th́ lá
mới tươi, quả mới tốt. Con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục hẵn hoi th́ dân tộc mới
có thể tự cường, tự lập”, “Chăm sóc giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng,
toàn dân… V́ tương lai của con em ta, mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm
sóc các cháu bé cho tốt”.
Đứa trẻ sinh ra là kết quả t́nh yêu của cha mẹ, là hạnh phúc, tương lai của gia đ́nh
và xă hội. Từ trước đến nay, gia đ́nh luôn giữ vai tṛ hàng đầu, quyết định đối với việc
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong gia đ́nh, cha mẹ có vị trí quan trọng. Theo
truyền thống Việt Nam, người cha là trụ cột, là biểu hiện của nhân cách văn hóa cao đẹp
để con cái học tập và noi theo. Người mẹ là chỗ dựa, là hạt nhân tâm lư chủ đạo, nguồn lửa
sưởi ấm yêu thương trong gia đ́nh, nguồn t́nh cảm vô tận cho các con. Một đứa trẻ sẽ phát
triển toàn diện khi được sống trong gia đ́nh dưới sự yêu thương và chăm sóc của cha mẹ.
Nhưng khi thực hiện chức năng này, gia đ́nh mà đặc biệt là những người cha, người mẹ
luôn cần sự quan tâm và hỗ trợ của những thiết chế khác như nhà trường, cộng đồng xă hội.
Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống người dân được nâng cao. Trẻ em
ngày càng được chăm sóc tốt hơn, được đáp ứng mọi nhu cầu để phát triển toàn diện
th́ vẫn c̣n một bộ phận không nhỏ những đứa trẻ đang phải sống trong t́nh cảnh hết
sức khó khăn, trong đó có những đứa trẻ mồ côi. Hiện nay, tỉ lệ trẻ em mồ côi lại đang
có xu hướng gia tăng và t́nh cảnh sống của các em đang ở mức báo động. Các em
đang sống trong cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu một nơi ở an toàn, không được học
tập, thăm khám sức khỏe hay vui chơi giải trí. Các em đang phải lao động để phụ giúp
gia đ́nh hay để tự nuôi sống bản thân. Các em đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ:
bóc lột sức lao động, bạo hành trẻ em, bị lợi dụng hay lôi cuốn vào các tệ nạn xă hội…
Điều quan trọng nhất là các em không được sống trong một môi trường yêu thương và
1
giáo dục đầy đủ để có thể phát triển b́nh thường như bao trẻ em khác, điều này sẽ ảnh
hưởng tới tương lai của chính các em sau này.


Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như nhận thấy được tầm
quan trọng của công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em đối với sự tồn vong và phát triển
của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của trẻ em, đặc
biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - trong đó có trẻ em mồ côi, làm thế nào
để tất cả trẻ em đều được hưởng quyền trẻ em. Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đă có nhiều
chính sách hỗ trợ như: trợ cấp lương thực, miễn giảm học phí, phát thẻ bảo hiểm y tế
miễn phí, dạy nghề… Ngày 25/3/2005 Quyết định của thủ tướng Chính phủ số
65/2005/QĐ-TTG về việc phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương
tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học và
trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010” (gọi tắt là đề án
“Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-
2010”). Đề án đă được nhiều tỉnh thành trong cả nước thực hiện có hiêu quả, góp phần
cải thiện đời sống của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung và trẻ em mồ
côi nói riêng.
Tại tỉnh B́nh Định, công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em luôn được chính quyền
tỉnh hết sức quan tâm. Tỉnh luôn có những hoạt động hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn và ngày 06/7/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh đă quyết định ban hành kế hoạch:
“Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng,
trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng
đồng đến năm 2010”. Thực hiện đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn của tỉnh, thành phố Quy Nhơn đă đạt được nhiều kết quả tích cực, giúp các em
cải thiện đời sống và có điều kiện để phát triển b́nh thường. Trẻ em mồ côi trên địa
bàn thành phố khá đông với nhiều hiện trạng mồ côi khác nhau. Thành phố luôn nhấn
mạnh quan điểm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không chỉ là trách nhiệm của
mỗi gia đ́nh mà c̣n của toàn xă hội. Đối với trẻ em mồ côi, cộng đồng phải thực sự
trở thành tổ ấm, nơi chăm sóc, nuôi dưỡng các em và giúp các em được hưởng điều
kiện sống, học tập và phát triển b́nh thường.
2
Xuất phát từ những lư do trên, chúng tôi muốn t́m hiểu thực trạng công tác

chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa tỉnh B́nh Định hiện nay như thế nào? Nhưng do hạn
chế của bản thân và khách quan nên chúng tôi chỉ tiến hành t́m hiểu thực trạng công
tác chăm sóc trẻ em mồ côi tại địa bàn thành phố Quy Nhơn. V́ vậy, tôi quyết định
chọn đề tài nghiên cứu là “Thực trạng chăm sóc trẻ mồ côi tại địa bàn thành phố Quy
Nhơn”.
2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng chăm sóc trẻ mồ côi tại địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh B́nh
Định
hiện nay.
2.2. Khách thể nghiên cứu
Công tác chăm sóc trẻ em mồ côi đang sinh sống tại các xă, phường trong thành phố
Quy Nhơn.
3. Mục đích nghiên cứu
T́m hiểu thực trạng chăm sóc trẻ em mồ côi tại địa bàn thành phố Quy Nhơn
hiện nay, từ đó xác định nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục
những khó khăn và nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn
thành phố.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trẻ em mồ côi tại địa bàn thành phố Quy Nhơn gồm có: Trẻ mồ côi cả cha và
mẹ, trẻ mồ côi chỉ mồ côi cha hoặc mẹ; trẻ mồ côi đang được chăm sóc nuôi dưỡng tại
cộng đồng và trẻ mồ côi đang được chăm sóc nuôi dưỡng trong các trung tâm Bảo trợ
xă hội.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu thực
trạng chăm sóc trẻ em mồ côi trong độ tuổi từ 1 đến dưới 16 tuổi đang sinh sống trong
các gia đ́nh tại các xă, phường của thành phố Quy Nhơn, thuộc diện đối tượng bảo trợ
xă hội của Nghị định 67/2007/NĐ-CP, gồm: Trẻ mồ côi cha và mẹ, mất nguồn nuôi
dưỡng; trẻ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người c̣n lại là cha hoặc mẹ mất tích hoặc
không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật.
3

5. Giả thuyết nghiên cứu
Công tác chăm sóc trẻ em mồ côi tại địa bàn thành phố Quy Nhơn c̣n nhiều bất cập.
Trẻ em mồ côi chưa được quan tâm và chăm sóc đúng mức. Các em chưa được đáp ứng
các nhu cầu về nhà ở, thực phẩm, vệ sinh, học tập, chăm sóc y tế, vui chơi giải trí hay
tham gia hoạt động xă hội…
Nếu công tác chăm sóc trẻ em mồ côi tại địa bàn thành phố được chính quyền,
cộng đồng và chính người chăm sóc chú trọng và quan tâm nhiều hơn th́ trẻ em mồ côi
sẽ được hưởng cuộc sống tốt hơn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số lư luận về trẻ em và trẻ em mồ côi, lư luận về công tác xă hội
với trẻ em.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác chăm sóc trẻ em mồ côi tại địa bàn
thành phố Quy Nhơn.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc trẻ em mồ côi tại
địa bàn thành phố Quy Nhơn.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Với phương pháp này, chúng tôi tiến hành
phân tích một số tài liệu thống kê về trẻ em mồ côi thuộc đối tượng bảo trợ xă hội,
những tài liệu liên quan đến công tác chăm sóc trẻ nói chung và trẻ mồ côi nói riêng,
phân tích các thông tin thu thập được qua điều tra từ đó tổng hợp các thông tin để làm rơ
vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp trưng cầu ư kiến: Chúng tôi tiến hành phát bảng hỏi trưng cầu ư kiến
của người chăm sóc trẻ em mồ côi đang sinh sống tại các xă phường của thành phố Quy
Nhơn.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Bên cạnh phát bảng hỏi trưng cầu ư kiến, chúng tôi
tiến hành phỏng vấn sâu một số người chăm sóc và trẻ em mồ côi nhằm làm rơ hơn vấn đề
nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát: Trong quá tŕnh nghiên cứu và thu thập thông tin,
chúng tôi luôn sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thêm thông tin, đồng thời
4

kiểm tra độ chính xác của thông tin qua quan sát đời sống và thái độ của người được điều
tra.
- Phương pháp thống kê toán học: Sau khi kết thúc khảo sát, chúng tôi tiến hành
thống kê và xử lư kết quả từ phiếu điều tra.
8. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, phần nội dung của khóa luận
được chia làm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lư luận
Chương 2: Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Chương 3: Một số giải pháp
5
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lư luận của chăm sóc trẻ em mồ côi
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Thiếu niên nhi đồng là người chủ tương lai của đất nước. V́ vậy “Bồi dưỡng
thế hệ cách mạng cho đời sau là điều quan trọng và rất cần thiết” (Hồ Chí Minh - Di
chúc); “Các em thiếu niên, nhi đồng ngày nay sẽ là người xây dựng CNXH và CNCS
sau này. Quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng là quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng
một lớp người mới” (Chỉ thị số 197-CT/TƯ ngày 19/3/1960 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng về công tác thiếu niên nhi đồng); “Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
trẻ em là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, của mọi công dân
và mỗi gia đ́nh” (Chỉ thị số 38-CT/TƯ ngày 30/5/1994 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).
Trên đây là một số quan điểm của Đảng về công tác BVCSGD trẻ em, quan
điểm
này xuyên suốt quá tŕnh xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Từ thời kỳ
1945-1960
Đảng ta đă chăm lo sức khỏe, học tập, vui chơi, chăm lo cho trẻ em bị lưu lạc trong chiến
tranh. Thời kỳ 1961-1979 chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ em về học tập, sức khỏe,
vui chơi, nghĩ ngơi và giáo dục đạo đức. Thời kỳ 1980-1989 gia đ́nh, Nhà nước và xă

hội có nhiệm vụ BVCSGD trẻ em theo các quyền của trẻ em. Thời kỳ 1990 đến nay công
tác BVCSGD trẻ em được thực hiện hài ḥa với Công ước LHQ về quyền trẻ em và các cam
kết toàn cầu, khu vực.
Trẻ em mồ côi là một trong những đối tượng thuộc nhóm trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn. Trẻ em mồ côi cũng như bao trẻ em khác đều có quyền được bảo
vệ, chăm sóc và được giáo dục, được hưởng các điều kiện sống, học tập, vui chơi và
phát triển. Tuy nhiên, trẻ mồ côi là những đứa trẻ mất cha, mất mẹ hoặc mất cả cha và
mẹ, không c̣n nguồn nuôi dưỡng hoặc người c̣n lại là cha hoặc mẹ không đủ khả
năng nuôi dưỡng trẻ. Các em không được sống trong một gia đ́nh hoàn thiện là đă
thiếu thốn về mặt t́nh cảm. Các em không những không được đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu cơ bản như: ăn, ở, vệ sinh, học tập, khám sức khỏe, vui chơi, tham gia hoạt
động… mà c̣n phải lao động giúp gia đ́nh hay tự kiếm sống. Hầu hết các em đang
6
sống trong hoàn cảnh hết sức khó khăn và rất cần sự quan tâm chăm sóc của cả cộng
đồng xă hội.
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm các đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn, trong đó có trẻ em mồ côi. Đảng ta đă có nhiều chính sách hỗ trợ cho trẻ em
mồ côi nhưng chưa có chính sách nào cụ thể mà thường là các chính sách chung cho
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Thời kỳ trước năm 1990 Đảng, Nhà nước quan
tâm chăm sóc con em các liệt sĩ, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, đến khi Luật
BVCSGD trẻ em ra đời, hàng loạt các chính sách về BVCSGD trẻ em đă được ban
hành và thực thi trong cuộc sống. Chính sách xă hội dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng cũng được thực thi như: Quyết
định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án
chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ
em là nạn nhân của chất độc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng
giai đoạn 2005-2010; Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 17/2/2010 bổ sung sửa đổi
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp
các đối tượng bảo trợ xă hội; Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/03/2004 của
Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đ́nh, cá nhân nhận nuôi

dưỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi. Bên cạnh những chính sách của Đảng và Nhà
nước, các cơ quan đoàn thể, tổ chức cùng các cá nhân và cộng đồng xă hội đă có nhiều
hoạt động hỗ trợ trẻ em mồ côi và người chăm sóc trẻ như hỗ trợ kinh phí ăn, ở, học
tập, thăm hỏi động viên các em vào các dịp lễ tết, ngày quốc tế thiếu nhi…
Tại tỉnh B́nh Định, công tác BVCSGD trẻ em luôn được chú trọng, mỗi năm
đều có báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ BVCSGD trẻ em của các pḥng LĐ-
TB&XH các huyện, thành phố gửi về pḥng Bảo vệ chăm sóc trẻ em tỉnh. Cùng với
các huyện trong tỉnh, thành phố Quy Nhơn tiếp tục thực hiện các chính sách của Đảng
và Nhà nước về BVCSGD trẻ em nói chung và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
nói riêng, đẩy mạnh công tác thực hiện các quyền cho trẻ em. Thành phố cũng đă có
nhiều chương tŕnh, hoạt động v́ trẻ em như tổ chức các hoạt động tết trung thu và
tháng hành động v́ trẻ em; phối hợp tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền trên Báo
B́nh Định, Đài Phát thanh - Truyền h́nh tỉnh để đưa tin, bài, phóng sự phản ánh hoạt
7
động BVCS trẻ em; tuyên truyền xây dựng xă, phường phù hợp với trẻ em…Riêng đối
với trẻ em mồ côi, ngoài những hoạt động trên, tỉnh đă có nhiều hoạt động hỗ trợ:
Thăm hỏi tặng quà vào các dịp tết, trung thu, tháng hành động v́ trẻ em (năm 2010 đă
có nhiều đợt thăm hỏi, tặng quà cho trẻ em mồ côi, mỗi phần quà trị giá khoảng
100.000 đồng) và tổ chức các điểm vui chơi, tổ chức dạy nghề cho trẻ mồ côi… Ngoài
ra, Sở LĐ-TB&XH c̣n phối hợp với các ngành, đoàn thể, tổ chức xă hội trong tỉnh
như: Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ, Hội Doanh nghiệp
trẻ, các văn pḥng…hỗ trợ kinh phí, tổ chức vui tết, tặng quà cho trẻ em khó khăn
trong tỉnh và trẻ em mồ côi.
Tuy nhiên, vẫn chưa có một nghiên cứu hay kết quả cụ thể nào về thực trạng công
tác chăm sóc trẻ em mồ côi tại địa bàn thành phố Quy Nhơn. V́ vậy để thấy được hoàn
cảnh thực tế của trẻ mồ côi đang được chăm sóc nuôi dưỡng trong các gia đ́nh thay thế tại
cộng đồng và hiệu quả hỗ trợ cho công tác chăm sóc trẻ mồ côi của các lực lượng xă hội th́
một đề tài nghiên cứu về thực trạng chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố là rất
cần thiết.
1.2. Trẻ em

1.2.1. Khái niệm trẻ em
Theo các tài liệu từ Ủy ban Dân số Gia đ́nh và Trẻ em Việt Nam (2005): Trẻ em là
một thuật ngữ nhằm chỉ một nhóm xă hội thuộc về một độ tuổi, trong giai đoạn đầu của sự
phát triển con người. Đó là những người chưa trưởng thành, c̣n non nớt về thể chất và trí
tuệ, dễ bị tổn thương, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về
mặt pháp lư trước cũng như sau khi ra đời. Về vị thế xă hội, trẻ em là một nhóm thành viên
xă hội ngày càng có khả năng hội nhập xă hội với tư cách là những chủ thể tích cực, có ư
thức, nhưng cũng là đối tượng cần được gia đ́nh và xă hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc, giáo
dục.
Cho đến nay thế giới vẫn chưa thống nhất về khái niệm và độ tuổi của trẻ em:
Trong Công ước về quyền trẻ em th́ trẻ em là người dưới 18 tuổi, c̣n theo Quỹ dân số
Liên hợp quốc (UNEFA), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức giáo dục, khoa
học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) th́ trẻ em là những người dưới 15 tuổi.
8
Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (6/2004) của Việt Nam: Trẻ em là
công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.
Căn cứ vào những đặc điểm chung trong đời sống học tập, lao động sinh hoạt của
trẻ em, các nhà nghiên cứu hoạt động xă hội đă phân chia trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn thành các nhóm sau đây:
Nhóm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa
Nhóm trẻ em lang thang
Nhóm trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại
Trẻ em phải làm việc xa gia đ́nh
Nhóm trẻ em khuyết tật
Trẻ em nghiện ma túy
Nhóm trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
Nhóm trẻ em bị xâm hại t́nh dục
Nhóm trẻ em vi phạm pháp luật.
Trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học
1.2.2. Đặc điểm tâm lư và nhu cầu của trẻ em

1.2.2.1. Đặc điểm tâm lư trẻ em
Con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi trăi qua nhiều giai đoạn phát triển
tâm lư. Theo Tâm lư học Mác xít th́ sự phát triển tâm lư của trẻ em không chỉ là sự
tăng tiến về số lượng mà chủ yếu là một quá tŕnh biến đổi về chất. Sự phát triển tâm
lư thường gắn liền với sự xuất hiện những cấu tạo tâm lư mới ở những giai đoạn lứa
tuổi nhất định.
Từ 0 đến 1 tuổi: Trẻ ra đời là một thực thể rất yếu ớt, nếu tách khỏi người lớn
th́ không thể tồn tại được. Ngay từ khi mới sinh ra trẻ đă có những phản xạ không
điều kiện: thở, tiêu, tiểu, t́m đầu vú mẹ để bú, co người lại khi bị chạm vào da…và
thời gian của trẻ chủ yếu là ngủ. Trẻ đă có đầy đủ cơ quan phân tích, cảm nhận, thính
giác, thị giác phát triển rất nhanh. Trẻ thường nh́n chăm chú vào mặt người, vật chiếu
sáng hay h́nh tṛn chuyển động chậm và mỉm cười hồn nhiên. Trẻ luôn muốn được
mẹ ôm ấp, vỗ về, áp vào da thịt mẹ, thích nghe những âm thanh nhẹ nhàng từ lời ru
của mẹ. Cùng với sự lớn dần của cơ thể, trẻ bắt đầu biết lật, biết ḅ và đi chập chững,
9
tay chân cử động cầm nắm các đồ vật, biết lạ quen, biết biểu lộ ư muốn, đặc biệt trẻ có
thể phát âm đơn giản như ba ba hay ma ma. T́nh cảm yêu thương của cha mẹ sẽ giúp
trẻ có cảm giác an toàn, phát triển tâm lư t́nh cảm b́nh thường. Ngược lại, trẻ sẽ luôn
có cảm giác sợ hăi mất an toàn, có thể dẫn đến những rối nhiễu tâm lư sau này.
Từ 1 đến 3 tuổi: Hoạt động chủ đạo của trẻ lúc này là chơi với đồ vật. Dưới sự
hướng dẫn của người lớn, trẻ bắt đầu biết sử dụng đồ vật theo đúng chức năng của nó
và trẻ tỏ ra thích thú với điều đó. Ở trẻ h́nh thành tính tự chủ và ư muốn độc lập, thể
hiện rơ nét qua các câu nói thường ngày của trẻ như “của con”, “để tự con làm cơ”…
Trẻ hay ṭ ṃ và tỏ ra bướng bỉnh, rất thích được khen những việc ḿnh làm. Giữa trẻ
và người lớn bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫn khi người lớn cứ cố cấm cản và trẻ
th́ cố gắng đ̣i tự làm bằng được. Người ta gọi đây là thời kỳ “khủng hoảng của tuổi
lên 3” và sự khủng hoảng này dài hay ngắn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa trẻ và
người lớn. Dó đó cần tạo điều kiện cho trẻ thỏa măn nhu cầu độc lập một cách hợp lư,
tránh để thời gian khủng hoảng quá dài dẫn tới h́nh thành nhân cách ở trẻ. Quan hệ xă
hội của trẻ phần lớn vẫn là quan hệ gia đ́nh, song đă xuất hiện sự chú ư và hợp tác với

người khác.
Từ 3 đến 6 tuổi: Người ta gọi đây là tuổi mẫu giáo. Trẻ rất ṭ ṃ, muốn t́m
hiểu
mọi thứ xung quanh ḿnh. V́ vậy, trẻ thường đặt ra rất nhiều các câu hỏi tại sao, v́ sao.
Quan hệ xă hội của trẻ đă bắt đầu vươn ra khỏi khuôn khổ gia đ́nh, hướng tới quan hệ với
bạn bè cùng lứa tuổi. Tṛ chơi đóng vai của trẻ đă thể hiện óc sáng tạo, tư duy h́nh ảnh trực
quan, ngôn ngữ, cách biểu lộ t́nh cảm, một số phẩm chất, ư chí h́nh
thành và phát triển.
Đồng thời, nó cũng giải quyết được mâu thuẫn muốn làm như người lớn nhưng khả
năng c̣n non yếu của trẻ. Lúc này, người lớn cần động viên,
khuyến khích trí tưởng
tượng, tính ṭ ṃ và tạo cơ hội cho trẻ khám phá thế giới xung quanh. Không nên quá ngăn
cấm hay la mắng trẻ, trẻ sẽ dễ có cảm giác tội lỗi, lo lắng dẫn đến rụt rè, nhút nhát. Đặc
biệt, gia đ́nh cần chuẩn bị cho trẻ tâm lư tự tin, thoải mái trước khi trẻ bước vào trường
mẫu giáo.
Từ 6 đến 12 tuổi: Ở tuổi này diễn ra sự phát triển toàn diện của các quá tŕnh
nhận thức. Trong đó đáng kể nhất là sự phát triển của tri giác, chú ư, trí nhớ, tư duy và
tưởng tượng. Hoạt động chủ đạo của trẻ lúc này là hoạt động học tập. Trẻ hào hứng
10
tiếp thu những kiến thức, kỹ năng mới và tin tưởng tuyệt đối vào người lớn (cô giáo), sách
vở. Trẻ rất dễ xúc động và bộc lộ t́nh cảm một cách hồn nhiên khi nghe một câu
chuyện
hay xem một bộ phim buồn. Có thể nói: Các em rất hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ, cả
tin, hiếu động, dễ vâng lời, sống giàu t́nh cảm.
Từ 12 đến 15 tuổi: Người ta gọi đây là thời kỳ quá độ từ trẻ con sang người lớn.
Trẻ ở độ tuổi này biến đổi rất nhanh về sinh lư như chiều cao, thể lực. Trẻ đă có khả
năng tư duy trừu tượng và lập luận suy diễn. Một lần nữa ư thức muốn độc lập, tự chủ
lại nổi lên rất rơ rệt như ư muốn thoát khỏi sự quản lư của gia đ́nh, t́m niềm vui với
bạn bè, quan hệ xă hội hướng ngoại rơ rệt. Trẻ trăi qua rất nhiều trạng thái tâm lư t́nh
cảm: lo sợ, e ngại về sự phát triển của cơ thể, muốn thể hiện bản thân, nảy sinh t́nh

cảm khác giới… Người lớn bất đầu tin tưởng và giao cho trẻ nhiều nhiệm vụ. Trẻ bước
vào môi trường học thú vị và hấp dẫn hơn. Trẻ tham gia nhiều hoạt động xă hội hơn.
Tuy nhiên đây cũng là tuổi cần có sự quan tâm và hướng dẫn của gia đ́nh nhất. Cha
mẹ cần hướng dẫn trẻ suy luận lôgic khi xử lư khó khăn, nâng đỡ trẻ khi chúng gặp
những mâu thuẫn về t́nh cảm, tạo điều kiện để chúng có được ḷng tự trọng.
Từ 15 đến 18 tuổi: 16 tuổi, mọi người vẫn gọi là trẻ con v́ trẻ c̣n mang nhiều ảnh
hưởng của thời kỳ khủng hoảng trước đó. Trẻ ra dáng người lớn v́ chiều cao và một số
tính cách phát triển như người lớn nhưng vẫn c̣n nhiều hành động của trẻ con như chơi
đùa, chạy nhảy, ḥ hét, chơi súng gươm, búp bê… Các em lớn dần lên và người ta gọi các
em là thanh niên. Những cô cậu dễ thương nhất về h́nh dáng, trong sáng nhất về tâm hồn,
đẹp đẽ nhất về ước mơ và hoài băo. Các em quan tâm đến t́nh yêu, nghề nghiệp tương lai
và lối sống, cách sống của ḿnh.
1.2.2.2. Nhu cầu cơ bản chung của trẻ em
Nhu cầu vật chất: bao gồm thực phẩm, nước uống, nơi ở, điều kiện chăm sóc vệ
sinh sức khỏe. Tất cả các yếu tố này đảm bảo cho sự phát triển thể lực của các em.
Nhu cầu mái ấm gia đ́nh: Đó là t́nh thương yêu của ông bà, cha mẹ và anh chị em,
họ hàng. Gia đ́nh êm ấm là chỗ dựa vật chất và tinh thần, là sự an toàn đối với các em. Gia
đ́nh là cái nôi đầu tiên cho các em học cách xă hội hóa cá nhân, từ đây các em học cách
làm người, học cách “cho” và “nhận” t́nh yêu thương nhân loại, học cách gánh trách nhiệm
của người cha, người mẹ, người anh, người chị… Mối quan hệ xă
11
hội sau này ở tuổi trưởng thành có thành công hay không là phụ thuộc rất nhiều vào chất
lượng mối quan hệ trong gia đ́nh của trẻ.
Nhu cầu được vui chơi, học hành, được phát triển trí tuệ: Hoạt động vui chơi
cũng như học hành sẽ giúp trẻ trải nghiệm cuộc sống, phát triển trí tuệ và tích lũy
những hiểu biết, kiến thức cho mai sau.
Nhu cầu được thừa nhận, được tôn trọng: Việc thừa nhận những đặc điểm, tính
cách sẽ làm tăng tính tự tin ở trẻ, những lời khen, những công nhận thành tích của trẻ
sẽ làm tăng nghị lực của trẻ, giúp trẻ vượt qua những khó khăn mỗi khi vấp phải.
1.3. Trẻ em mồ côi

1.3.1. Khái niệm trẻ em mồ côi
Theo khoản 1, điều 4, Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007: Trẻ em mồ
côi là trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ
côi cha hoặc mẹ nhưng người c̣n lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại điều 78
của Bộ Luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định
của Pháp luật hoặc đang trong thời gian chấp hành h́nh phạt tù tại trại giam, không
c̣n người nuôi dưỡng.
1.3.2. Phân loại trẻ em mồ côi
Trẻ em mồ côi được xác định dựa trên 3 điểm sau:
Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, không người chăm sóc nuôi dưỡng, không c̣n ai
nương tựa.
Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người c̣n lại bỏ đi mất tích; hoặc không đủ khả
năng nuôi dưỡng do ốm đau, bệnh tật…; hoặc lấy chồng, lấy vợ khác nhưng cũng không
đủ khả năng nuôi con; hoặc đang trong thời kỳ chấp hành án.
Trẻ em mồ côi do bị bỏ rơi, không c̣n người thân thích để nương tựa, mất
nguồn nuôi dưỡng.
1.3.3. Đặc điểm tâm lư trẻ em mồ côi
1.3.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em mồ côi
Những trẻ em khi sinh ra và lớn lên không có được sự quan tâm, săn sóc của
cha mẹ có nghĩa là chúng sẽ phải đương đầu với rất nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Những khó khăn này gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển cả về thể chất và tinh
12
thần của trẻ, trong đó khó khăn lớn nhất là thiếu thốn về đời sống vật chất và thiếu
thốn t́nh yêu thương chăm sóc của cha mẹ.
Những khó khăn đời sống vật chất như thiếu thực phẩm, không có nước sạch để
sử dụng, không có nhà ở hoặc có th́ là nhà tạm không an toàn hoặc nhà kiên cố nhưng
quá chật chội không đủ phương tiện sinh hoạt hằng ngày, không được hưởng điều kiện
chăm sóc vệ sinh… Khó khăn về đời sống vật chất không chỉ ḱm hăm sự phát triển
thể chất của các em c̣n làm cho các em mất đi nhiều quyền cơ bản như học tập, vui
chơi giải trí hay tham gia hoạt động xă hội. Thay vào đó, các em phải tham gia lao

động phụ giúp gia đ́nh hay để tự nuôi sống bản thân. Chính những khó khăn này đă
làm cho các em có cảm giác thua thiệt, từ đó có thái độ tiêu cực, tự ti, mặc cảm dẫn
đến mất đi các động cơ kích thích học tập, rèn luyện và phấn đấu. Tuy nhiên có những
em nhận thức được hoàn cảnh của ḿnh, nên khi có được sự hỗ trợ thích hợp bên
ngoài các em rất trân trọng sự giúp đỡ đó và tỏ ra rất có ư chí vượt khó để phấn đấu lao
động và học tập.
Thiếu vắng đi t́nh thương yêu của cha mẹ, gia đ́nh, đặc biệt là ở những năm
đầu trong quá tŕnh sống của trẻ có nghĩa là trẻ sẽ mất đi một môi trường xă hội hóa
cơ bản nhất, đầu tiên nhất của con người. Quá tŕnh xă hội hóa là một quá tŕnh liên
tục, nó bắt đầu ngay từ khi c̣n là hài nhi trong bụng mẹ. Những năm đầu, cha mẹ là
người xây những viên gạch nền tảng của quá tŕnh này. Ví dụ như trẻ học cách thể hiện
t́nh cảm của ḿnh đúng lúc, học cách giao tiếp trong xă hội, học các lễ nghi phong
tục, tập quán. Nếu không có cha mẹ, nghĩa là trẻ mất đi cơ hội học hỏi những vấn đề
này và nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới việc tạo lập các mối quan hệ xă hội sau này của
trẻ. Chính v́ vậy đ̣i hỏi những người thân như họ hàng, cộng đồng và xă hội hăy
quan tâm, d́u dắt các em ngay khi mà các em bị chia ĺa khỏi cha mẹ.
Trẻ em cũng như tất cả mọi người chúng ta luôn cần tới sự nâng đỡ, an ủi mỗi
khi gặp khó khăn và đối với trẻ mồ côi th́ điều đó càng quan trọng. Do thiếu vắng cha
mẹ nên đời sống t́nh cảm của các em thường bị xáo trộn: những mất mát mà các em
phải chịu, những khó khăn đời thường mà các em phải trải nghiệm nếu không có một
ai nâng đỡ, điều này dễ dẫn đến sự nghi hoặc, sự bất cần của các em vào cuộc sống.
Điều này cũng giải thích cho hiện tượng phạm pháp ở trẻ không có cha mẹ. Nếu người
13
chăm sóc cho trẻ thấy được sự quan tâm, tin yêu của ḿnh đối với trẻ, trẻ sẽ có một
t́nh cảm rất sâu nặng, biết ơn với người đó, lấy đó làm niềm tin, nghị lực cho cuộc
sống và mỗi khi gặp khó khăn các em sẵn sàng t́m đến chia sẽ và xin lời khuyên nhủ.
1.3.3.2. Tâm lư trẻ em mồ côi
Cho đến nay vẫn chưa có một kết quả nghiên cứu hay tài liệu cụ thể nào nói rơ
về tâm lư trẻ em mồ côi, thông thường người ta dựa trên tâm lư trẻ em và những nét
biểu hiện thực tế của trẻ em mồ côi để phác họa một số nét tâm lư cơ bản của trẻ em

mồ côi.
Điều đầu tiên trong tâm lư trẻ mồ côi là cảm giác cô đơn, trống trải. Trẻ tự ti, dễ
tủi thân, sống thầm lặng, mặc cảm với số phận…. Trẻ lo lắng sợ hăi, xa lánh không
muốn quan hệ với bạn bè… Một số trẻ trở nên liều lĩnh, gan lỳ, mánh khóe cốt sao có
tiền kiếm bữa cơm để tồn tại qua ngày. Một số trẻ lại có khả năng tự lập từ rất sớm.
Các em hoài nghi mọi người, hoài nghi cuộc sống, thù ghét mà không rơ lư do
những đứa trẻ hơn nó về gia thế hay có đầy đủ cha mẹ. Trẻ mồ côi sẽ hằn thù sâu đậm đàn
ông hay đàn bà nếu trẻ sống với cha dượng, mẹ kế hay người chăm sóc đối xử tệ bạc và
ngược đăi trẻ hoặc nhẫn tâm bỏ rơi trẻ.
Tuy nhiên, các em biết chia sẽ, đồng cảm và giúp đỡ các bạn có cùng cảnh ngộ như
ḿnh. Trẻ luôn khao khát t́nh thương, luôn mơ ước có một gia đ́nh có cha mẹ. Trẻ thèm
được cha mẹ chở đi học, đi chơi và được yêu thương như bao trẻ em có cha mẹ. Đối với
các em ước mơ về một gia đ́nh tuy nhỏ bé nhưng lại rất xa vời.
1.3.4. Cơ sở pháp lư về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mồ côi
- Pháp luật quốc tế:
Điều 20, Công ước Quốc tế về quyền trẻ em:
1. Những trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đ́nh của
ḿnh, hoặc v́ những lợi ích tốt nhất của chính bản thân ḿnh mà không được phép tiếp
tục ở trong môi trường ấy, có quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của
Nhà nước.
2. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho các trẻ em như thế được hưởng sự
chăm sóc thay thế tương ứng phù hợp với luật pháp quốc gia.
14
3. Sự chăm sóc như thế có thể bao gồm nhiều h́nh thức, gồm việc gửi nuôi,
h́nh thức Kafala của luật đạo Hồi, nhận làm con nuôi hoặc nếu cần thiết gửi vào các
cơ sở chăm sóc trẻ em thích hợp. Khi cân nhắc các giải pháp, phải quan tâm thích đáng
đến việc mong muốn liên quan đến xuất sứ dân tộc, tôn giáo, văn hóa và ngôn ngữ của
trẻ em.
Một trong những phương thức giúp đỡ hiệu quả cho nhóm trẻ này là việc cho
nhận con nuôi và Điều 21 của Công ước đă có những quy định về thẩm quyền cho

phép nhận nuôi con, điều kiện mà người nuôi phải tuân thủ…
- Pháp luật Việt Nam:
Điều 51, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
1. Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi được Ủy ban nhân dân địa
phương giúp đỡ để có gia đ́nh thay thế hoặc tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở trợ
giúp trẻ em công lập, ngoài công lập.
2. Nhà nước khuyến khích gia đ́nh, cá nhân nhận nuôi con nuôi; cơ quan, tổ
chức,
cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi
nương tựa,
trẻ em bị bỏ rơi.
3. Nhà nước có chính sách trợ giúp gia đ́nh, cá nhân hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em
ngoài công lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em
bị bỏ rơi.
1.4. Chăm sóc trẻ em
Công ước quốc tế về quyền trẻ em đă đưa ra nguyên tắc không phân biệt đối xử đối
với trẻ em. Nguyên tắc cơ bản là mọi trẻ em đều được hưởng quyền của ḿnh dù là gái hay
trai, giàu hay nghèo, khỏe mạnh hay ốm đau, khuyết tật, đa số hay thiểu số, theo tôn giáo
hay không tôn giáo…
Luật BVCSGD trẻ em Việt Nam quy đinh: Trẻ em là công dân dưới 16 tuổi.
Mọi trẻ em không phân biệt đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, đó là trách nhiệm
của gia đ́nh, nhà trường, các cơ quan Nhà nước và công dân, các quyền trẻ em phải
được tôn trọng và thực hiện, mọi hành vi xâm hại trẻ em đều bị nghiêm trị. Trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trong đó có trẻ em mồ côi là những mảnh đời bất hạnh
trong xă hội. Các em cũng được hưởng quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục như bao
15
trẻ em b́nh thường khác. Ngoài ra, các em c̣n là đối tượng bảo trợ của xă hội. V́ vậy, để các
em có thể sống và phát triển b́nh thường th́ Đảng, Nhà nước và cộng đồng xă hội mà trước
hết là người chăm sóc cần quan tâm chăm sóc, đáp ứng các nhu cầu cơ bản tối thiểu để
trẻ tồn tại và phát triển, thực hiện các quyền của trẻ em.

1.4.1. Chăm sóc vật chất
1.4.1.1 Dinh dưỡng
Dinh dưỡng là những chất cung cấp cho cơ thể vất liệu xây dựng chất sống và
năng lượng để cơ thể hoạt động. Các chất dinh dưỡng được cơ thể tiếp nhận dưới dạng
thức ăn, nước uống và được biến đổi trong các cơ quan tiêu hóa thành những chất đơn
giản, các chất này được ḥa tan và mang đi cung cấp cho các mô và tế bào cơ thể.
Cơ thể trẻ em c̣n non nớt, để cơ thể phát triển cân đối cần cung cấp đủ các chất
dinh dưỡng. T́nh trạng dinh dưỡng trong những năm đầu không chỉ ảnh hưởng tới sự
phát triển cơ thể về tầm vóc mà c̣n là nền tảng sức khỏe cho cả cuộc đời của trẻ.
Các em cần được ăn đủ no, đủ bữa và đủ các chất dinh dưỡng như chất đạm (prôtêin),
chất béo (lipit), chất đường (gluxit), chất khoáng, vitamin và nước. Ở đây, chúng ta
không xem xét việc phải cung cấp cho trẻ một chế độ dinh dưỡng đúng tiêu chuẩn v́
việc này rất khó, ngay cả những người có điều kiện cho trẻ ăn uống vẫn chưa chắc đă
làm được v́ người chăm sóc cần phải hiểu được quy tŕnh dinh dưỡng và phải tiến
hành một cách khoa học. Trong khi đó, trẻ mồ côi là những đưa trẻ thiệt tḥi. Các em
không có được sự chăm sóc trực tiếp của cha mẹ. Các em đang sống trong những gia
đ́nh thay thế mà hầu hết các gia đ́nh này có hoàn cảnh rất khó khăn.
V́ vậy, chúng ta cần dựa vào hoàn cảnh thực tế của trẻ để đánh giá mức độ dinh
dưỡng mà trẻ được cung cấp qua chế độ ăn uống thường ngày. Có thể đánh giá t́nh
trạng suy dinh dưỡng của trẻ qua quan sát h́nh dáng bên ngoài của trẻ, qua chế độ và
thực phẩm trẻ được ăn uống hàng ngày. Cần đánh giá được t́nh trạng thiếu dinh
dưỡng của trẻ v́ nó nguyên nhân khiến trẻ chậm lớn; hay mắc bệnh nhiễm khuẩn như
tiêu chảy, viêm đường hô hấp; giảm khả năng học tập và năng suất lao động kém khi
trưởng thành.
Dinh dưỡng là một trong những thành tố quan trọng nhất đối với sự phát triển
thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em. Ngoài trách nhiệm của cơ quan y tế các cấp th́
16
nhận thức của người chăm sóc về vai tṛ của dinh dưỡng đối với sự phát triển của trẻ và
điều kiện kinh tế của người chăm sóc là tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến t́nh trạng
dinh dưỡng của trẻ.

1.4.1.2. Nhà ở
Nhà ở là ǵ? Theo cách hiểu thông thường th́ đó là nơi cư trú của con người, ở đó
con người thực hiện các sinh hoạt cuộc sống để tồn tại và chia sẽ t́nh yêu thương, chăm
sóc giữa những người sống chung. Một ngôi nhà ở theo đúng nghĩa phải là ngôi nhà kiên
cố, đủ độ an toàn để che nắng, che mưa, có không gian tối thiểu cho những người sống
trong nhà cảm thấy thoải mái và ḥa thuận.
Tất cả mọi người đều mong muốn ḿnh có một ngôi nhà với không gian thoáng
đăng
và đầy đủ tiện nghi nhưng điều đó phụ thuộc vào khả năng kinh tế của mỗi
người. Trẻ
em đối tượng rất cần một nơi cư trú an toàn để sống và phát triển và thông thường th́ đó là
ngôi nhà mà gia đ́nh trẻ đang sinh sống. Trong ngồi nhà đó, trẻ có một không gian an
toàn không chỉ để che nắng, che mưa mà đó là nơi trẻ được ăn, ngủ, học tập, vui chơi và
cảm nhận t́nh yêu thương của cha mẹ, của anh chị em trong gia đ́nh. Một ngôi nhà kiên
cố, thoáng mát, rộng răi có đủ các điều kiện sinh hoạt chính là môi trường tốt cho trẻ phát
triển cả về thể chất và tinh thần.
Trên thực tế nhà ở vẫn là một vấn đề nhức nhối với những người có thu nhập
thấp và những người có hoàn cảnh khó khăn trong xă hội. Trong đó con em của những
gia đ́nh này đă rất thiệt tḥi th́ những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn càng
bất hạnh hơn rất nhiều. Trẻ em mồ côi đă thiếu đi sự bảo vệ, che chở của cha mẹ th́
việc trẻ được ở trong một ngôi nhà an toàn là rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Trẻ em mồ côi cần được sống trong chính ngôi nhà của ḿnh hoặc trong gia
đ́nh
thay thế. Các em chỉ sống trong các cơ sở xă hội khi không c̣n nơi nương tựa, mất nguồn
nuôi dưỡng và không thể có gia đ́nh thay thế. V́ vậy, khi quan tâm, chăm sóc trẻ em cần
chú ư đến không gian nhà ở của các em, không có được ngôi nhà khang trang và tiện nghi
nhưng các em cần được sống trong ngôi nhà an toàn, kiên cố, có không gian để sinh hoạt
và học tập.
1.4.1.3. Vệ sinh, nước sạch
17

Vệ sinh, nước sạch là một trong những yếu tố cơ bản nhất của cuộc sống. Có
nhiều nguồn nước khác nhau được con người sử dụng: nước giếng, nước mưa, nước ao
hồ, nước sông suối, nước máy… nhưng nguồn nước phổ biến nhất không chỉ với
người nông thôn mà cả với người thành thị đó là nguồn nước giếng. Nguồn nước này
có thể sạch hơn các nguồn nước từ ao hồ, sông suối nhưng thực tế trong nước giếng có
những chất gây hại cho con người khi vượt quá nồng độ cho phép. Hiện nay, nước
máy vẫn được xem là nguồn nước sạch, đủ tiêu chuẩn cho sức khỏe con người và
chương tŕnh nước sạch quốc gia đang hướng đến đưa nước sạch đến cho mọi người
trên đất nước mà trước tiên là cho người dân thành thị. Tương tự, nhà tiêu hợp vệ sinh
đang là một vấn đề quan trọng rất được chú ư. Nhà vệ sinh là nơi tiềm ẩn nhiều vi sinh
vật gây bệnh nhất trong không gian sống. Nhà vệ sinh không sạch là nguy cơ lây lan
bệnh trong cộng đồng và trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. Nhà tiêu có nhiều loại:
tự đào và tự hoại, trong đó chúng ta đang hướng đến xóa bỏ nhà tiêu tự đào, xây dựng
nhà tiêu tự hoại, đảm bảo vệ sinh của cá nhân và môi trường xung quanh.
Trẻ em là đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của vấn đề vệ sinh nước sạch này.
Trẻ em không được sử dụng nguồn nước sạch, không được sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
và không được giáo dục cách giữ vệ sinh bản thân trở thành nguyên nhân cơ
bản khiến
trẻ dễ mắc các bệnh về tiêu chảy và đường hô hấp, đường ruột, tả, lỵ,
thương hàn, các
bệnh nhiễm kư sinh trùng, giun sán. Ông John Hendra, điều phối viên thường trú LHQ ở
Việt Nam phát biểu rằng: ở một phạm vi rộng, những tiến bộ đạt được trong y tế , dinh
dưỡng và giáo dục phụ thuộc vào sự cải thiện điều kiện vệ sinh. Ví dụ như lợi ích của tiêm
chủng cho trẻ sẽ bị mất đi nếu đứa trẻ ấy bị tử vong v́ bị tiêu chảy do điều kiện vệ sinh
yếu kém gây ra. Do đó, mọi trẻ em cần được sử dụng nguồn nước sạch, điều kiện vệ sinh
và có những thói quen giữ ǵn vệ sinh đúng cách để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển tốt
nhất.
Trẻ em mồ côi cũng như mọi trẻ em khác đều có quyền được hưởng điều kiện
vệ sinh nước sạch. Tùy vào nơi trẻ sinh sống là nông thôn hay thành phố mà có sự
đánh giá khác nhau về điều kiện vệ sinh nước sạch nhưng đặc biệt là trẻ ở thành phố

th́ yêu cầu về vệ sinh nước sạch cũng phải cao hơn do điều kiện tiếp cận của trẻ dễ
dàng hơn. Người chăm sóc quan tâm và hướng dẫn trẻ sử dụng hợp lư nguồn nước và
18
nhà vệ sinh, giáo dục trẻ tăng cường vệ sinh cá nhân như rữa tay bằng xà pḥng sau khi đi
vệ sinh và trước khi ăn. Điều kiện vệ sinh nước sạch này không chỉ tại trường học, nơi
công cộng mà quan trọng nhất vẫn là ngay trong ngôi nhà mà trẻ đang sinh sống và để
làm được điều này cần có sự tích cực hơn nữa của các ban ngành liên quan để cung cấp hỗ
trợ nguồn nước sạch, xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cũng như thay đổi nhận thức của cộng
đồng và người chăm sóc về vai tṛ của vệ sinh nước sạch đối với cuộc sống của con người
nói chung và trẻ em nói riêng, thay đổi thói quen không tốt về vệ sinh, sử dụng nước sạch
trong ăn uống và sinh hoạt.
1.4.2. Chăm sóc tinh thần
Trẻ em có nhiều nhu cầu như nhu cầu vật chất, nhu cầu mái ấm gia đ́nh, nhu
cầu được học tập, vui chơi, chăm sóc sức khỏe…Nhu cầu nào cũng cần thiết và quan
trọng nhưng nhu cầu về mái ấm gia đ́nh, t́nh yêu thương của gia đ́nh được đánh giá
là nhu cầu cơ bản, quan trọng và then chốt trong quá tŕnh phát triển của trẻ. Đó là cái
nôi đầu tiên cho trẻ cảm giác an toàn, cảm nhận t́nh yêu thương chăm sóc và học cách
làm người. Trẻ học cách cho và nhận t́nh yêu thương, học cách gánh vác trách nhiệm,
học cách quan hệ với mọi người… Sự thành công trong cuộc sống của trẻ sau này phụ
thuộc rất lớn vào việc đáp ứng nhu cầu này của người chăm sóc. Ngày nay, xă hội
đang đề cao sự phát triển của trẻ là thông minh trong cảm xúc v́ cảm xúc là một nhân
tố quan trọng trong quá tŕnh phát triển, thiếu nó, các năng khiếu của trẻ có thể bị thui
chột. Trẻ được yêu thương và chăm sóc đầy đủ sẽ là điều kiện nền tảng tốt về nhân
cách cũng như những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống để giúp trẻ có thể thành công
vững chắc trong tương lai. T́nh trạng thiếu cảm xúc có thể dẫn đến những trạng thái
tâm lư trầm cảm, vô cảm và những hành động không đúng của trẻ như phạm tội. T́nh
trạng không thấu cảm này thường gặp nhiều ở những trẻ có hoàn cảnh bất hạnh như trẻ
mồ côi, trẻ bị bỏ rơi hay những đứa trẻ có cha mẹ li dị…
Trẻ mồ côi là một đối tượng thiệt tḥi trong xă hội. Các em đă mất đi t́nh yêu
thương cuả cha mẹ, tất cả những bù đắp về vật chất đều không thể nào xoa dịu nỗi đau

mất đi t́nh yêu thương của cha mẹ và khao khát được yêu thương, chăm sóc của trẻ.
Tâm lư trẻ mồ côi luôn có cảm giác cô đơn, lo lắng, sợ hăi v́ thấy không an toàn. Một
số em thường ganh tị, thù ghét những bạn có đủ cha mẹ. Một số em rơi vào trạng thái
19
hụt hẫng, trầm cảm, tủi hờn cho số phận của ḿnh. Có em lại quá hồ hỡi để mong mọi người
chú ư và quan tâm ḿnh. Tất cả những tủi hờn, những khao khát t́nh yêu thương của
trẻ nếu không được xoa dịu và đáp ứng th́ nó sẽ để lại những hậu quả to lớn trong quá tŕnh
phát triển của trẻ. Điều đó sẽ giải thích cho những cảnh sống “bất cần đời”, liều lĩnh, mánh
khóe và hung hăn của trẻ em trong xă hội.
Để trẻ em nói chung và trẻ mồ côi nói riêng không bị vô cảm và phát triển cảm xúc
b́nh thường, những người chăm sóc hăy để cho trẻ cảm nhận được t́nh yêu thương
của ḿnh bằng những cử chỉ, lời nói. Tất cả những điều này chỉ có thể thực hiện khi cha
mẹ biết dành thời gian quan tâm chăm sóc, yêu thương trẻ.
V́ vậy, ngoài những chăm sóc vật chất, người chăm sóc trẻ cần quan tâm chăm
sóc sức khỏe tinh thần của trẻ. Trẻ cần sự chăm sóc bằng chính ḷng yêu thương chân
thành của người chăm sóc. Chăm sóc sức khỏe tinh thần không quá khó khăn và tốn
kém nhiều kinh phí như chăm sóc vất chất, người chăm sóc chỉ cần yêu thương, quan
tâm, chăm sóc trẻ bằng chính những hành động thiết thực của ḿnh như an ủi trẻ; tṛ
chuyện với trẻ; thường xuyên hỏi thăm t́nh h́nh học tập, bạn bè hay chính bản thân
trẻ; vui chơi cùng trẻ; khuyến khích trẻ trong cuộc sống… Đồng thời, người chăm sóc
cần h́nh thành cho trẻ biết quan tâm, chia sẽ với những người trong gia đ́nh, bạn bè…
dạy trẻ tinh thần lạc quan để có thể vượt qua những t́nh huống khó khăn trong cuộc
sống, dạy trẻ quan tâm tới cảm xúc của người khác, từ đó biết điều chỉnh cảm xúc và
hành vi của ḿnh… Khi trẻ cảm nhận được t́nh yêu thương, sự quan tâm thực sự của
người chăm sóc th́ nó sẽ giúp trẻ ổn định tâm lư, tin tưởng vào cuộc sống, vào t́nh
yêu thương của mọi người trong xă hội và chính điều đó sẽ giúp trẻ vượt qua nỗi đau,
vươn lên trong cuộc sống.
1.4.3. Chăm sóc sức khỏe
Khoản 1, Điều 24, Công ước quốc tế về quyền trẻ em: Các quốc gia thành viên công
nhận quyền của trẻ em được hưởng mức cao nhất có thể đạt được về sức khỏe. Các quốc

gia thành viên phải cố gắng đảm bảo rằng không có trẻ em nào bị tước đoạt quyền được
hưởng những dịch vụ chăm sóc sức khỏa như vậy. Đồng thời, khoản 2 của Công ước đă
đưa ra những mục tiêu về chăm sóc sức khỏe trẻ em và nâng cao hiểu biết của người
chăm sóc trẻ.
20
Điều 15, Luật BVCSGD trẻ em quy định: Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ
sức khỏe. Trẻ em dưới 6 tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa
bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. Điều 27 của Luật này cũng quy định:
Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khỏe,
tiêm chủng, khám chữa bệnh cho trẻ em.
Sức khỏe, ít nhất là tại Việt Nam hiện nay, thường được xem là t́nh trạng
không có bệnh tật. Đó là cách hiểu mang tính chất cơ học hoặc sinh học phổ biến trong
dân chúng cũng như giới chuyên môn.
Trẻ em là những người làm chủ đất nước trong tương lai. Đảng và Nhà nước ta
luôn muốn tạo cho trẻ em cuộc cuộc sống vật chất và tinh thần tốt nhất, chuẩn bị cho
trẻ em hành trang đầy đủ cả về tri thức và sức khoẻ từ khi c̣n trong bào thai đến khi
trưởng thành. Muốn cho giống ṇi ngày càng tốt th́ phải quan tâm đặc biệt đến sự
phát triển của trẻ em nhưng t́nh trạng nghèo đói và chậm phát triển kinh tế xă hội của
đất nước cản trở lớn đến điều kiện phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ em.
Ngược lại một thế hệ trẻ em kém phát triển cả về trí lực và thể lực th́ sẽ không thúc
đẩy được sự phát triển của đất nước mà c̣n làm chậm tốc độ phát triển, do đó phải
dành nguồn lực đầu tư thích đáng cho công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em.
Trẻ mồ côi cũng như trẻ em nói chung đều có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe. Mọi trẻ em sinh ra đều phải được tiêm chủng theo quy định, được khám chữa bệnh
khi ốm đau. Cha mẹ, người chăm sóc thay thế chịu trách nhiệm trực tiếp đến việc chăm sóc
sức khỏe trẻ. Các bệnh viện, cơ quan liên quan chịu trách nhiệm trong việc khám chữa
bệnh, thực hiện các quy định của nhà nước về chăm sóc sức khỏe trẻ em, tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho mọi người cùng chung tay bảo vệ sức khỏe trẻ em. Nhà nước hỗ
trợ để mọi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trong đó có trẻ em mồ côi được chăm sóc
sức khỏe y tế.

1.4.4. Giáo dục cơ sở
Tại Điều 28, Công ước quốc tế về quyền trẻ em th́ các quốc gia thành viên
công nhận quyền của trẻ em được học hành và đưa ra những yêu cầu cần phải thực
hiện để mọi trẻ em được học tập và có điều kiện học tập tốt như: thi hành giáo dục tiểu
21
học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho tất cả mọi người; tiến hành các biện pháp khuyến
khích việc đi học đều đặn ở trường và giảm tỷ lệ bỏ học…
Điều 16, Luật BVCSGD trẻ em quy định: Trẻ em có quyền được học tập. Trẻ
em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
Đảng ta rất quan tâm đến việc học tập của trẻ em. Theo lời Bác Hồ nói: “Non sông
Việt Nam có trở nên vẽ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường
quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn công lao học tập của các
cháu”. Do đó, mọi trẻ em đều phải được học tập; được đi học đúng độ tuổi; được học mẫu
giáo, tiểu học, trung học…; học nghề; khuyến khích đi học đều đặn, không bỏ học và
được tạo mọi điều kiện để phát huy hết khả năng của ḿnh.
Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn th́ ít nhất trẻ phải được học hết tiểu
học. Các em được hỗ trợ học phí, sách vở, quần áo, dụng cụ học tập và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để được đi học. Ngoài ra, nhà nước c̣n có các chính sách khuyến khích, động
viên và hỗ trợ cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đi học như: năm 1997, Thủ tướng
chính phủ đă ban hành Quyết Định số 1121/1997/Qđ-TTg về học bổng và trợ cấp xă hội
đối và học bổng đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập. Theo đó, trẻ em
là người dân tộc và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ
cấp đi học hàng tháng từ
100.000 đến 140.000 đồng/tháng và các mức trợ cấp này
không ngừng được tăng lên
theo thời gian, đến hiện nay là 360.000 đồng/tháng (được thực hiện từ 1/1/2008 theo Quyết
định số 152/2007/Qđ-TTg).
Trẻ em mồ côi cần được học tập như bao trẻ em khác. Đối với các em, học tập
không chỉ là một quyền mà đó c̣n là cơ hội cho tương lai. Đi học đối với các em cũng không
chỉ đơn thuần là tiếp nhận kiến thức mà đó là môi trường quan trọng nhất để trẻ ḥa nhập xă

hội. V́ vậy, người chăm sóc và các ban ngành liên quan cần tạo mọi điều kiện để trẻ mồ côi
được đến trường.
1.4.5. Vui chơi giải trí
Điều 31, Công ước quốc tế về quyền trẻ em: Các quốc gia thành viên công nhận
quyền của trẻ em được nghỉ ngơi và tiêu khiển, được tham gia vui chơi và các hoạt
động giải trí phù hợp với lứa tuổi, được tham gia các sinh hoạt văn hóa và nghệ thuật.
22
Các quốc gia phải khuyến khích và tạo cơ hội b́nh đẳng cho mọi trẻ em được thụ
hưởng quyền này.
Điều 17, Luật BVCSGD trẻ em quy định: Trẻ em có quyền được vui chơi giải
trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi.
Hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em gồm có hoạt động vui chơi với bạn bè,
cha
mẹ, đọc sách báo thiếu nhi, các chương tŕnh truyền h́nh dành cho trẻ em,…
những cơ
hội vui chơi là những cơ hội thực sự cho trẻ học hỏi. Thông qua đồ chơi, tṛ chơi, trẻ sẽ học,
thực hành và phát triển kỹ năng xă hội, khả năng nhận thức như: cách giải quyết vấn đề,
phát triển và hoàn thiện ngôn ngữ, cũng như khả năng giáo tiếp với mọi người xung
quanh… Trẻ em được vui chơi giải trí lành mạnh là điều kiện phát triển thể chất và tâm
lư b́nh thường, tránh được những hụt hẫng sau này. Do đó, gia đ́nh, chính quyền, nhà
nước và cộng đồng xă hội cần tạo mọi điều kiện để trẻ được vui chơi giải trí lành mạnh,
tổ chức nhiều hoạt động vui chơi cho mọi trẻ em.
Trong điều kiện hoàn cảnh trẻ mồ côi, vai tṛ của người chăm sóc trong hoạt động
vui chơi của trẻ là rất lớn. Người chăm sóc là người thay thế vai tṛ của những người làm
cha mẹ trong việc vui chơi với trẻ, đưa trẻ đi chơi hay tạo điều kiện để trẻ được tham gia
vui chơi giải trí như đọc sách báo, xem truyền h́nh…phù hợp với trẻ. Đó chính là sự quan
tâm chăm sóc của người chăm sóc đối với sự phát triển của trẻ. Mặc dù, tùy vào hoàn
cảnh mà mỗi người chăm sóc sẽ có điều kiện vui chơi giải trí khác nhau cho trẻ nhưng
mọi trẻ em mồ côi đều cần được vui chơi giải trí.
1.4.6. Tham gia hoạt động xă hội

Khoản 2, điều 20, Luật BVCSGD trẻ em quy định: Trẻ em được tham gia hoạt
động xă hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của ḿnh . Khoản 2, điều 32 của luật này
cũng quy đinh: Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhà trường có trách nhiệm tổ
chức cho trẻ tham gia các hoạt động xă hội và sinh hoạt tập thể phù hợp với nhu cầu và
lứa tuổi.
Qua hoạt động xă hội, cha mẹ, người chăm sóc có thể thấy được khả năng giao
tiếp và xu hướng cư xử của trẻ với mọi người xung quanh. Trẻ được tham gia hoạt
động xă hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của ḿnh sẽ giúp trẻ năng động, linh
hoạt, học hỏi kỹ năng sống, cách giải quyết vấn đề và giao tiếp với mọi người. Gia
23
đ́nh, cộng đồng xă hội cần khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động đoàn, đội trong
nhà
trường, địa phương và ngoài xă hội, tham gia nhiều các hoạt động xă hội lành mạnh và
bổ ích
Tham gia hoạt động xă hội đặc biệt có ư nghĩa đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn, nó giúp trẻ thấy ḿnh được ḥa nhập, được mọi người đồng cảm, chia sẽ và quan
tâm. Quan trọng nhất là trẻ không tự ti, xấu hổ về hoàn cảnh của ḿnh, biết hỏi xin giúp đỡ
khi gặp khó khăn. Người chăm sóc là người gần gũi với trẻ, hăy dành thời gian nói
chuyện, quan tâm và khích lệ trẻ em mồ côi tham gia hoạt động xă hội.
Đó là cách mà
người chăm sóc giúp trẻ thoát khỏi mặc cảm số phận, phát huy khả năng và năng lực
của ḿnh thông qua các hoạt động thiết thực.
1.5. Chính sách xă hội
Theo Ts. Lê Chi Mai: Chính sách là chương tŕnh hành động do các nhà lănh đạo
hay các nhà quản lư đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi và thẩm quyền
của họ.
Theo PGS.Ts Phạm Hữu Nghị: Chính sách xă hội là hệ thống các quan điểm, cơ
chế, giải pháp, biện pháp mà Đảng cầm quyền và nhà nước đề ra, tổ chức thực hiện
trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm soát, điều tiết và giải quyết các vấn đề xă hội.
Theo PGS.Ts Lê Trung Nguyệt: Chính sách xă hội là loại chính sách được thể chế

bằng pháp luật của Nhà nước thành một hệ thống quan điểm, chủ trương phương hướng
và biện pháp để giải quyết các vấn đề xă hội nhất định, trước hết là những vấn đề xă hội
liên quan đến công bằng xă hội và phát triển an sinh xă hội nhằm góp phần ổn định, phát
triển, tiến bộ xă hội.
Đại hội của Đảng lần thứ IV đă khẳng định: Chính sách xă hội nhằm phát huy hết
khả năng của con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất.
1.6. Hỗ trợ xă hội
Là hệ thống các biện pháp nhằm duy tŕ những điều kiện tối thiểu đủ để tồn tại cho
các cá nhân, nhóm yếu thế gặp khó khăn trong cuộc sống.
1.7. Công tác xă hội với trẻ em
1.7.1. Khái niệm công tác xă hội với trẻ em
24
Theo từ điển công tác xă hội (1995): Đó là một ngành khoa học xă hội ứng dụng
nhằm giúp con người thực hiện chức năng tâm lư xă hội của ḿnh một cách có hiệu
quả
và tạo ra những thay đổi trong xă hội để đem lại sự an sinh cao nhất cho con
người.
Nó c̣n là một nghệ thuật, một khoa học, một nghề nhằm giúp người dân giải quyết vấn đề
từ cấp độ cá nhân, gia đ́nh, nhóm, cộng đồng.
Công tác xă hội với trẻ em?
Công tác xă hội với trẻ em là một phần trong các lĩnh vực chuyên biệt của
ngành công tác xă hội với mục tiêu đem lại sự hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn, giúp bảo vệ trẻ em và góp phần vào nền an sinh trẻ em.
Công tác xă hội với trẻ em gồm những nội dung sau:
- Các chức năng của công tác xă hội và các nhu cầu đặc biệt của trẻ em: trị liệu, hỗ
trợ, phục hồi, bảo vệ liên quan đến trẻ em có nhu cầu đặc biệt.
- Các lĩnh vực thực thi công tác xă hội với trẻ em: cộng đồng, trường học, bệnh
viện, các cơ sở xă hội.
- Các vai tṛ của nhân viên xă hội trong công tác xă hội với trẻ em.
Công tác xă hội với trẻ em thực thi trong bối cảnh gia đ́nh và môi trường sống toàn

diện của trẻ. Việc thúc đẩy an sinh của trẻ được thực hiện bằng cách làm việc với gia đ́nh
trẻ; chính quyền, cộng đồng phải giúp gia đ́nh thực hiện điều đó.
Công tác xă hội với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - trong đó có trẻ em mồ côi
là một loại hoạt động xă hội có đối tượng là trẻ em nhằm phát hiện và can thiệp để
giúp các em vượt qua hoàn cảnh khó khăn của ḿnh. Tuy nhiên, trong công tác xă hội
với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, làm việc với gia đ́nh và các cơ quan liên quan đến
chính sách, dịch vụ cho các em là nội dung quan trọng hỗ trợ cho việc giải quyết các
vấn đề của trẻ em.
1.7.2. Vai tṛ của công tác xă hội với trẻ em
Công tác xă hội với trẻ em là việc t́m hiểu vấn đề trẻ em đang gặp phải, t́m ra
nguyên nhân và khả năng giải quyết vấn đề thông qua gia đ́nh, chính sách của nhà nước
hay sự hỗ trợ của cộng đồng.
Nhân viên xă hội phối hợp cùng với trẻ, với gia đ́nh trẻ và các cơ quan chức
năng liên quan giúp trẻ giải quyết vấn đề. Đồng thời hướng dẫn trẻ và gia đ́nh cách
25

×