Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.57 KB, 5 trang )

BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
 Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm
đơn giản, HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây.
 Nắm bắt được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và
hiểu được ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống của cây.
 Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan
đến hiện tượng hô hấp ở cây.
2 Kĩ năng:
 Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm -> tìm kiến thức.
 Tập thiết kế thí nghiệm.
 Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ:
 Giáo dục lòng say mê môn học.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo Viên : Làm thí nghiệm 1 (trước 1giờ)
Các dụng cụ làm thí nghiệm 2 ( túi giấy đen;
cốc thủy tinh to, cây trồng trong cốc, diêm, đóm, tấmkính)
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ:
 Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến
quang hợp và phân tích
2 Bài mới:
Đặt vấn đề: Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả
ra khí Oxi. Vậy lá cây có hô hấp không? Làm thế nào để biết
được.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1
Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây
Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến hành TN, tập thiết kế TN
để rút ra KL
a. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và
Lải

- GV yêu cầu HS nghiên cứu
sgk tr77, nắm cách tiến hành,
kết quả của TN.

- HS đọc thông tin về TN, quan
sát hình 23.1 ghi lại tóm tắt TN
gồm: Chuẩn bị, tiến hành, kết
quả.
- GV cho 1 HS trình bày lại TN
trước lớp.

- HS thảo luận theo nhóm các
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả -> nhóm khác nhận xét, bổ
sung tìm câu trả lời đúng.
?: Không khí trong 2 chuông
đều có chất khí gì? Vì sao em
biết?
+ Đều có khí CO
2
vì nước vôi
trong đục lên.

?: Vì sao trên mặt cốc nước vôi
trong chuông A có lớp váng
đục dày hơn?
+ Lớp váng trắng đục ở cốc A
dày hơn là do có nhiều co
2
, đó là
lượng khí do cây thải ra.
?: Từ kết quả thí nghiệm rút ra
kết luận gì?
- Kết luận: khi không có ánh
sáng cây đã thải ra nhiều co
2

b. Thí nghiệm 2 : nhóm An và
Dũng

- GV yêu cầu HS thiết kế được
TN dựa trên các dụng cụ có sẵn
và kết quả của TN1.

?: An và Dũng làm thí nghiệm
nhằm mục đích gì?
- HS đọc thông tin trong SGK,
quan sát hình 23.2 SGK tr78 ->
trả lời câu hỏi.

- HS đọc thông tin sgk tìm cách
thiết kế thí nghiệm
- GV nhận xét giúp HS hoàn

thành TN và giải thích rõ: Khi
đặt cây vào cốc thủy tinh rồi đậy
miếng kính lên lúc đầu trong cốc
vẫn có O
2
của không khí, đến
- HS trong nhãm cïng tiÕn hµnh
th¶o luËn tõng bíc cña TN.
khi kh dch tm kớnh a
que úm ang chỏy vo -> úm
tt ngay chng t trong cc
khụng cũn O
2
v cõy ó nh CO
2

?: Từ 2 TN trên, yêu cầu HS
rút ra KL
- Kết luận: Cây cũng hô hấp vì
cây nhả ra khí co
2
, hút khí o
2

Hot ng 2
Hễ HP CY
Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp

- GV yêu cầu học sinh hoạt
động độc lập, nghiên cứu sgk

trả lời câu hỏi:
- HS đọc thông tin trong SGK tr
78 79, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Yêu cầu:
+ Hụ hp l gỡ? Hụ hp cú ý
ngha nh th no i vi i
sng ca cõy?
+ Vit c s s hụ hp
+ Mụ t cỏc c quan ca cõy u
hụ hp
+ Bin phỏp lm ti xp t.
+ Nhng c quan no ca cõy
tham gia hụ hp v trao i khớ
trc tip vi mụi trng ngoi?

+ Cõy hụ hp vo thi gian
no?

+ Ngi ta ó dựng bin phỏp
no giỳp r v ht mi gieo
- Cy ba k, luụn xi xỏo cho
t ti xp, lm c, sc bựn. Khi
hô hấp?
bị ngập phải tìm cách tháo nước.

- GV gọi 2 – 3 HS trả lời câu hỏi

- HS cả lớp theo dõi nhận xét,
bổ sung.
?: Tại sao khi ngủ đêm trong

rừng ta thấy khó thở, còn ban
ngày thì mát và dễ thở?

- Kết luận:
+ Cây hô hấp suốt ngày đêm.
+ Các bộ phận của cây đều hô
hấp.
+ Để rễ hô hấp tốt cần làm đất
thoáng khí.
IV CỦNG CỐ:
 HS đọc to phần kết luận đóng khung.
 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK tr 79.
V DẶN DÒ:
 Hướng dẫn học bài theo hệ thống câu hỏi SGK
Ôn lại bài: “Cấu tạo trong của phiến lá”

×