Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá trong những năm gần đây.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 15 trang )

Lời nói đầu
Đảng ta đã nhận định rằng mục tiêu của chúng ta là " phấn đấu đến năm
2020 đa đất nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp ". Tuy thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay muốn phát triển kinh tế bền vững thì rất cần hội
nhập kinh tế đất nớc với nền kinh tế thế giới. Muốn hội nhập thành công chúng ta
phải có một nền kinh tế có sức cạnh tranh cao. Thực tế cho thấy khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế quốc dân ở nớc ta chỉ ở mức trung
bình, làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh là một vấn đề quan trọng trong
quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy xu
thế hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế, việc xác định rõ thực trạng cần thiết.
Em hi vọng rằng với đề tài nghiên cứu của mình sẽ giúp phần nào giải quyết
những vấn đề trên. Tuy nhiên vì đề tài nghiên cứu là khá rộng, thời gian nghiên
cứu ngắn và trình độ nghiên cứu có hạn chế chắc chắn không thể tránh khỏi thiết
sót. Em mong muốn nhận đợc sự góp ý đánh giá của các thầy cô giáo để em nhận
thức đợc vấn đề một cách sâu sắc hơn.
Em cũng xin cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Ngọc Linh đã hớng dẫn để em
hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
1
Phần I
Cơ sở lý luận của đề tài
I. Xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá trong những năm gần đây
1. Sự hội nhập kinh tế và sự cạnh tranh trong khu vực và thế giới.
Với nguồn lực hạn chế, mỗi quốc gia phải tìm mọi cách để tối đa hoá lợi ích
từ những nguồn lực đó. Do những điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau nên mỗi
nền kinh tế ở mỗi quốc gia có trình độ khác nhau, để phát huy hết hiệu quả nguồn
lực thì mỗi quốc gia phải hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực để phát huy
mạnh, hạn chế điểm yếu...., trong khu vực Đông Nam á đã hình thành nên tổ chức
AESAN trong đó có Việt Nam, các tổ chức kinh tế giúp đỡ các nớc thành viên.
Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức kinh tế và diễn đàn hợp tác quốc tế nh
ASEAN, AFTA, AEEC.... Tuy nhiên sự hội nhập càng cao thì sự cạnh tranh lại trở
lên khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh về giá cả, chất lợng hàng hoá, dịch vụ đã làm


giảm tiến trình hội nhập và quốc tế hoá. Sự cạnh tranh đã làm cho một số quốc gia
phải chịu thiệt thòi trong hội nhập kinh tế. Tuy nhiên xu thế toàn cầu hoá quốc tế
hoá, hội nhập kinh tế chính là động lực thúc đẩy các nền kinh tế thành viên. Vì
vậy nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế mỗi quốc gia là rất cần thiết.
2. Sự cần thiết phải hội nhập nền kinh tế quốc dân với nền kinh tế thế
giới.
a. Sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá
Mỗi quốc gia có một lãnh thổ địa lý riêng biệt với những điều kiện tự nhiên
khác nhau, trong quá trình phát triển đã tạo nên sự khác nhau về điều kiện kinh tế
xã hội giữa các nớc do đó các quốc gia đều có lợi thế so sánh về trình độ khoa học
công nghệ khác nhau.
Sự chuyên môn hoá đã gắn kết các quốc gia với nhau trong trao đổi mua
bán hàng hoá.
b. Thị trờng thế giới và những thuận lợi do hội nhập.
2
Thị trờng thế giới với hơn 6 tỷ ngời rất rộng lớn, tham gia hội nhập sẽ làm
cho nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ đồng thời tham gia vào quá trình tái sản xuất
quy mô lớn cùng với việc sử dụng vốn quốc tế thông qua các hệ thống tài chính
quốc tế IMF, WB...
Tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Sẽ có điều kiện tiếp cận các tiến độ
khoa học công nghệ và kỹ thuật của thế giới. Khoa học ngày càng tiến bộ, năng
suất lao động ngày càng nâng cao, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới. Mặt khác, để tồn tại đợc trong môi trờng
cạnh tranh gay gắt thì mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế phải nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hoá nếu nh muốn tham gia chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Đây là
một trong những thuận lợi của hội nhập kinh tế.
c. Cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế rất khốc liệt
Ngày nay khi quá trình hội nhập đã trở thành xu thế chung trên toàn thế giới
thì sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, một hàng rào, một doanh nghiệp nào,
một quốc gia nào mà không có sự cạnh tranh lớn sẽ mất vị trí trên thị trờng thế

giới.
Khi tham gia hội nhập một số hàng rào thuế quan, hay tất cả đều bị bãi bỏ
khi đó thị trờng không cần phân biệt biên giới, quốc gia, lãnh thổ do đó quốc gia
nào có lợi thế so sánh thì sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng, hàng hoá nào có chất lợng
cao giá thấp sẽ tồn tại đợc trên thị trờng.
Cùng với sự phát triển của Thơng mại quốc tế là sự phát triển và vơn tầm xa
của các Công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia. Nếu nh sức cạnh tranh của công ty
khác không có sự nguy cơ xuất hiện độc quyền sẽ xảy ra và các Công ty trong nớc
sẽ mất thị trờng trên chính quốc gia mình.
Chính vì sự cạnh tranh rất khốc liệt do đó hội nhập và cũng chính vì chỉ có
hội nhập mới có thể phát triển bền vững nên vấn đề đặt ra phải luôn luôn nâng cao
sức cạnh tranh của từng loại hàng hoá, từng doanh nghiệp cũng nh cả nền kinh tế
trên thị trờng thế giới.
3. Quá trình hội nhập kinh tế của nớc ta mới thực sự bắt đầu.
3
Nớc ta là một nớc nông nghiệp có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận
lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn rất phong phú và đa dạng
do đó chúng ta có những lợi thế so sánh nhất định với các quốc gia khác trong khu
vực và thế giới. Tuy nhiên tiền măng của chúng ta rất lớn nhng cha khai thác tận
dụng đợc nhiều một phần do sức cạnh tranh cha lớn, khoa học công nghệ còn lạc
hậu. Do vậy nền kinh tế còn kém các nớc Nics, EU, đồng thời các doanh nghiệp
cũng nh các chủng loại hàng hoá có đợc chỗ đứng vững trắc trên thị trờng thế giới.
Nớc ta mới đang trong giai đoạn của quá trình hội nhập, nâng cao sức cạnh
tranh để tồn tại đợc trên thị trờng thế giới, tồn tại trong guồng quay phân công lao
động quốc tế là một mục tiêu tất yếu của nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay.
II. Mục tiêu và đờng lối kinh tế của Đảng ta trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đại hội IX của Đảng đã xác định rõ mục tiêu và đờng lối kinh tế của Đảng
ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đó là tiếp tục tăng trởng

kinh tế đồng thời duy trì ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời trong văn
kiện đại hội IX cũng đã chỉ rõ đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh tế thế
giới. Nh vậy Đảng đã nhận định đúng đắn rằng hội nhập là điều kiện quan trọng
để chúng ta có thể cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 và đuổi
kịp các nền kinh tế mạnh trong khu vực và thế giới. Mặt khác, cũng có một số mặt
hàng chất lợng cao, giá cả thấp nhng còn chịu nhiều bất bình đẳng cha có vị trí
trên thị trờng thế giới do đó gây ra một số hàng rào thuế quan khó xoá bỏ. Vì vậy
nâng cao sức cạnh tranh của các hàng hoá trong nớc sẽ là động lực thúc đẩy tháo
gỡ các hàng rào ngăn cản quá trình hội nhập kinh tế đồng thời giúp cho các doanh
nghiệp trong nớc có thể đứng trên thị trờng thế giới và do đó đẩy nhanh quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của kinh tế Việt Nam.
4
Phần II
Thực trạng nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội
nhập kinh tế thế giới hiện nay
I. Các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế
1. Các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế
Trong những năm gần đây, Đảng ta đã chủ trơng cho phép các doanh
nghiệp hoạt động với những điều kiện thông thoáng hơn với một cơ chế kinh tế mở
cửa, hoạt động nhữn gì mà pháp luật không cấm, quá trình hoạt động nhanh gọn,
thủ tục thông thoáng, điều này làm cho số lợng các doanh nghiệp ngày càng tăng
lên thậm chí có nhiều doanh nghiệp vốn nớc ngoài. Ngoài ra nguồn lao động dồi
dài cùng với nguồn nguyên nhiên vật liệu hiện tại chỗ cũng làm cho các doanh
nghiệp có điều kiện hạ giá thành sản phẩm. Đến năm 2006 một số mặt hàng sẽ
xoá bỏ hàng rào thuế quan do đó thời điểm từ nay đến 2006 là một khoảng thời
gian tơng đối dài cho các doanh nghiệp trong nớc hoàn thiện sản phẩm để chiếm
lĩnh thị trờng trong nớc và vơn ra thị trờng khu vực và quốc tế. Tuy vậy các doanh
nghiệp trong nớc còn rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng.
2. Khó khăn
Do quá trình hội nhập vẫn ở nức độ thấp do vậy mà một số mặt hàng có sức

cạnh tranh cao của các doanh nghiệp trong nớc vẫn không tìm đợc chỗ đứng trên
thị trờng thế giới do sự bảo hộ công khai và bảo hộ ngầm thông qua các tiêu chuẩn
khác lạ đối với chúng ta của một số quốc gia có quan hệ thơng mại với Việt Nam.
VD: Cá catfisl bị chèn ép trên thị trờng Mỹ.
Mặt khác do sự thiếu thông tin trong việc bảo vệ thơng liệu mà một số
doanh nghiệp trong nớc đã bị mất đi thơng liệu có uy tín từ lâu làm mất một số thị
phần khá lớn trên thị trờng thế giới, buộc các doanh nghiệp này phải xây dựng một
thơng liệu mới và đăng ký bảo hộ rất tốn kém và khó giành lại thị phần đã mất.
Hiện nay tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nớc là có công nghệ
lạc hậu do đó chi phí cao, giá thành cao, sức cạnh tranh giảm, khó cạnh tranh với
hàng ngoại nhập có chất lợng cao, giá thành thấp nếu nh không có sự bảo hộ của
5
nhà nớc khi hàng rào thuế quan xoá bỏ do hội nhập có thể các doanh nghiệp trong
nớc sẽ mất hết thị trờng thậm trí ngay trên thị trờng trong nớc.
Tuy rằng trong những năm gần đây cơ chế kinh tế đã thông thoáng rất nhiều
nhng vì mục tiêu kinh tế vĩ mô mà một số ngành hàng chịu sự quản lý chặt chẽ
của nhà nớc về hạn ngạch xuất nhập khẩu. Xe máy nhập khẩu nguyên chiếc, hạn
ngạch linh kiện xe máy....
Một trong những khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn tối đa
hoá sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh khi tham gia hội nhập là nguồn vốn cho
đầu t kinh doanh bị hạn chế trong khi hệ thống tài chính tín dụng trong nớc còn
mỏng. Đây là một trong những khó khăn cần khắc phục triệt để tạo điều kiện cho
quá trình hội nhập kinh tế đạt kết quả nh mong muốn.
II. Về tổng thể nền kinh tế
1. Những kết quả đã đạt đợc
Nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đạt đợc những
thành tựu hết sức quan trọng trong đó có ổn định tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và ổn
định đợc tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và các ngoại tệ mạnh khác. Đây là điều
kiện hết sức quan trọng trong việc ổn định sức cạnh tranh của hàng hoá trên cơ sở
ngang giá sức mua của đồng nội tệ do đó ổn định thị trờng trong nớc. Tỷ giá hối

đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ chỉ tăng rất chậm do đó thúc đẩy xuất
khẩu hàng hoá ra thị trờng thế giới và thu ngoại tệ về cho quốc gia.
Chúng ta cũng tạo đợc những mặt hàng chủ lực đóng góp nhiều trong giá trị
kim ngạch xuất nhập khẩu và có uy tín trên thị trờng thế giới, đặc biệt là Mỹ và
EU.
Một số mặt hàng chủ lực nh lúa ngạo dệt may, da dày, thuỷ sản, cao su...
Chúng ta đã xuất khẩu trên 30 triệu tấn lúa gạo một năm. Hàng dệt may và thuỷ
sản chiếm lĩnh đợc thị trờng EU và Châu Mỹ là những thị trờng còn tiềm năng lớn.
Cùng với sự chiếm lĩnh thị trờng thì chúng ta cũng đạt đợc những thành
công trong đàm phán ký kết các hiệp định thơng mại song phơng với các quốc gia
khác tạo điều kiện cho hàng Việt Nam xâm nhập thị trờng các nớc mà không phải
hoặc ít chịu sự cản trở của hàng rào thuế quan. Trong các Hiệp định chúng ta đã
có quan trọng hơn cả là hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ bởi vì thị trờng Mỹ là một
6

×