Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

DƯỢC LIỆU CHỨA Saponin pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.92 KB, 33 trang )

TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
MỤC TIÊU
1. Định nghĩa saponin
2. Cấu trúc hóa học
3. Các phương pháp kiểm nghiệm saponin
4. Phương pháp chiết xuất
5. Tác dụng và công dụng
6. Các dược liệu chứa saponin : Cam thảo, Ngưu tất,
Nhân sâm, Tam thất, Viễn Chí, Cát cánh, Rau má,
Ngũ gia bì, Mạch môn
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
TÍNH CHẤT CỦA SAPONIN
1. Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc
với nước, có tác dụng nhũ hóa và tẩy sạch
2. Phá vỡ hồng cầu  Định tính, định lượng
3. Độc đối với cá và động vật máu lạnh : tăng tính
thấm biểu mô đường hô hấp
4. Kích ứng niêm mạc
5. Tạo phức với cholesterol
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN - PHÂN BỐ
1. Thực vật
Hơn 80 loài thực vật có saponin
Ví dụ : Nhân sâm, Tam thất, Cam thảo bắc, Bồ


kết, Rau má,…
Cây 1 lá mầm : Saponin steroid
Cây 2 lá mầm : Saponin triterpenoid
2. Động vật : Ít gặp : Hải sâm, cá sao
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA SAPONIN
SAPONIN
Triterpenoid (30C) Steroid (27C)

TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID
Pentacyclic Tetracyclic
Olean Ursan Lupan Hopan Damaran Lanostan Curcubitan

TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC
1

2
3
4
23
24
5
6
7
8

9
10
25
11
12
13
14
27
15
16
17
18
19
29
30
20
21
22
26
28
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3

HO
Olean β - amyrin = 3-β-hydroxy olean 12-ene
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC
Ursan α - amyrin = 3-β-hydroxy ursan 12-
ene
CH
3
HO
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC
Olean Ursan
1

2
3
4
23
24
5
6
7
8
9
10
25
11
12

13
14
27
15
16
17
18
19
29
30
20
21
22
26
28
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC
Lupan Hopan
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC
HO
HO
HO
R
O
HO
H
+

Dammaran
Protopanaxadiol Panaxadiol
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC
Lanostan Curcubitan
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SAPONIN STEROID
Spirostan Furostan Aminofurostan Spirosolan Solanidan

TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SPIROSTAN
O
O
HO
O
O
HO
HO
O
O
O
Diosgenin Hecogenin
Dioscorea sp. Agave americana
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
FUROSTAN
O

O
R
OH
CH
2
-O-glc
CH
3
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
AMINOFUROSTAN
O
OH
CH
2
-O-glc
CH
3
H
2
N
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SPIROSOLAN
HO
O
NH
Solasonin
Solanum laciniatum : Cà lá xẻ
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1

DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
SOLANIDAN
Solanin
Solanum tuberosum : Khoai tây
HO
N
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
ĐỊNH TÍNH SAPONIN TRONG DƯỢC LIỆU

1. Dựa trên tính chất tạo bọt
2. Dựa trên tính chất phá huyết
3. Một số phản ứng hóa học
-
Phản ứng Liebermann
-
Phản ứng Rosenthaler
-
Phản ứng với SbCl
3
-
Phản ứng Salkowski
-
Phản ứng của các glycoalcaloid
4. SKLM
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT

Nguyên tắc

Chiết saponin trong dược liệu bằng nước.
Dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm lớn, bịt miệng ống và
lắc theo chiều dọc.
Nếu xuất hiện cột bọt bền trong 15 phút  Sơ bộ kết
luận có saponin
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT

Phân biệt saponin triterpenoid và saponin steroid
- Lấy 2 ống nghiệm 10 ml, mỗi ống cho 5 giọt dịch chiết dược liệu.
Ống 1 : Thêm 5 ml HCl 0,1N (pH = 1)
Ống 2 : Thêm 5 ml NaOH 0,1N (pH = 13)
-
Lắc đồng thời cả 2 ống theo chiều dọc trong 15 phút, để yên 
Quan sát :
-
Cột bọt ở 2 ống bằng nhau và bền : Saponin Triterpenoid
-
Cột bọt ở ống kiềm cao hơn và bền hơn : Saponin Steroid
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG PHÁ HUYẾT

Nguyên tắc
- Các saponin khác nhau thì khả năng phá vỡ hồng cầu
khác nhau.
- Hồng cầu cừu dễ bị phá hủy nhất.
- Ngoài ra : Trâu, bò, thỏ
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1

DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG PHÁ HUYẾT

Quan sát hiện tượng phá huyết
1. Chuẩn bị làm kính máu
- Đun 3-4g gelatin với nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) ở 60
o
C.
- Điều chỉnh gelatin có pH = 7
- Lấy 5 ml dung dịch gelatin ở trên thêm 1,2 ml máu đã loại
fibrin. Đun ấm ở 40
0
C rồi rót vào hộp petri làm thành một lớp
mỏng.
2. Pha saponin thành các dung dịch có nồng độ khác nhau rồi tẩm
vào các khoanh giấy lọc đường kính 5mm, đặt lên mặt gelatin.
 Xuất hiện các vòng dung huyết.
TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT

Định nghĩa chỉ số phá huyết
Chỉ số phá huyết (CSPH) là số ml dung dịch đệm cần
thiết để pha loãng saponin trong 1g dược liệu gây ra sự
phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một thứ máu đã
chọn.

TS. Nguyễn Thu Hằng Môn : Dược liệu 1
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT


Tiến hành
1. Lấy 20 ống nghiệm (5ml), cho vào đồng lượng dung dịch
máu (bò).
2. Cân chính xác 1g dược liệu, chiết saponin bằng nước
nóng, thêm nước cất vđ 100 ml.
3. Cho dịch chiết vào 20 ống nghiệm với thể tích tăng dần.
Bổ sung dung dịch đệm để các ống có thể tích bằng nhau.
4. Lắc đều các ống. Để yên 12 giờ, quan sát

×