Báo cáo nghiên
cứu khoa học:
"Ám ảnh nghệ
thuật trong truyện
ngắn Một thầy
thuốc nông thôn
của F. Kafka"
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
21
ám ảnh nghệ thuật trong truyện ngắn
Một thầy thuốc nông thôn của F. Kafka
Nguyễn Thị Thanh Hiếu
(a)
Tóm tắt. Một thầy thuốc nông thôn là truyện ngắn độc đáo và đầy ấn tợng của F.
Kafka. Bài viết tập trung lí giải sức ám ảm nghệ thuật mãnh liệt của nó, trong đó
nghệ thuật xây dựng thế giới nội tâm nhân vật ngời thầy thuốc là tiêu biểu hơn cả.
Từ hình tợng tâm trạng ngời thầy thuốc, F. Kafka đã cho thấy một vấn đề trong xã
hội hiện đại: vấn đề thân phận con ngời.
ột thầy thuốc nông thôn là
truyện ngắn đầy ám ảnh, mê
hoặc ngời đọc. Không phải vì một cốt
truyện kịch tính, một nhân vật có ấn
tợng sắc nét hay những tình tiết li kì,
nhng đã đọc là khắc dấu ngay trong
tâm tởng bởi sức gợi rộng lớn và sâu
xa của nó. Truyện này tiêu biểu cho
phong cách của F. Kafka bởi lối viết
không ai bắt chớc nổi. Văn phong chặt
chẽ, giản dị mà hiện đại, đầy ý nghĩa
biểu tợng và triết lí đã tạo nên giá trị
độc đáo cho sáng tác của F. Kafka nói
chung và truyện ngắn này nói riêng.
Trong khuôn khổ bài viết này,
chúng tôi tìm hiểu ngòi bút tổ chức
truyện ngắn của F. Kafka nh là một
sự lí giải sức ám ảnh nghệ thuật mãnh
liệt. Rõ ràng, đây là một sự lắng đọng
từ nhiều yếu tố, đợc kiến tạo bởi một
tài năng văn chơng trác tuyệt. Nổi bật
nhất là hình tợng nhân vật ngời thầy
thuốc. Riêng biệt, độc đáo, gây ấn tợng
đến kì lạ. Và xét đến cùng, các phơng
diện khác nh không gian, thời gian
nghệ thuật, nghệ thuật kể chuyện, lời
văn, giọng điệu đều quy tụ về nhân
vật.
Thoạt nhìn, với một tiêu đề truyện
ngắn nh thế này, ngời đọc có cảm
tởng sẽ đợc chứng kiến câu chuyện về
một con ngời, một số phận, kiểu nh
trong văn xuôi truyền thống thông
thờng. Nhng ở đây hoàn toàn khác.
Nếu mong ớc đọc để tìm thấy một
chuyện gì đó thì ngời đọc sẽ thất vọng.
Nhng đọc để ngẫm nghĩ, trải nghiệm
thì lại vô cùng thích thú. F. Kafka
không đi sâu vào một cuộc đời cụ thể với
bao thăng trầm, biến cố hay những éo le
của số phận. Nhà văn chỉ viết về một
khoảnh khắc nhỏ bé trong đời ngời
nhng nói đợc cả cái cô đơn của toàn
bộ kiếp ngời, viết về cái phi lí mà nh
không phải phi lí, viết về những chuyện
của thế kỉ trớc nhng cũng là viết cho
thế kỉ này, cho tơng lai.
Đi suốt mạch truyện từ dòng đầu
cho đến kết thúc là hình tợng tâm
trạng ngời thầy thuốc, nhân vật chính
trong tác phẩm xng tôi với t cách
ngời trần thuật. Tất cả những biến
thái tâm lí tế vi của con ngời trong
một khoảng thời gian ngắn ngủi đợc
nhà văn khắc họa rất chi tiết và kĩ
lỡng. Những yếu tố ngoại hình, tính
cách, tiểu sử của nhân vật bị bóc lợc,
trở nên mờ nhòe. Ngời đọc không biết
Nhận bài ngày 02/10/2008. Sửa chữa xong 03/11/2008.
M
Nguyễn Thị Thanh Hiếu ám ảnh nghệ thuật trong truyện , TR. 21-26
22
gì nhiều, chỉ vài ba thông tin có thể xâu
chuỗi lại: trong một đêm bão tuyết dữ
dội, ngời thầy thuốc phải tới một làng
xa chữa cho một ngời mắc trọng bệnh.
Nhng ông không có một con ngựa nào
để đi tới đó. Bỗng nhiên ông phát hiện
trong chuồng lợn bỏ hoang lâu ngày một
gã phu ngựa và hai con ngựa vơn
thân hình tỏa ra khói. Ngời thầy
thuốc vẫn cha yên tâm đi khi thấy tên
phu ngựa chọc ghẹo cô hầu Rosa nhng
gã đó đã vỗ tay khiến chiếc xe bị cuốn đi
và ngay lập tức tới đợc nhà ngời
bệnh. Lúc đầu ngời thầy thuốc bảo
anh này khỏe mạnh, sau lại phát hiện
một vết loét khủng khiếp trên mình
anh ta. Bọn ngời nhà và các bô lão
trong làng lột hết quần áo ngời thầy
thuốc những mong ngời bệnh đợc
chữa khỏi. Sau, thầy thuốc thấy ngựa
vẫn còn bên cửa sổ và lên đờng chạy
trốn. Con đờng về nhà trở nên xa xôi
và khó khăn hơn. Ngời thầy thuốc
nhận ra rằng mình đã bị lừa nhng
tình thế không thể nào cứu vãn nổi
Chỉ có chừng ấy sự việc trên bề mặt,
nghĩa là rất ít ỏi, thậm chí gần nh
không có gì để kể, để nói. Đây cũng là
một biểu hiện của lối viết hiện đại, ở đó
cốt truyện gần nh bị xóa mờ, có những
nhà văn cực đoan hơn còn định thủ tiêu
sự tồn tại của nó. Cũng cần phải nói
thêm rằng, nhà văn là ngời có chịu
ảnh hởng ít nhiều của triết học Hiện
tợng học nên ông rất ít đi sâu mô tả
tâm lí thực chứng và ông cũng thờng
phủ nhận mối quan hệ nhân quả. F.
Kafka rõ ràng không quan tâm nhiều
tới lớp sự kiện mà đi sâu vào thế giới
nội tâm của nhân vật. Chính vì vậy,
trong Một thầy thuốc nông thôn, đối
thoại đã nhờng chỗ cho độc thoại nội
tâm. Trong khi đối thoại lẻ tẻ, rời rạc,
trật khớp thì độc thoại nội tâm chiếm
u thế, tần số xuất hiện dày đặc và trải
suốt tác phẩm. Độc thoại nội tâm là
phơng tiện đắc địa để nhân vật chính
phơi bày tâm lí phức tạp của mình. Thế
giới tâm trạng ấy hiện lên nh một
dòng chảy miên man, vô tận, không một
tác nhân nào có thể chi phối sự chuyển
động nhanh hay chậm của nó. Cũng có
thể xem đấy nh là một sự gần gũi với
thủ pháp dòng ý thức vốn đợc rất
nhiều nhà văn a chuộng vào những
thập niên giữa thế kỉ XX, một cách
khám phá, nhìn nhận mới về đời sống
tinh thần của con ngời, phức tạp, vi tế,
đa chiều chứ không giản đơn, rành
mạch. Khám phá hình tợng ngời thầy
thuốc, do vậy, không phải theo lối mòn
cũ trong tiểu thuyết truyền thống, cứ
men theo những giới thiệu của nhà văn,
vin vào những mối quan hệ của nhân
vật với ngời khác, bởi ở đây, những căn
cứ ấy hoàn toàn không đợc xác định.
Chỉ mỗi một dấu vết duy nhất hiển
hiện, đó là tâm lí. Ngời thầy thuốc bị
ám ảnh bởi tất cả những sự việc xẩy ra
trong đời sống hiện tại của mình, còn
ngời đọc lại bị ám ảnh bởi chính những
ám ảnh ấy của nhân vật.
Tâm lí của ngời thầy thuốc chỉ
đợc khắc họa trong một thời khắc ngắn
ngủi nhng đầy biến động và xáo trộn.
Từ khi ông đặt chân tới nhà ngời bệnh,
đặc tính này càng nổi trội sắc nét. Ông
thấy khó chịu, bức bối giữa không khí
ngột ngạt trong phòng và những ngời
xung quanh. Trong khi chàng trai hoàn
toàn khoẻ mạnh thì lòng tận tuỵ với
công việc đã trở nên vô nghĩa. Rồi một
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
23
loạt những lo lắng khác xuất hiện. Sự
chuyển đổi những cung bậc tình cảm
của nhân vật không đợc Kafka miêu tả
dần dà, có sự chuẩn bị mà đột ngột,
ngay lập tức nhng vẫn không tạo cảm
giác hẫng hụt. Tuy nhiên, ngời thầy
thuốc cũng có thể xem là một kiểu nhân
vật khó xác định về mặt quy luật tâm lí.
Đang lo nghĩ chuyện này, chuyện khác
lại ào tới thế chỗ. Và cứ thế, không một
vấn đề nào đợc trải nghiệm xong xuôi,
hoàn tất mà luôn dang dở, nửa chừng.
Nhng ngay sau đó, ở một thời điểm
khác, vấn đề ấy lại đợc đặt ra và bàn
lại. Cái cha hoàn thành, cha hoàn tất
trong sáng tác của Kafka cũng là một
nỗi ám ảnh lớn. Chủ đề Kafka đa ra,
do vậy, luôn ở thời hiện tại, bi đát, nhức
nhối và đòi hỏi phải đợc giải quyết.
Kafka không miêu tả tâm lí mà gợi mở
tâm lí. Những minh chứng tựa nh thế
này xuất hiện nhiều trong truyện ngắn
Một thầy thuốc nông thôn: Lơng tôi
cực thấp nhng tôi lại hào phóng và hay
giúp đỡ ngời nghèo. Tôi vẫn phải hiểu
rằng Rosa bình yên, và sau đó chàng
trai chắc sẽ thực hiện đợc ớc muốn
của mình, tôi cũng muốn chết. Tôi biết
làm gì ở trong mùa đông bất tận này!
Ngựa của tôi đã chết và trong làng
không có lấy một ngời nào sẵn lòng
cho tôi mợn ngựa [3, tr.784]. Có thể
nói đây là nhân vật không ngừng những
nỗi âu lo. Nỗi lo mỗi lúc một lớn lên và
đi cùng với nó là một loạt những phi lí
hiện hữu. Chàng trai không khoẻ mạnh
nh ông tởng. Khám lại, rõ ràng anh
ta bệnh nặng. Bên sờn phải của anh
ta, đoạn gần hông, là một vết thơng
toác hoác miệng lớn bằng lòng bàn tay
tôi Những con giòi, mập và dài bằng
ngón tay út của tôi đang vặn vẹo mình
bò hết tốc lực trong vơng quốc vết
thơng về phía ánh sáng [3, tr.785].
Trớc thực tế khủng khiếp đó, phản
ứng của ngời thầy thuốc cũng chỉ là:
Tôi không ngăn đợc tiếng suỵt nho
nhỏ biểu lộ sự ngạc nhiên [3, tr.785].
Thì ra cái phi lí và cái thờng nhật ở
đây đã tới rất gần nhau, xâm nhập vào
nhau và ranh giới của chúng mong
manh đến nỗi con ngời dờng nh đã
bắt đầu biết chấp nhận cái phi lí. Ngời
ta không thấy đó là cái ghê gớm, khủng
khiếp, không thể nào tin nổi nữa mà đã
xem sự tồn tại của nó là có thật và bình
thờng. Tiểu thuyết Biến dạng và một
số truyện ngắn khác cũng đã thể hiện
rõ nét dấu ấn phong cách này của tác
giả. Nhà văn không cần đi tìm kiếm cái
phi lí ở đâu xa mà cái phi lí với Kafka có
ở ngay trong những cảnh sống sinh hoạt
đơn thuần.
Tính chất sống động của hình
tợng nhân vật ngời thầy thuốc tập
trung chủ yếu ở đời sống tâm lí. Nhng
về bản chất, tâm lí của nhân vật này
không còn giống với các nhân vật trong
văn xuôi truyền thống. Đi cùng với tâm
lí, nhà văn còn muốn hớng ngời đọc
tới một ý niệm, một triết lí, một nỗi ám
ảnh của con ngời trong đời sống hiện
đại, nghĩa là đem lại màu sắc trừu
tợng cho hình tợng nhân vật. Đọc
truyện ngắn này, sẽ sai lầm nếu cứ cố
đi tìm những yếu tố cụ thể, xác định
trong hình tợng ngời thầy thuốc nông
thôn (ví nh hoàn cảnh sống, lai lịch,
tiểu sử nhân vật; thời gian, không gian
diễn ra sự kiện ). Chính Kafka cũng đã
lợc bỏ gần hết những căn cứ không
đáng tin cậy ấy. Đọng lại từ tác phẩm là
Nguyễn Thị Thanh Hiếu ám ảnh nghệ thuật trong truyện , TR. 21-26
24
sức ám gợi một ý nghĩa khái quát, một
cảm nhận, một quan niệm về con ngời
thông qua những mảnh tâm trạng chắp
nối, rời rạc.
ở
đây, ngời thầy thuốc đã
trở thành một ẩn dụ về thân phận con
ngời trong thế kỉ XX. Hành trình đến
nhà ngời bệnh cũng nh những lo toan
không dứt của ông có thể xem nh là sự
kiếm tìm chân lí đích thực của cuộc
sống, khi mà những giá trị cũ đã có
những dấu hiệu rạn nứt và đổ vỡ, nhất
là sự khủng hoảng trong đời sống tinh
thần. Nhng kiếm tìm nhiều thì bất lực
và vô vọng càng lớn. Cũng nh ngời
thầy thuốc, đờng tới nhà ngời bệnh
nhanh chóng và đơn giản bao nhiêu thì
đờng về nhà bỗng trở nên xa xôi, mịt
mùng, bế tắc bấy nhiêu. Lo âu vẫn
không ngừng tăng tiến, những nỗi lo rất
thờng nhật: Tôi sẽ chẳng bao giờ về
đợc đến nhà bởi tốc độ đi này; kho
kinh nghiệm phong phú của tôi càng
đợc tích lũy; tay kế nhiệm đang ăn
cớp của tôi, nhng vô ích bởi lẽ y
không thể nào chiếm đợc chỗ của tôi;
trong nhà tôi, gã coi ngựa súc sinh kia
đang hoành hành; Rosa là nạn nhân
của gã; tôi không muốn nghĩ về chuyện
ấy thêm tý nào nữa Bị lừa dối! Bị lừa
dối! Một lần đã trót nghe theo tiếng
chuông lọc lừa ấy trong đêm thì không
thể nào cứu vãn nổi [3, tr.788]. Tất
cả những gì xẩy ra đợc cảm nhận nh
một cơn ác mộng khủng khiếp và đầy
chua xót, nỗi đau bị lừa dối trong ý
nghĩa chung nhất của cụm từ này. Tác
phẩm khép lại nhng đấy là lối kết thúc
của tác phẩm mở. Nó tạo nên ám ảnh
mãnh liệt về nỗi cô đơn, bi đát, bất ổn
trong sự sinh tồn của con ngời. Sự
bình yên của họ không còn đợc đảm
bảo, mà trớc hết là bình yên trong tâm
lí. Không cần tới những triết lí dài
dòng, lộ liễu, một cách gián tiếp từ đời
sống tâm lí nhân vật, tác phẩm của
Kafka đã có ý nghĩa dự báo sâu sắc.
Ngời phơng Tây nhận ra thế giới họ
đang sống giống thế giới nghệ thuật của
Kafka, và chính họ cũng đang t duy và
trải nghiệm nh những nhân vật của
ông từ những thập niên đầu thế kỉ
trớc.
Sức mạnh của truyện ngắn là ở
các chi tiết nghệ thuật, bất kể đấy là
truyện ngắn truyền thống hay hiện đại.
Trong Một thầy thuốc nông thôn, F.
Kafka cũng đã tạo dựng một hệ thống
chi tiết mang ý nghĩa biểu tợng sâu
sắc, làm thành một tổ hợp có độ kết nối
khăng khít và chặt chẽ, góp phần khắc
họa rõ nét hơn tình cảnh cực kì khó xử
cũng nh đời sống tâm lí của nhân vật
chính. Ngay từ lúc chuẩn bị đi thăm
khám, dờng nh tất cả mọi việc đã báo
trớc những bất trắc: trận bão tuyết dữ
dội lấp dày khoảng không gian rộng lớn,
ngựa đã chết hồi đêm vì kiệt sức ngay
cả lúc đã có ngựa (một cách khó lí giải)
thì cô hầu gái Rosa lại nguy khốn trong
tay gã phu ngựa súc sinh. Những vật
cản ấy vẫn không ngăn đợc chuyến đi
của ngời thầy thuốc. Từ đây, ông ta
nh bớc vào một mê lộ vòng vèo, rối
rắm. Màu sắc huyền thoại đậm đặc hơn
khi ngời thầy thuốc bớc vào nhà
ngời bệnh. Tuy nhiên, F. Kafka hầu
nh không theo đuổi các song chiếu
huyền thoại trực tiếp và không coi
chúng là công cụ tổ chức tự sự [4,
tr.471]. Vấn đề sáng tạo huyền thoại
của F. Kafka nằm ở trạng thái hiện
đại của ý thức và trạng thái của thế
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
25
giới đơng thời, nói cách khác, F.
Kafka đã tái tạo hiện thực thành một
hiện thực khác, siêu tởng nhng sâu
sắc hơn những gì đã có. Vì vậy, việc
giải mã các biểu tợng là điều không
đơn giản.
ở
truyện này, vết thơng của
chàng trai trẻ không thuộc dấu hiệu của
loại bệnh nào. Đó là một biểu tợng, là
biểu hiện của mĩ học về sự khốn đốn, bi
đát của con ngời [1, tr.204] vốn hình
thành từ rất sớm ở F. Kafka. Có ngời
còn xem đấy là dự cảm sắc bén của F.
Kafka về căn bệnh của bản thân ông
(lao phổi) và căn bệnh của thời đại (chủ
nghĩa phát xít). Điều đặc biệt nữa là
cách hành xử của gia đình ngời bệnh
cũng nh các bô lão trong làng: lột sạch
quần áo ngời thầy thuốc rồi hát vang
những giai điệu tẻ nhạt, vô nghĩa. Chi
tiết này cho thấy thấp thoáng bóng
dáng của nghi lễ tôn giáo cổ, với ý thức
sùng bái cái bản chất tự nhiên. Trong
truyện ngắn, có đôi lần nhân vật nhắc
tới Thợng đế: Trong những trờng
hợp nh thế này thì đã có Thợng đế
cứu ta, ngời ban cho ta ngựa, và cho
thêm một con thứ hai nữa đề phòng
trờng hợp khẩn cấp, rồi lại còn ban cho
ta một gã coi ngựa nữa chứ [3, tr.783]
hay ở chỗ khác: giờ thì cả hai con ngựa
cùng hí vang; tôi cho là âm thanh ấy đã
đợc Đấng Tối Cao truyền xuống giúp
tôi khám cho bệnh nhân [3, tr.785].
Nhắc tới Thợng đế, Chúa, Đấng Tối
Cao nh một sự bình tâm, nơng nhờ
và trông cậy nhng rốt cục, không ai
giúp đợc gì cho ngời thầy thuốc. Dù
trốn thoát nhng ông cũng không thể
trở về nhà, không thể quay lại hoàn
cảnh sống nh cũ.
ý
nghĩa triết lí toát
ra từ những chi tiết thoạt nhìn có vẻ vô
nghĩa ấy.
ở
thời đại nhiều sóng gió bão
táp này, Chúa hay Thợng đế đều đã
chết. Niềm tin vào sự tồn tại của Chúa
không còn cơ sở để bền vững. Điều đó
càng cho thấy cái bi đát trong số phận
ngời thầy thuốc, cũng là số phận của
nhân loại thời hiện đại. Trong văn bản
gốc lẫn cả văn bản dịch, sáng tác của F.
Kafka nói chung, truyện này nói riêng
xuất hiện nhiều những cụm từ, những
câu dạng nh: việc ấy thật là vô vọng,
tôi không thể nào tìm thấy lối thoát,
cô không thể nào thoát đợc, rồi tôi bị
điếc và mù bởi cơn bão tuyết hung hãn
ấy đã làm tê liệt các giác quan của tôi,
tôi sẽ chẳng bao giờ về đợc đến nhà
bởi tốc độ đi này, vĩnh viễn không thể
nào cứu vãn nổi cho thấy cái nỗ lực
của con ngời trở nên nhỏ bé, thậm chí
vô nghĩa trớc cái phi lí của cuộc đời.
Đó là tình trạng vô phơng cứu chữa -
cách gọi tên khá chân xác của nhiều
nhà văn về đời sống phơng Tây thế kỉ
XX. F. Kafka đã sử dụng yếu tố huyền
thoại mang một d vị riêng, tạo nên cái
không khí đặc thù độc đáo ở mỗi tác
phẩm. Nh đánh giá của nhà nghiên
cứu E. M. Melentinsky: Chủ nghĩa
huyền thoại của F. Kafka nói đúng ra,
mang tính đích thực hơn (so với J.Joyce
- chú thích của ngời viết) bởi vì F.
Kafka sáng tạo ra một cốt truyện bi
kịch hiện đại, mới mẻ chứ không phải là
tàn tích của cái cũ[4, tr.490]. Tính thời
sự nóng hổi trong sáng tác của ông cũng
là ở chỗ đó.
Một thầy thuốc nông thôn là
truyện ngắn hay của F. Kafka, xét về cả
phơng diện t tởng lẫn nghệ thuật.
Nguyễn Thị Thanh Hiếu ám ảnh nghệ thuật trong truyện , TR. 21-26
26
Thành công lớn nhất của nó là đã tạo
đợc nỗi ám ảnh mãnh liệt trong lòng
ngời đọc thông qua hình tợng nhân
vật ngời thầy thuốc, mà chủ yếu là
nghệ thuật miêu tả đời sống tâm lí. Cái
phức tạp trong nội tâm nhân vật cũng
là cái phức tạp của xã hội, của thời đại.
Sức biểu cảm của nhân vật, do không
giới hạn bởi quy luật tâm lí hoặc quyết
định luận xã hội thông thờng, đã có
khả năng gợi lên sự suy diễn ở bạn đọc,
tới mức còn cao hơn cả biểu tợng [2,
tr.106]. Ngời thầy thuốc là nhân vật
nh thế.
Tài liệu tham khảo
[1] Lê Huy Bắc, Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
[2] Đặng Anh Đào, Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phơng Tây hiện đại, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2001.
[3] Franz Kafka, Tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn
ngữ Đông Tây, 2003.
[4] E. M. Meletinsky, Thi pháp của huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004.
Summary
The artistic obsession in A rural doctor story
by F. Kafka
A rural doctor is an indvidual and impressional story by F. Kafka. This article
interpretes its intensive obsession in which the art of the construction of the doctor's
inner life is the most typical. Through the image of the doctor's mood F. Kafka
showed an issue in the modern society: status of humans.
(a)
Khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh.