Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 5 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.39 KB, 21 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011
Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B
(Thi thử lần thứ 5)
Thời gian làm bài:90 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1
đến câu 40)
Câu 1. Xét phản ứng : Cu2S + H+ + NO


3



Cu2+ + SO + NO +
2
4

H2O
Số mol H+ cần dùng để phản ứng vừa đủ với 0,03 mol Cu2S là:
A. 0,08 mol

B. 0,16 mol

C. 0,1 mol

D.

0,32 mol
Câu 2. Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào
dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3.


Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được
bằng:
A. 21,6 gam
44,2 gam

B. 37,8 gam

C. 42,6 gam

D.


Câu 3. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl
(bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện
phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của
a và b là:
A. b > 2a

B. b = 2a

C. b < 2a

D. 2b = a

Câu 4. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1
mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng
kết tủa trên là:
A. 0,45 lít


B. 0,35 lít

C. 0,25 lít

D.

0,05 lít
Câu 5. Hòa tan 27,4 gam kim loại Ba vào 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm HCl 2M và CuSO4 3M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 12,8 gam

B. 33,1 gam

C. 46,6 gam

D.

56,4 gam
Câu 6. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2
trong bình kín chứa khơng khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy
nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và


sau phản ứng bằng nhau, sau các phản ứng lưu huỳnh ở mức oxi
hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể, mối liên hệ giữa a
và b là:
A. a = 0,5b


B. a = b

D. a = 4b

D. a = 2b

Câu 7. Cho sơ đồ :
O
2O
Cr HCl X NaOH  Y O2  H Z NaOH  T H 2O 2  M H 2 SO4  N







 2 


Chất Y và N lần lượt là:
A. Cr(OH)3; CrO42Cr(OH)2; CrO42-

B. Cr(OH)3; Cr2O72-

C.

D. Cr(OH)2; Cr2O72-

Câu 8. Cho khí NH3 dư đi từ từ vào dung dịch X (chứa hỗn

hợp CuCl2, FeCl3, AlCl3) thu được kết tủa Y. Nung kết tủa
Y ta được chất rắn Z, rồi cho luồng khí NH3 dư đi từ từ
qua Z nung nóng thu được chất rắn R. Trong R chứa:
A. Cu, Al, Fe
Fe

B. Al2O3 và Fe

C. Al2O3; Cu và

D. Al2O3 và Fe2O3

Câu 9. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối
NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.


C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm.
Câu 10. Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá:
Eo(Ni-X) = 0,12V; Eo(Y-Ni) = 0,02V; Eo(Ni-Z) = 0,60V (X, Y, Z
là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều giảm dần tính
khử từ trái sang phải là
A. X, Z, Ni, Y.

B. Y, Ni, X, Z.

C. Z, Y, Ni, X.


D. Y, Ni, Z, X.
Câu 11. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số
mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung
dịch thu được chứa
A. KCl, KOH.
BaCl2.

B. KCl.

C. KCl, KHCO3,

D. KCl, KOH, BaCl2.

Câu 12. Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hố trong khơng
khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử.
B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra q trình oxi hố.
C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra q trình oxi hố.
D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra q trình oxi hố.


Câu 13. Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng.

X

+

Cu


 không xảy ra phản ứng.
Y + Cu  không xảy ra phản ứng.

X + Y + Cu

 xảy ra phản ứng.
X và Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHSO4.
Fe(NO3)3 và NaHSO4.

B. NaNO3 và NaHCO3.

C.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu 14. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được (m+62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 8 gam
gam

B. (2m + 8) gam

C. (m + 8)

D. (m + 6) gam

Câu 15. Để phân biệt các chất rắn riêng biệt sau: FeS, FeS2,

FeCO3, Fe2O3 ta có thể dùng:
A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. C.
dịch HCl

D. Dung dịch NaOH.

Dung


Câu 16. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2,
Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính
là:
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Câu 17. Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi
chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch
giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể)?
A. NH4HCO3. B. Ba(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2.

D.

NaHCO3.

Câu 18. Trong các phản ứng sau:
(1) dung dịch Na2CO3 + H2SO4

(2) dung dịch NaHCO3 +

FeCl3
(3) dung dịch Na2CO3 + CaCl2

(4) dung dịch NaHCO3 +

Ba(OH)2
(5) dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2

(6) dung dịch Na2S +

AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2, 5, 6.

B. 2, 3, 5.

C. 1, 3, 6.

D. 2, 5.


Câu 19. Ta tiến hành các thí nghiệm:
MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1).

Nhiệt phân KClO3


(2).
Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3). Nhiệt

phân

NaNO3(4).
Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ơ nhiễm mơi trường là:
A. (1) và (3). B. (1) và (2).

C. (2) và (3).

D. (1)

và (4).
Câu 20. Trong một cốc nước có hồ tan a mol Ca(HCO3)2 và b
mol Mg(HCO3)2. Để làm mềm nước trong cốc cần dùng V lít
nước vơi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a,
b, p là:
A. V = (a +2b)/p.
b)/p.

B. V = (a + b)/2p. C. V = (a +

D. V = (a + b)p.

Câu 21. Khi đun nóng hỗn hợp các đồng phân của axit C3H7 –
COOH với hỗn hợp các đồng phân của C4H9 – OH ( có mặt
H2SO4đặc ) thì số este thu được là :
A. 4

10

B.6

C.8

D.


Câu 22. Một cốc thủy tinh chịu nhiệt, dung tích 20ml, đựng
khoảng 5gam đường saccarozơ. Thêm vào cốc khoảng 10ml
dung dịch H2SO4 đặc, dùng đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp. Hãy
chọn phương án sai trong số các miêu tả hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm:
A. Đường saccarozơ chuyển từ màu trắng sang màu đen.
B . Có khí thốt ra làm tăng thể tích của khối chất rắn màu đen
C. Sau 30 phút, khối chất rắn xốp màu đen tràn ra ngoài miệng
cốc.
D. Đường saccarozơ tan vào dung dịch axit, thành dung dịch
không màu.
Câu 23. Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu
suât 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu dược hỗn hợp (Y) gôm hai
axit hữu cơ tương ưng, có tỉ khơi hơi của hỗn hợp Y so với hỗn
hợp X bằng x .Giá trị x nằm trong khoảng nào?
A. 1,62 < x < 1,53
1,45 < x < 1,53

B. 1,36 < x < 1,47

C.


D. 1,36 < x < 1,53

Câu 24. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit
cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C,
tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol


của X). Nếu đốt cháy hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí CO2
(đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4
đặc để thực hiện phản ứng este hố (hiệu suất là 80%) thì số gam
este thu được là
A. 34,20

B. 27,36

C. 22,80

D. 18,24

Câu 25. Cho hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với
nước (xt, t0) được hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đốt cháy hết 1,94 gam
A sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch
NaOH 0,15M thì thu được dung dịch B có nồng độ của NaOH là
0,05M. Công thức phân tử của 2 anken là (coi thể tích dung dịch
thay đổi khơng đáng kể):
A. C2H4 và C3H6.
C4H8 và C5H10.

B. C4H8 và C3H6.


C.

D. C5H10 và C6H12.

Câu 26. Có sơ đồ : C3H6O

 H 2 ; xt



A

0

 H 2 SO4 d ;170 C


B

 H 2 ; xt



C3H8
Bao nhiêu chất có cơng thức C3H6O thoả mãn sơ đồ trên:
A . 1 chất

B . 2 chất


C . 3 chất

D . 4 chất
Câu 27. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2)
polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6;


(6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng
trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
Câu 28. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
D. nước brôm , anhidrit axetic , dung dịch NaOH .
Câu 29. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc
thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH , H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH , H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl- , H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
D. H3N+-CH2-COOHCl- , H3N+ - CH(CH3)-COOHCl- .
Câu 30. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A
(đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong
hỗn hợp A và dB/H2 là


A. 40% H2; 60% C2H2; 29.

B. 40% H2; 60%


C2H2 ; 14,5.
C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29.

D.

60%

H2;

40% C2H2 ; 14,5.
Câu 31. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng :
1) Tinh bột là hỗn hợp gồm amiloz và amilopectin .
2) Tơ nhân tạo là loại tơ được điều chế từ những pôlime tổng
hợp như tơ capron, tơ clorin .
3) Tơ visco , tơ axetat đều là những loại tơ thiên nhiên .
4) Tơ poliamit bền đối với nhiệt và bền về mặt hóa học .
5) Pơlime dùng để sản xuất tơ phải có mạch khơng nhánh ,
xếp song song ,khơng độc , có khả năng nhuộm màu .
A. 2

B.3

C. 4

.1
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở
cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol
X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch
có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A. 4,9 và propan-1,2-diol.

B . 4,9 và propan-1,3-điol.

D


C. 4,9 và glixerol.

D. 9,8

và propan-1,2-điol.
Câu 33. Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ.
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol.

C. xiclopropan.

D. Cumen
Câu 34. Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch
NaOH 8% , đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn
toàn thu được 165 gam dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu
được 22,2 gam chất rắn khan . Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo
của X thoả mãn điều kiện trên .
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 35. A là ester của axit glutamic , khơng tác dụng với Na .
Thủy phân hịan toàn một lượng chất A trong 100ml dung dịch
NaOH 1M rồi cô cạn , thu được một rượu B và chất rắn khan C .
Đun nóng lượng rượu B trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được
0,672 lít ơlêfin (đkc) với hiệu suất phản ứng là 75% . Cho toàn
bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn , thu
được chất rắn khan D. Khối lượng chất rắn D là :
A . 10,85gam
D . 5,88gam

B . 7,34 gam

C . 9,52 gam


Câu 36. Để thực hiện biến hóa: toluen  X  Y  p-crezol , ta
phải dùng thêm những hóa chất thuộc nhóm nào sau đây (kể cả
chất làm xúc tác)?
A. HNO3 đặc, H2SO4 đặc, NaOH. B. Fe, CO2, dd KOH đặc,
Br2.
C. Cl2, HCl, NH3, dd NaOH.

D. Fe, HCl, NaOH, HNO3

đặc.
Câu 37. Oxi hóa hồn tồn 0,224 lít (đktc) xicloankan X thu
được 1,76g CO2 . Biết X làm mất màu dung dịch nước brôm , X
là :
A . Xiclo propan

xiclo butan

B . Metyl xiclopropan

C . Metyl

D . Xiclo pentan

Câu 38. Xà phịng hố 100g chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a
gam dd NaOH 25%, thu được 9,43g glyxerol và b gam muối natri
. Giá trị của a và b là :
A. 49,2g và 103,37g
51,2g và 103,145g

B. 49,2g và 103,145g

C.

D. 51,2g và 103,37g.

Câu 39. Chất X (C8H14O4) thoã mãn sơ đồ các phẩn ứng sau:
a) C8H14O4 + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
H2SO4 → X3 + Na2SO4

b) X1 +


c) nX3 + nX4 → Nilon-6,6 + nH2O

d) 2X2 +


X3 → X5 + 2H2O
Công thức cấu tạo của X (C8H14O4 ) là
A. HCOO(CH2)6 OOCH

B.

CH3OOC(CH2)4COOCH3
C. CH3OOC(CH2)5COOH

D.

CH3CH2OOC(CH2)4COOH.
Câu 40. Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn
chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phịng hố hồn
tồn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng,
được dung dịch E.
Cơ cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F
bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O
và m gam K2CO3. Công thức cấu tạo của Y và giá trị của m là:
A. CH3CH(CH3)COOH ; m = 51,75g

B.

CH2=C(CH3)COOH ; m = 51,75g.
C. CH3CH(CH3)COOH ; m = 41,40g
CH2=C(CH3)COOH ; m = 41,40g.

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)


D.


A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu
được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với
dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 =
7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2.
C4H8O4N2.

B. C5H9O4N

. C.

D. C5H11O2N.

Câu 42. Một hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ phản ứng với
AgNO3/dung dịch NH3 dư thu được 3.24 gam Ag. Đun nóng
lượng hỗn hợp như trên với dd H2SO4 lỗng, trung hồ sản phẩm
bằng dung dịch NaOH dư lại cho tác dụng với AgNO3/dung dịch
NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Tính khối lượng saccarazơ có
trong hỗn hợp ?
A. 10,26 gam
gam

B. 20,52 gam

C. 12,825


D. 25,65 gam

Câu 43. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol
khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chât xúc
tác Ni, thu được hỗn hợp hơi gồm hỗn hợp các ancol , các
anđehit và hiđro. Tỷ khôi hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu
suất anđehit metacrylic đã tham gia phản ứng cộng hiđro là:


A . 100%

B . 80%

C. 70%

D.

65%
Câu 44. Hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp cho tác
dụng với NaOH dư . Lượng muối sinh ra đem tiến hành phản ứng
với vơi tơi xút tới hồn tịan , được hỗn hợp khí có tỷ khối so với
hidro là 6,25 . Hai axit có % số mol lần lượt là :
A . 40% và 60%
20% và 80%

B . 30% và 70%

C.

D . 25% và 75%


Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi
H2O theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hồn tồn 5,06
gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76gam oxi
trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phịng , X khơng làm mất màu
nước brơm nhưng làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng. X là
hiđrocacbon nào dưới đây?
A . Stiren

B. Toluen

C. Etylbenzen

D. p-Xilen
Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại
gồm Al, Fe, Cu trong khơng khí thu
được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng
dung dịch HCl 2M. Tính thể


tích dung dịch HCl cần dùng.
A. 0,5 lít

B. 0,7 lít

C. 0,12 lít.

D. 1 lít.
Câu 47. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương
pháp điện phân dd muối của chúng là:

A. Mg, Zn, Cu.
Ag.

B. Al, Fe, Cr.

C. Fe, Cu,

D. Ba, Ag, Au.

Câu 48. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt 1
trong các chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3,
Ba(HCO3)2 . Chỉ dùng cách đun nóng duy nhất ta có thể
nhận biết được:
A. Tất cả 5 chất
C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2

B. Mg(HCO3)2
D.

Mg(HCO3)2,

KHCO3, Ba(HCO3)2
Câu 49. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay
dung dịch Na[Al(OH)4]).
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.


D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Câu 50. Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + HCl (loãng) →

B. Cu +

HCl (loãng) + O2 →
C. Cu + H2SO4 (loãng) →

D. Cu +

Pb(NO3)2 (loãng) →

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng
trùng hợp là:
A. buta-1,3-đien ; cumen ; etilen ; trans-but-2-en.
B. stiren ; clobenzen ; isopren ; but-1-en.
C. 1,2-điclopropan ; vinylaxetilen ; vinylbenzen ; toluen.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten ; propilen ; stiren ; vinylclorua.
Câu 52: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số
công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4



Câu 53: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chât
X có xúc tác H2SO4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thc xoa
bóp, cịn tác dụng với chât Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin)
dùng làm thuôc cảm. Các chât X và Y lân lượt là:
A. metan và anhiđrit axetic

B. metan và

axit axetic.
C. metanol và anhiđrit axetic

D. metanol

và axit axetic
Câu 54: Khi cho 0,15 mol một este X ( tạo bởi một axit
cacboxylic chứa 2 nhòm -COOH và ancol đơn chức Y) tác dụng
hồn tồn với NaOH đun nóng thu được 13,8 gam Y và một
muối có khối lượng ít hơn khối lượng X là 7,5% ( so với X).
Công thức cấu tạo của X là:
A . (COOC2H5)2
CH2(COOC2H5)2

B. CH2(COOCH3)2

C.

D. (COOCH3)2


Câu 55: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol
tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu
được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và
của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là


A. 28,4 gam
gam

B. 23,72 gam

C. 19,04

D. 53,76 gam

Câu 56. Dung dịch A (loãng) chứa 0,04 mol Fe(NO3)3 và 0,6 mol
HCl có khả năng hịa tan được Cu với khối lượng tối đa là:
A. 12,16 g.

B. 11,52 g.

C. 6,4 g.

D. 12,8 g.

Câu 57. Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1
phương trình phản ứng hố học:
1. Na2SO4
CaCl2




NaCl



Na.

3. CaCO3



4. CaCO3



Ca.

2. Na2CO3
Ca(OH)2







NaOH




Na.

Ca.

Số sơ đồ điều chế kim loại đúng là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 58. D·y c¸c chÊt đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:
A. AgNO3, NaOH, Cu

B. AgNO3, Br2, NH3

C. NaOH, Mg, KCl

D. KI, Br2, NH3

Câu 59. Hịa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 lỗng dư được
dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch


thuốc tím, vừa có khả năng hịa tan được bột Cu. Xỏc nh CTPT
ca oxit st
A. FeO


B. Fe2O3

C.

Fe3O4

D. không xác ®Þnh
Câu 60. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hố hồn tồn
28,6 gam A bằng oxi dư thu được
44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu
được dung dịch D. Cô cạn
dung dịch D được hỗn hợp muối khan là
A. 99,6 gam
D. 100,8 gam

B. 49,8 gam

C. 74,7 gam



×