Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 33 trang )


CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong
khơng gian?kiểu phân bố nào phổ biến? ý nghóa
kiểu phân bố đó?
Câu 2:
Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi
khác nhau như thế nào? ý nghóa của việc nghiên
cứu về nhóm tuổi quần thể?
12

QT voi 25 con
QT ONG haứng
ngaứn con
QT VK haứng trieọu con QT Hong haùc traờm con

BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
VI.Tăng trưởng của QTSV
VII. Tăng trưởng của QT người
12

Quan saựt hỡnh cho bieỏt
kớch thc ca qun
th laứ gỡ ? Cho vớ duù?
V. Kớch thc ca qun th sinh


vt:

Khaựi nieọm:

12

QT voi 25 con
QT ONG haứng
ngaứn con
QT VK haứng trieọu con QT Hong haùc traờm con

V. Kích thước của quần thể
sinh vật:

Khaùi nieäm:
Kích thước của quần thể là số
lượng cá thể ( hoặc khối lượng
hoặc năng lượng tích luỹ trong
các cá thể) phân bố trong khoảng
không gian của quần thể .
* Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà
rừng 200 con ….
12
QT voi 25 con
QT VK haøng trieäu con

V. Kích thước của quần thể sinh
vật:

Khái niệm:

Kích thước của quần thể là số
lượng cá thể ( hoặc khối lượng
hoặc năng lượng tích luỹ trong
các cá thể) phân bố trong khoảng
khơng gian của quần thể .
* Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà
rừng 200 con ….
Quần thể sinh
vật có thể dao
động trong
những giới hạn
kích thước
nào?
12

V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Hình 38.1: Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể
Kích thước tối đa
Kích thước tối thiểu
Kích thước
tối thiểu laø
gì?
12

BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
a. Kích thước tối thiểu :

Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có
để duy trì và phát triển
=>dưới mức tối thiểu ->QT suy giảm, diệt vong,
do: Sự hỗ trợ nhau giảm
Khả năng sinh sản giảm
Sự giao phối gần thường xảy ra.
12

1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Hinh 38.1Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể
Kích thước tối đa
Kích thước tối thiểu

Kích thước
tối đa laø gì ?
12

BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
a. Kích thước tối thiểu :
b.Kích thước tối đa:
Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có
thể đạt được,phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của moâi tröôøng.
=>vượt mức tối đa ->di cư, mức tử vong cao do:
+ Sự cạnh tranh
+ oâ nhiễm môi trường,bệnh tật, tăng cao


BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước
của quần thể
12

Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng
tới kích thước quần thể
Quan sát hình vẽ
38.2 SGK cho biết
những nhân tố ảnh
hưởng đến kích thước
của quần thể sinh vật?
12
b i
ed

BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước
của quần thể
a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật
c. Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật
12


THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 5 phut
NHÓM 1: Tìm hiểu khái niệm mức sinh sản? Các
yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh sản?
NHÓM 2: Tìm hiểu khái niệm mức tử vong? Các
yếu tố ảnh hưởng tới mức tử vong?
NHÓM 3: Tìm hiểu sự phát tán của quần thể gồm
các quá trình nào? Các yếu tố ảnh hưởng?
NHÓM 4: Từ các kí hiệu trên sơ đồ hình 38.2 hãy
tìm biểu thức thể hiện sự tăng trưởng kích thước
QT? yếu tố nào làm tăng KT? Yếu tố nào làm
giảm KT?
12

b
i
e
d
Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng
tới kích thước quần thể
12

2.Các
nhân
tố ảnh
hưởng
a.Mức độ sinh
sản của quần
thể sinh vật
b. Mức độ tử

vong của quần
thể sinh vật
c. Phát tán cá
thể của quần
thể thể sinh
vật
Khái
niệm
- Là số lượng cá thể
của quần thể được
sinh ra trong một
đơn vị thời gian.
- Là số lượng cá
thể của quần thể
bị
chết trong
chết trong
một đơn vị thời
một đơn vị thời


gian
gian.
- Nhập cư: Số
cáthể chuyển
tới QT
- Xuất cư: Số
cá thể rời bỏ
QT
- Số lượng

trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ
-Tuổi trưởng thành
sinh dục
-Tỷ lệ đực cái .
- Trạng thái của
quần thể
sống của MT.
-
Mức khai thác
của con người
Các điều kiện
sốngcủa mơi
trường.
Các yếu
tố phụ
thuộc

BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể
r
r
=
=
b – d + i – e
b – d + i – e
r : hệ số tăng trưởng
(chỉ số gia tăng cá thể)

của quần thể.
b i
e
d
Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng
tới kích thước quần thể
Hệ số r có
phải là một
hằng số
không?

BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
Quần thể vi khuẩn : Nếu mọi
điều kiện về nguồn sống của mơi
trường đều thuận lợi cho sự sinh
sản và phát triển của quần thể
thì số lượng cá thể sẽ tăng
trưởng ntn.?
1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
- Điều kiện mơi trường khơng bị giới
hạn.
- Đường cong sinh trưởng có hình chữ
J ( tăng trưởng luỹ thừa )
Hinh 38.3: Đường cong tăng trưởng
của quần thể

BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật

VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Hãy nêu nguyên nhân
vì sao số lượng cá thể
của quần thể sinh vật
luôn thay đổi và nhiều
quần thể sinh vật
không tăng trưởng
theo tiềm năng sinh
học?
12

BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
2. Tăng trưởng thực tế
- Điều kiện mơi trường bị giới hạn.
- Đường cong tăng trưởng có hình
chữ S(đường cong logistic).
Hình 38.3: Đường cong tăng trưởng
của quần thể
12

BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
Hình 38.4:Đồ thị tăng trưởng dân số TG
1/ Dân số TG tăng
trưởng với tốc độ như

thế nào?
2/ Tăng mạnh vào thời
gian nào?
3/ Nhờ những thành
tựu nào mà con người
đạt được mức độ tăng
trưởng đó?

BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục
trong suốt q trình phát triển lịch sử .
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho
chất lượng MT giảm sút, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống con người.
12

Theo nguồn: Tổng cục dân số – kế hoạch hóa gia
đình (1/4/2009)
- Dân số Thế giới năm 2000: 6 tỷ người đến năm
2009: 6,8 tỷ người.
- Dân số Việt Nam: 85.789.573 người(tăng 9, 47
triệu người so với năm 1999) => tỉ lệ tăng bình
quân 1999- 2009 là 1,2% / năm.
- Dân số tỉnh Vónh Long: 1.028.365người.
12

×