Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÔNG CUỘC CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC TỪ 19878 ĐẾN NAY pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.99 KB, 6 trang )

CÔNG CUỘC CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA
Ở TRUNG QUỐC TỪ 19878 ĐẾN NAY


Hơn 30 năm qua, kể từ Hội nghị Trung ương III khóa XI Đảng cộng sản
Trung Quốc (12/1978), Trung Quốc đã bước vào thời kỳ cải cách mở
cửa và xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Nhờ đó tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Trung Quốc cao, tăng cường sức mạnh tổng hợp của
đất nước, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế quốc tế được nâng
cao.
VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
Ở Trung Quốc cải cách thể chế chính trị nói chung được nhìn nhận là
tiến hành sau cải cách kinh tế một bước. Và điều này được coi là huyết
sách đúng đắn dẫn tới thành công của công cuộc cải cách nói chung.
Nhưng mặt khác cải cách thể chế chính trị ở Trung quốc trong 30 năm
đã diễn ra một cách khó khăn, chậm chạp, ảnh hưởng tới cải cách và
phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình 30 năm đó, cải cách thể chế
chính trị ở Trung Quốc đã trải qua 5 giai đoạn ngắn.
* Giai đoạn thứ nhất: cuối năm 1978 – 1980:
Mặc dù lúc này Đảng Cộng Sản (ĐCS) Trung Quốc chưa đề ra nhiệm vụ
cải cách thể chế chính trị nhưng trên thực tế cải cách chính trị đã được
bắt đầu. Hội nghị TW III khóa XI đã phê phán triệt để chính trị độc tài
trong cách mạng văn hóa và chủ trương dân chủ hóa đời sống chính trị
trong nước để đảm bảo nền dân chủ nhân dân, tăng cường pháp chế
XHCN, chế độ hóa, pháp luật hóa dân chủ, làm cho chế độ và pháp luật
có tính ổn định
Phân tích nguyên nhân dẫn tới bi kịch trong cách mạng văn hóa, Đặng
Tiểu Bình cho rằng: “những sai lầm chúng ta mắc phải trước đây, tất
nhiên có liên quan đến tư tưởng, tác phong của một số nhà lãnh đạo.
Nhưng quan trọng hơn là vấn đề tổ chức, chế độ công tác. Chế độ tổ
chức, chế độ công tác tốt thì người xấu không thể làm bậy. Chế độ


không tốt thì người tốt cũng không làm được việc tốt, thậm chí có thể trở
thành người xấu”.
Do vậy sau khi chuyển sang cải cách, Đặng tiểu Bình đã chủ trương thể
chề hóa, pháp luật hóa nền dân chủ, làm cho những thể chế pháp luật đó
không thể thay đổi do thay đổi người lãnh đạo, không thay đổi do sự
thay đổi quan điểm và sự quan tâm của người lãnh đạo. Có thể nói là
bước mở đẩu tiến tới thiết lập nhà nước pháp quyền ở Trung Quốc. Mặc
dù lúc bấy giờ ĐCS Trung Quốc chưa chính thức đặt vấn đề xây dựng
nhà nước pháp quyền.
Giai đoạn 2: 1980 – 1987 (Đại hội XIII)
Đây là giai đoạn cải cách thể chế kinh tế đoược triển khai một cách toàn
diện và bắt đầu gặp trở ngại từ thể chế chính trị khôngc òn thích hợp. Do
vậy cải cách chính trị càng trở nên cấp thiết. Đại hội cho rằng không cải
cách thể chế chính trị thì khôngt hể cải cách thể chế kinh tế. Hai công
cuộc cải cách này cần thích ứng lẫn nhau, phối hợp nhau và cần coi cải
cách TCCT là một tiêuc chí để đánh giá công cuộc cải cách nói chung đã
đi vào chiều sâu.
Trong bài phát biểu vào tháng 11/1986, Đặng Tiểu Bình cho rằng: “lúc
chúng ta dề ra cải cách la 2 bao gồm cải cách TCCT. Bây giờ cải cách
thể chế kinh tế đã đi trước một bước càng cảm nhận sâu sắc tất yếu của
cải cách thề chế chính trị. Không thể cải cách TCCT thì sẽ không giữ
vững được thành quả cải cách kinh tế Nội dung cải cách TCCT đang
được thảo luận đất nước rộng lớn, tình hình phức tạp, cải cách khộng
dễ dàng, vì vậy phải thận trọng trong quyết sách. Mục đích tiến hành cải
cách TCCT nói chung là khắc phục chủ nghĩa quan liêu, phát triển dân
chủ XHCN phát huy tính tích cực của nhân dân và đơn vị cơ sở. Cần
thông qua cải cách, giải quyết tốt quan hệ giữa pháp trị và nhân trị, giải
quyết tốt quan hệ giữa đảng với chính quyền. Phải giữ vũng sự lãnh đạo
của Đảng, nhưng Đảng phải biết lãnh đạo, Đảng và chính quyền phải
phân biệt rõ”.

Giai đoạn thứ ba: Đại hội XIII (1987) – trước Đại hội XV (1997)
Cuối những năm 80 – đầu những năm 90 biến động chính trị dẫn đến sự
sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu, Liên Xô và vụ trấn áp phong trào sinh
viên trên quảng trường Thiên An Môn mùa hè năm 1989 đã ảnh hưởng
tới tiến trình cách TCCT ở Trung Quốc. Sau sự kiện Thiên An Môn,
Trung quốc chuyển sang 3 năm “chữa trị, chỉnh đốn” (1989 – 1991).
Bấy giờ xuất hiện xu hướng hãm cải cách để giữ vững XHCN. Nhưng
đến ĐH IV đã đề ra nhiệm vụ “Ra sức thúc đẩy cải cách TCCT, làm cho
dân chủ và pháp chế XHCN phát triển mạnh mẽ”.
Giai đoạn thứ tư: ĐH XV (1997) – ĐH XVI (2002).
ĐH XV ĐCS Trung Quốcđánh dấu một bước đột phá trong tiến trình cải
cách TCCT ở Trung Quốc. Bước đột phá đó thể hiện trong ba vấn đề.
Một là đã xác nhận khái niệm “pháp trị” (pháp quyền), chủ trương “quản
lí đất nước bằng luật pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”. Từ
“pháp chế” đến “pháp trị” là một cuộc đột phá lớn, ở Trung Quốc trước
đó người ta vẫn ngần ngại không dám bàn về khái niệm “nhân trị” và
“pháp trị”. Hai là đã xác nhận khái niệm “nhân quyền”, chủ trương “tôn
trọng và bảo vệ nhân quyền”. ở Trung Quốc trước đó người ta cũng né
tránh nói về nhân quyền trong khi phương Tây thường xuyên dùng vấn
đề nhân quyền để công kích và đẩy Trung Quốc vào thế bị động. Thứ ba
là xác định khái niệm dân quyền cho rằng quyền “quyền lực của chúng
ta là do nhân dân giao phó”, và đề ra nhiệm vụ “hoàn thiện cơ chế giám
sát dân chủ”. Sau cách bộ máy hành chính qui mô lớn từ trung ương đến
địa phương, thu được kết quả đáng khả quan, thu được kết quả đáng
khích lệ, nhất là cải cách bộ máy Quốc vụ viện. Tuy nhiên cải cách thể
chế chính trị không chỉ là cải cách bộ máy hành chính, mà nó còn đòi
hỏimột cải cách đồng bộ trên mọi lĩnh vực của TCCT, nhất là mối quan
hệ giữa Đảng lãnh đạo với nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị
Giai đoạn thứ năm: là giai đoạn sau đại hội XVI Đảng cộng sản Trung

Quốc
Đại hộ XVI là đại hội chuyển giao quyền lực từ thế hệ lãnh đạo thứ ba
sang thế hệ lãnh đạo thứ tư của Đảng cộng sản Trung Quốc do ông HỒ
Cẩm Đào làm tổng bí thư, là đại hội đầu tiên của Đảng cộng sản Trung
Quốc trong thế kỉ XXI, đưa cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốctiếp
tục đi vào chiều sâu, nhất là vấn đề xây dựng Đảng, quan hệ giữa Đảng
với quần chúng. Trước đó Trung quốc đã có khái niệm “ văn minh vật
chất”, Đại hội XVI bổ sung thêm khái niệm “ văn minh chính trị” và chủ
trương “ phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn
minh chính trị xã hội chủ nghĩa là mục tiêu quan trọng của công cuộc
xây dựng xã hội toàn diện khá giả”
Trong bối cảnh lịch sử mới, vấn đề xây dựng Đảng nói chung và quan hệ
giữa Đảng với quần chúng nói riêng càng là khâu then chốt trong xây
dựng nền chính trị xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. Đại hội XVI đã
thông qua điều lệ sửa đổi của Đảng, quy định “ Đảng cộng sản Trung
Quốc là đội tiên phong của giai cấp công nhân Trung Quốc, đồng thời là
đội tiên phong của giai cấp công nhân Trung Quốc, đồng thời là đội tiên
phong của nhân dân Trung Quốc và dân tộc Trung Hoa
ĐCS Trung Quốc lấy chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông,
lý luận Đặng Tiểu Bình, và tư tưởng quan trọng ba đại diện làm kim chỉ
nam hành động của mình”. Đại hội XVI đã ra nhiệm vụ cải cách và phát
triển “nền chính trị XHCN đặc sắc Trung quốc”, cụ thể kiên trì và hoàn
thiện chế độ dân chủ XHCN, tăng cường xây dựng pháp chế XHCN, cải
cách và hoàn thiện phương thức lãnh đạo và phương thức cầm quyền của
Đảng, cải cách và hoàn thiện cơ chế quyết định đường lối chính sách,
đưa cải cách thể chế quản lí hành chính vào chiều sâu, đẩy mạnh cải
cách thể chế tư pháp, đi sâu vào cải cách chế độ tổ chức cán bộ, tăng
cường chế tài và giám sát quyền lực, giữ vững ổn định xã hội.
Quán triệt tinh thần của Đại hội XVI, Hội nghị TW IV khóa XVI (năm
2004) đã ra “Nghị quyết của TW ĐCS Trung Quốc về tăng cường xây

dựng năng lực cầm quyền của Đảng”.
Trong mấy năm vừa qua, cải cách thể chế chính trị

×