Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng bệnh chuyên khoa nông nghiệp : BỆNH HẠI CAM QUÍT part 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.83 KB, 6 trang )

®¹i häc cÇn th¬
®¹i häc cÇn th¬ ®¹i häc cÇn th¬
®¹i häc cÇn th¬ -

- khoa n«ng nghiƯp
khoa n«ng nghiƯp khoa n«ng nghiƯp
khoa n«ng nghiƯp


gi¸o tr×nh gi¶ng d¹y trùc tun
§−êng 3/2, Tp. CÇn Th¬. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814
Website: email: ,







PHẦN II




BỆNH HẠI
BỆNH HẠI BỆNH HẠI
BỆNH HẠI


CÂY ĂN TRÁI
CÂY ĂN TRÁICÂY ĂN TRÁI


CÂY ĂN TRÁI




















Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
190
CHƯƠNG X
CHƯƠNG XCHƯƠNG X
CHƯƠNG X









BỆNH HẠI CAM QT
BỆNH HẠI CAM QTBỆNH HẠI CAM QT
BỆNH HẠI CAM QT








LOÉT (
LOÉT (LOÉT (
LOÉT (
Canker)
Canker)Canker)
Canker)





Do vi khuẩn
Xanthomonas campestris
pv.
citri

, tên cũ gọi là
X. citri
(Wasse)
Dowson.)

I. Triệu chứng
I. Triệu chứngI. Triệu chứng
I. Triệu chứng:

Lá, trái, cành điều bò nhiễm, dễ thấy nhất trên lá và trái. Vết bệnh lúc đầu
nhỏ, sủng ướt, màu xanh đậm (xanh tối), sau đó biến thành màu nâu nhạt, mọc nhô
trên mặt lá hay vỏ trái. Kích thước vết bệnh thay đổi theo loại cây, từ 1-2 mm trên
qt, đến 3-5 mm trên cam mật và hơn 10 mm trên cam sành, bưởi. Chung quanh vết
bệnh trên lá có thể có quần màu vàng , lớn nhỏ tùy loại cây.

Thường bệnh chỉ gây hại ở vỏ trái , làm mất thẩm mỹ, chỉ khi nào bò nhiễm
nặng, phần thòt của múi trái có thể bò chai. Cành non thường cũng bò nhiễm nặng, các
đốm nâu sần sùi đóng dầy đặc làm khô chết cành.

II. Đặc điểm phát triển của bệnh
II. Đặc điểm phát triển của bệnhII. Đặc điểm phát triển của bệnh
II. Đặc điểm phát triển của bệnh:

Vi khuẩn có thể xâm nhiễm qua vết thương hay khí khổng ở các bộ phận của
cây.Lá, cành non, trái thường bò nhiễm qua khí khổng. Khi có sương hay mưa làm ướt
vết bệnh, vi khuẩn trong vết bệnh sẽ ứa ra và từ đó gió, nước mưa, côn trùng (sâu vẽ
bùa) sẽ làm lây lan đi. Trong các lá bệnh rơi rụng, vi khuẩn có thể tồn tại đến 6 tháng.
Chính vi khuẩn tồn tại trong các cành nhiễm bệnh vào mùa khô còn tồn tại là nguồn
bệnh để lây lan quan trọng.


III. Biện pháp phòng trò
III. Biện pháp phòng tròIII. Biện pháp phòng trò
III. Biện pháp phòng trò:

- Cắt bỏ các cành lá bệnh, vệ sinh nghiêm ngặt kể cả quần áo của công nhân
làm việc trong vườn.

- Kiểm tra nghiêm khắc các giống cây nhập từ các nơi, các nước có bệnh này.
Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
191

- Cắt tỉa bỏ cành lá bệnh trong mùa khô trước khi tưới cho ra hoa.

- Phun thuốc gốc đồng như Copper Zinc, Kasuran, hỗn hợp thanh phàn vôi ở giai
đoạn cây chờ đâm tược ra hoa và sau đó khi 2/3 hoa đã rụng cánh và tiếp tục phun
đònh kỳ 2 tuần/lần cho đến khi trái chín.


BỆNH THỐI GỐC, CHẢY MỦ (Foot rot, Gummosis)
BỆNH THỐI GỐC, CHẢY MỦ (Foot rot, Gummosis)BỆNH THỐI GỐC, CHẢY MỦ (Foot rot, Gummosis)
BỆNH THỐI GỐC, CHẢY MỦ (Foot rot, Gummosis)

Do nhiều loại nấm gây ra, như:

-
Phytophthora nicotianae
var.
parasitica
.
-

P. citrophthora
(Sm. - Sm.) Leonian.
-
P. hibernalis
Carme.
-
P. syringae
Kleb.
-
Botryodiplodia theobromae
Pat.

I.Triệu chứng
I.Triệu chứngI.Triệu chứng
I.Triệu chứng:

Gồm nhiều dạng triệu chứng như: thối vỏ thân cây ở gốc, kể cả các rễ cạn
bên trên, chảy mủ hôi.

Vỏ cây gần gốc lúc đầu bò sũng nước, sau đó khô nứt dọc theo thân và bong ra
làm vỏ cây bò thối nâu thành những vùng bất dạng. Bệnh có thể phát triển nhanh lên
ngọn thân hay phát triển vòng quanh thân chính và rễ cái. Cây bệnh cũng có thể thấy
ít rễ mảnh, rễ ngắn, vỏ rễ thối và rất dễ tuộc ra khỏi rễ, nhất là ở các rễ con.

Triệu chứng trên lá biểu hiện mức độ nghiêm trọng của bệnh trên thân hay
trên cổ rễ. Lá bò vàng, nhất là dọc theo các gân chánh do bò thiếu dinh dưỡng, sau đó
các cành tược và nhánh lớn bò chết làm cho cây bệnh có vỏ tơi tả trên đó phát triển
nhiều tược non mềm.

Bệnh cũng làm thối trái, thường chỉ một bên trái bò thối, vùng thối hơi tròn, có

màu nâu tối, sau đó lan rộng ra khắp trái, trái thối phát mùi chua. Nếu không khí khô,
trái thối sẽ bò thối khô, nếu không khí ẩm, khuẩn ty nấm màu trắng sẽ phát triển dày
đặc trên vùng bệnh và sau đó bò tạp nhiễm làm cho trái bò thối hoàn toàn. Từ trái
bệnh, nấm sẽ lây lan sang trái mạnh do tiếp xúc.

II.Đặc điểm phát triển của bệnh
II.Đặc điểm phát triển của bệnhII.Đặc điểm phát triển của bệnh
II.Đặc điểm phát triển của bệnh:
Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
192

Nấm nhiễm vào gốc cây chủ yếu qua vết thương, vết thương mới dễ bò
nhiễm hơn vết thương củ. Độ ph hơi thấp rất thích hợp cho nấm (ph = 6,0-6,5). Đất
úng nước hay thừa ẩm làm cho bệnh phát triển mạnh hơn vì ở đất thừa nước sẽ bò
thiếu oxy nên sự phát triển của những rễ mạnh để bù đắp bò chậm nên cây không
phục hồi được. Nhiệt độ không khí cũng có sự ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm
gây bệnh là
P. citrophthora
, trong không khí ở các vùng nóng thường là do nấm
P.
nicotianae var. parasitica (30
o
C), ở các vùng lạnh (20
o
C) thường là do nấm P.
syringae

P. hibernalis
.


Nước cũng rất cần thiết cho sự sinh sản động bào tử của nấm. Động bào tử lây
lan chủ yếu do gió và giọt nước mưa tung toé.

III.Biện pháp phòng trò
III.Biện pháp phòng tròIII.Biện pháp phòng trò
III.Biện pháp phòng trò:

- Dùng gốc tháp kháng bệnh, như cam chua.

- Chọn đất thoát nước tốt để trồng.

- Khử đất trước khi đặt cây bằng một trong các loại thuốc sau: Vapam, Methyl
Bromide, Cloropicrin, hoặc bằng các hóa chất khác.

- Không trồng quá dày, không tháp mầm vào gốc tháp quá thấp, tránh đặt sâu
khi trồng.

- Không tủ cành khô, cỏ dại, rác vào gốc cây.

- Trong quá trình chăm sóc, tránh gây thương tích ở gốc thân, bộ rễ.

- Không tưới quá đẩm quanh gốc, tránh là lèn đất quanh gốc.

- Cạo bỏ phần vỏ bệnh, bôi vào gổ bằng dung dòch KMNO4 (Permanganate
kalium - thuốc tím) 1% hay phết vào chỗ cạo bằng Captafol hay Captan (6
gram/100ml nước) hay bằng các thuốc gốc đồng như Copper Zinc, Copper B

- Cắt tỉa bớt cành nhánh để tạo thoáng khí, tránh để cành trái chạm đất.

- Phun lá bằng Metalaxyl ở nồng độ 2%. (trong Ridomyl có chứa Metalaxyl)

hay bằng Fosetyl alumium ở nồng độ 4,8%. .

Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
193
- Tránh giữ trái quá lâu trong các bội chứa vì bệnh lây rất nhanh qua tiếp xúc
giữa các trái.


GHẺ NHÁM (Scab)
GHẺ NHÁM (Scab)GHẺ NHÁM (Scab)
GHẺ NHÁM (Scab)


Do nấm
Sphaeceloma fawcettii
Jenkins, còn có tên là
Elsinoe fawcettii
Bitame.
- Jenkins.

I.Triệu chứng
I.Triệu chứngI.Triệu chứng
I.Triệu chứng:

Vết bệnh thường thấy ở mặt dưới lá, vết nhỏ, tròn, nhô, có màu nâu nhạt. Lá
bệnh thường bò biến dạng, xoắn. Cành non, trái cũng có vết bệnh tương tự, nhưng
các vết thường nối thành mảng lớn nhỏ, bất dạng. Thường các lá, trái, cành còn non
rất dễ bò nhiễm bệnh. Cây con bò nhiễm nặng có thể bò lùn.

II. Đặc điểm phát triển của bệnh

II. Đặc điểm phát triển của bệnhII. Đặc điểm phát triển của bệnh
II. Đặc điểm phát triển của bệnh:

Nấm gây bệnh lưu tồn qua mùa khô chủ yếu trên các lá và cành non bò nhiễm
bệnh, từ đây sẽ là nguồn gây bệnh trong mùa mưa. Nếu đủ ẩm và nhiệt độ thích
hợp (20-30
o
C
), chỉ trong vòng 24 giờ, bào tử được phóng thích và xâm nhiễm xong.
Bào tử lây lan chủ yếu do gió, mưa, sương và côn trùng. Lá và trái còn rất non thì rất
dễ nhiễm bệnh, ngay cả khi hoa vừa rụng cánh.

III. Biện pháp phòng trò
III. Biện pháp phòng tròIII. Biện pháp phòng trò
III. Biện pháp phòng trò:

- Cắt bỏ, đốt các cành, lá, trái bệnh.

- Phun thuốc ngừa trò bệnh như Benomyl hay các thuốc gốc đồng (Copper
Zinc, Copper B, Bordeaux ), đònh kỳ 15 ngày/lần ở cuối mùa khô, trước khi ra lá
tược mới, khi hoa vừa rụng cánh, trước khi trái thành hình.








Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa

194
ĐỐM ĐEN TRÁI (Black spot)
ĐỐM ĐEN TRÁI (Black spot)ĐỐM ĐEN TRÁI (Black spot)
ĐỐM ĐEN TRÁI (Black spot):

Do nấm
Phoma citricarpa
i Mc Alp. , còn gọi là :
Guignardia citricarpa
Kicly.

I.Triệu chứng
I.Triệu chứngI.Triệu chứng
I.Triệu chứng:

Ít thấy trên lá, trên trái đốm bệnh tròn, khoảng 2-3 mm, lõm vào vỏ trái, viền
đốm màu nâu, tâm màu xám trắng thường có các ổ nấm như đầu kim, màu đen trên
đó.

II.Đặc điểm phát triển của bệnh
II.Đặc điểm phát triển của bệnhII.Đặc điểm phát triển của bệnh
II.Đặc điểm phát triển của bệnh:

Thường trái bệnh dưới bốn tháng tuổi, trên cây những trái hướng ra nắng
thường bò trước. Bào tử nấm lây lan chủ yếu nhờ nước.

III.Biện pháp phòng trò
III.Biện pháp phòng tròIII.Biện pháp phòng trò
III.Biện pháp phòng trò:


- Quét dọn, loại bỏ lá, trái bò bệnh trong vườn.

- Phun Benomyl hay Mancozeb có thể pha thêm chất dính.


BỆNH NẤM HỒNG (Pink disease)
BỆNH NẤM HỒNG (Pink disease)BỆNH NẤM HỒNG (Pink disease)
BỆNH NẤM HỒNG (Pink disease):

Do nấm
Corticium salmonicolor
Berk - Br.

I.Triệu chứng
I.Triệu chứngI.Triệu chứng
I.Triệu chứng:

Đầu tiên trên mặt vỏ cây có những sợi khuẩn ty nấm trắng bò lan tạo thành
những mảng màu hồng trên vỏ cây. Đôi khi không thấy mảng màu hồng mà chỉ thấy
các gai hồng phát triển từ các vết nứt trên vỏ thân hay nhánh. Nhánh bệnh sẽ bò khô
chết.

II.Đặc điểm phát triển của bệnh
II.Đặc điểm phát triển của bệnhII.Đặc điểm phát triển của bệnh
II.Đặc điểm phát triển của bệnh:

Thường sau các trận mưa, đảm bào tử nấm được phóng thích rất nhiều và sẽ
lây lan theo gió. Đảm bào tử nấm có thể nẩy mầm ở nhiệt độ từ 18-32

o

C. Ẩm độ
không khí cao, trời âm u, mưa là những điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển.
Bệnh phát triển nặng trên những tàn lá rậm rạp và che khuất nhau.

×