Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: CHIM. pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.63 KB, 4 trang )


Đề bài: CHIM.
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK t 102,102.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III.Các hoạt động dạy học:
Ti
ến

tr
ình

dạy học
Ho
ạt

đ
ộng

c
ủa

gi
áo

vi
ê
n



Ho
ạt

đ
ộng

c
ủa

GV

A.
Bài c
ũ

(5 phút)




B.Bài mới
HĐ 1:
Quan sát và
thảo luận
(14 phút)





-
C
á
.

-Gv nêu câu hỏi:
+Nêu đặc điểm của cá ?
+Nêu ích lợi của cá ?
+Cần làm gì để bảo vệ cá ?
-Nhận xét.
-GT bài.
-Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ
phận cơ thể của các con chim được
quan sát.
-Tiến hành:
-Bước1: Gv yêu cầu hs quan sát các
hình trong SGK t 102,103 , thảo luận
nhóm đôi theo gợi ý:
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài


-3 hs trả lời.









-Thảo luận theo
nhóm đôi.





























c
ủa

c
á
c lo
ài

chim

?

+Bạn có nhận xét gì về độ lớn của
chúng ?

+Loài chim nào biết bay ?

+Loài chim nào biết bơi ?
+Loài chim nào chạy nhanh ?
+Loài chim nào biết hót ?
+Loài chim nào bắy chước được tiếng
người ?
+Bên ngoài cơ thể của chim thường có
gì để bảo vệ ?
+Bên trong cơ thể của chúng có xương
sống không ?
+Mỏ củachúng có gì đặc biệt ?

+Nêu đặc điểm giống nhau và khác
nhau của những loài chim có trong

hình ?





Bước2: Cả lớp làm việc:

-Khác nhau: to như
đà điểu, nhỏ như
chim sẻ…
-Đại bàng, én,
chiền chiện…
-Ngỗng, vịt…
-Đà điểu.
-Sơn ca, hoạ mi.
-Vẹt, sáo,yểng.

-Lông vũ.

-Có xương sống.

-Cứng để mổ thức
ăn.
-Giống : có lông
vũ, có xương sống,
mỏ cứng, có 2
chân, 2 cánh.
-Khác: về hình.
dạng, kích thước,

đặc điểm: biết bơi,
biết bay, biết hót,
đưa thư…








HĐ 2:
Thảo luận
nhóm
(10-12 phút)














-

Đ
ại

di
ện

c
á
c nh
óm

tr
ình

b
ày
, m
ỗi

nhóm giới thiệu về 1 loài chim.


-Gv nhận xét, bổ sung.
-Kết luận: Chim là động vật có xương
sống, tất cả các loài chim đều có lông
vũ, có mỏ, 2 cánh và 2 chân.
-Mục tiêu: Giải thích được tại sao
không nên săn bắt chim, phá tổ chim.
-Tiến hành:
-Bước1: Làm việc theo nhóm 4.

-Các nhóm quan sát tranh sưu tầm (
Nếu không có thì dựa vào tranh ởSGK)

-Gv gợi ý:
-Phân biệt các loài chim theo nhóm:
+Nhóm biết bay.
+Nhóm biết bơi.
+Nhóm có giọng hót hay.
-Bước2: Các nhóm trưng bày bộ sưu
tập của nhóm mình trước lớp, cử đại
diện thuyết minh.


Kết luận: Có nhiều loài chim hót rất
hay làm cho con người mê say về

-Đại diện các nhóm
trình bày.
-Nhóm bạn nhận
xét, bổ sung.

-Hs lắng nghe.





-Làm việc theo
nhóm.



-Phân biệt các loài
chim.


-Các nhóm trưng
bày bộ sưu tập,
thuyết minh.
-Cả lớp chú ý lắng
nghe bạn trình bày.






HĐ 3:
Trò chơi
Bắt chước
giọng hót
của các loài
chim
(6-7 phút)




Nhận xét -
dặn dò
( 2 phút)

gi
ọng

h
ó
t c
ủa

ch
úng
, chim c
òn

b
ắt

s
â
u
để bảo vệ mùa màng, chim còn được sử
dụng để đưa thư ( bồ câu ), chúng ta
không nên săn bắt chim, không được
phá tổ chim mà phải bảo vệ các loài
chim.
-Gv nêu cách chơi.
-Mỗi nhóm cử 2 em.
-Tiến hành:Các em bắt chước tiếng
kêu, tiếng hót của các loài chim như:
gà, vịt, sáo, khướu, sơn ca, tu hú…
-Các bạn còn lại làm giám khảo chấm

xem ai bắt chước giống nhất hoặc cả
nhóm cử 1 bạn bắt chước tiếng hót của
một loài chim nào đó. Cả lớp nghe và
đoán đó là tiếng hót của loài chim nào.
-Gv nhận xét, tuyên dương hs.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài sau: Thú ( Sưu tầm tranh
ảnh về các loại thú nhà ).








-Các nhóm thể hiện
tài năng của mình.

-Cả lớp nhận xét.









×