Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập cơ khí tại công ty cổ phần dệt vải phong phú pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 32 trang )

BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP































TP.HỒ CHÍ MINH ngày tháng 7 năm 2011
Ký tên
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
1
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

















TP.HỒ CHÍ MINH ngày tháng 7 năm 2011
Ký tên
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
2
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
LỜI CẢM ƠN

Kính gửi ban lãnh đạo cùng đội ngũ cán bộ ,công nhân viên của CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ
Nhờ sự chấp thuận của các cấp lãnh đạo của CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI
PHONG PHÚ .Và sự gới thiệu của ban giám hiệu nhà trường CAO ĐẲNG CÔNG
THƯƠNG, mà em đã về thực tập tại quý công ty trong thời gian vừa qua
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty em đã được ban lãnh đạo và cán bộ công
nhân viên ở đây tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tìm hiểu đi sâu vào thực tế
sản xuất nhằm mở rộng thêm kiến thức chuyên môn và hoàn thành tốt bài báo cáo của
mình .Từ đó, em rút ra thêm kinh nghiệm cho bản thân khi bước vào một môi trường mới.
Với tấm lòng biết ơn của mình, em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo và cán
bộ công nhân viên trong công ty đã hướng dẫn tận tình cho em.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô đã dạy dỗ ân cần cho
em trong suốt hai năm qua để em có được những kiến thức như ngày hôm nay.

SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
3
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
LỜI NÓI ĐẦU
Từ ngàn xưa, con người đã biết dùng xơ sợi thực vật để làm ra vải nhằm phục vụ
cho nhu cầu cuộc sống. Do đó mà ngành dệt đã ra đời và sớm tham gia vào quá trình sản
xuất của con người.
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển, trong đó nền kinh tế công nghiệp chiếm
một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, nhất là ngành công nghiệp nhẹ, trong đó có
ngành dệt .Vì hiện nay, khi mức sống con người được nâng cao thì nhu cầu về “ăn ngon
mặc đẹp” là rất cần thiết .Yêu cầu của họ đối với vải là rất cao : vừa đẹp về kiểu cách vừa
phải bền về chất lượng (như vải có độ bền màu cao, lỗi vải ít) để đáp ứng được nhu cầu đó
của con người thì đòi hỏi các công ty dệt không ngừng cải tiến về kỷ thuật và công nghệ từ
khâu chuẩn bị đến khâu hoàn tất ra sao, để có sự thay đổi hợp lý.
Nắm bắt được trào lưu đó ,công ty cổ phần dệt vải PHONG PHÚ đã không ngừng
thay đổi dây chuyền công nghệ của mình ,nhằm cạnh tranh trên thị trường nội địa và thị

trường thế gới.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
4
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
M C L CỤ Ụ
PHẦN I:GIỚI THIỆU CÔNG TY
I.GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ
1:Sơ lược về CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ
 Tên công ty :CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ
 Tên tiếng anh: PHONG PHU FABARIC JOINT STOCK COMPANY
 Tên viết tắt: PPF JSC
 Địa chỉ :trụ sở chính tại 48,phường Tăng Nhơn Phú B –Q9-TP HCM
 Điện thoại :(84-8) 3728 1890
 fax: ( 84-8) 3728 1893
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
5
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
 Email:phongtonghop@detvai ppf.com
 westsite: www.detvaippf.com
 Lĩnh vực hoạt động :sản xuất xuất khẩu sản phẩm may mặc
 Doanh thu :40 triệu USD/năm
 Tổng lao động 350 người
 Đã đạt chứng chỉ ISO 14001: 2004 về môi trường
2:Nhân sự công ty:
a.Nhân sự cao cấp:
1:ÔNG ĐẶNG VŨ HÙNG: CHỦ TỊCH HĐQT
2:BÀ BÙI THỊ THU: ỦY VIÊN HĐQT
3:BÀ PHAN KIM HẰNG: ỦY VIÊN HĐQT
4:ÔNG TẠ CẨM HÙNG: ỦY VIÊN HĐQT
5:ÔNG TRẦN NGỌC NGA: ỦY VIÊN HĐQT


b: Ban kiểm soát:
1;BÀ ĐỖ THI NGỌC ÁNH: Trưởng ban kiểm soát
2:BÀ TRẦN THỊ LAN: Thành viên ban kiểm soát
3:ÔNG: NGUYỄN VĂN THẢO: Thành viên ban kiểm soát
c:Ban điều hành:
1:ÔNG:TẠ CẨM HÙNG: Tổng giám đốc công ty
2:ÔNG: LẠI ĐỨC NINH: Phó tổng giám đốc công ty
3:BÀ:CHIÊM YẾN NHI: Kế toán Trưởng
2:Cơ cấu lao động
STT Phân loai trình độ Số lượng
Tỷ lệ
1 Đại Học Cao Đẳng
47
12,6%
2
Trung Học
64 17,2%
3 Lao động khác 261 70,2%
Tổng 372 100%
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
6
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
II: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
7
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
8
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả

PHẦN II:CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY DỆT TOYOTA
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
9
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÁY DỆT TOYOTA
Nước sản xuất: Nhật Bản.
Loại máy dệt: Khí Nén.
Số động cơ: 3 cái.
- Động cơ chính có công suất 5HP, dòng điện tiêu thụ 380V, 50-60 Hz.
- Động cơ tở sợi có công suất 350W dòng điện tiêu thụ theo tốc độ tở sợi, 50
– 60 Hz.
- Động cơ bơm dầu nâng go, hạ go trong bộ điều go( khi máy đang làm việc
mà có sự cố dừng nó tự động bơm dầu vào ống thủy lực nâng go lên và
trong đầu dobby cam điều go không tiếp xúc với con lăn của đòn bẩy điều
go, lúc này các go điều được nâng lên như nhau cho thợ dệt thao tác dễ
dàng. Khi máy bắt đầu khởi động động cơ tự động hạ go xuống và con lăn
trở về vị trí tiếp xúc vời cam điều go và máy hoạt động. Trong khi thời gian
máy dừng chúng ta có thể điều khiển động cơ này ở trên màn hình cho bơm
dầu hay xả dầu ra khỏi ống bơm thủy lực), công suất tiêu thụ 350W, dòng
điện tiêu thụ 220 – 240 V, 50 – 60 Hz.
o Số khung go tối đa: 8 khung.
o Khổ rộng mắc máy: 1,9 m( max).
o Tốc độ máy( trục chính): 720 v/p.
o Cơ cấu mở miệng vải: dobby cơ( cam), tạo biên xù.
o Số sợi màu dệt được: 2 sợi.
o Đường kính lõi: d = 18.5 cm.
o Đường kính lá sen: d = 100 cm.
o Loại sợi sử dụng: Tất cả các loại sợi.
Máy dệt Toyota được công ty Phong Phú nhập về từ năm 1999 với số lượng 16
máy và đầu tư hệ thống đồng bộ gồm máy cung cấp khí nén và thiết bị phục vụ cho hoạt

động của máy dệt Toyota và các thiết bị khác, năm 2001 nhập tiếp 8 máy và đến năm 2002
nhập thêm 24 máy nữa, hiện nay nhà máy dệt vải có tổng cộng 48 máy.
1) Ưu điểm:
- Máy dệt Toyota là loại máy dệt hiện đại có tốc độ rất cao 720 v/p, năng suất và hiệu
suất lao động rất cao, có thể giải quyết những mặt hàng lớn trong thời gian ngắn.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
10
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
- Vận hành dễ dàng, đặt biệt khi cài đặt thông số cho mặt hàng chúng ta cài trực tiếp
trên màn hình cảm ứng nhiệt của máy, từ tốc độ máy đến chiều dài vải chúng ta cần
… chỉ trừ khi thay đổi kiểu dệt thì ta mới thay đổi cam cho chính xác là được. Máy
dệt Toyota thay đổi mặt hàng nhanh.
- Cách mắc go đơn giản( thường là mắc liên tiếp hay mắc theo kiểu mắc go trên máy
tay kéo cũ, nếu Rappo kiểu dệt nhỏ thua hoặc bằng 3).
- Dệt được tất cả các loại sợi.
- Các chuyển động của từng bộ phận của máy điều được chuyển tín hiệu điện từ đến
bộ vi xử lý trung tâm.
- Bộ vi xử lý đa năng kiểm soát tất cả các chuyển động làm việc của máy một cách
hoàn hảo chính xác, hiệu quả.
- Thiết bị báo đứt sợi dọc, sợi ngang chính xác giúp máy dừng một cách nhanh chóng
tránh lỗi trên vải.
- Thiết bị báo dừng an toàn cho người lao động khi đang vận hành máy như: nếu
đang thao tác trước máy thì máy sẽ không hoạt động nếu khởi động máy hay nắp
máy chưa đóng an toàn.
- Ngoài ra, sự sáng tạo của cán bộ công nhân viên của công ty đã chế ra bộ cuốn
ngoài nên cuộn vải rất lớn. Vì vậy, phế phẩm dệt ít, năng suất lao động tăng lên
đáng kể nhờ rút ngăn thời gian thay trục dệt và ít phải nối trục hơn.
2) Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu rất lớn do máy móc rất đắt, hệ thống khí gió nén kèm theo
giá thành cũng rất cao, yêu cầu công nhân bảo trì phải có tay nghề cao, thiết bị thay

thế động bộ giá thành cao, phải nhập từ Nhật Bản là nơi sản xuất ra máy dệt.
- Hoạt động của máy còn nhiều tiềng ồn đặt biệt nhất là khi sử dụng khí gió nén thổi
làm cho bụi rất nhiều nên ảnh hưởng rất lớn đến thiết bị và sức khỏe người lao
động
- Chỉ dệt được những kiểu dệt đơn giản không dệt được những kiểu dệt phức tạp, các
kiểu tạo sợi dọc, carô bằng hiệu ứng kiểu dệt.
- Số khung go ít, do đó khi dệt vải có mật độ sợi dọc cao thì mật độ phân bố dây go
lớn dể gây đứt sợi dọc.
- Số sợi màu ngang dệt được bị hạn chế( 2 loại).
3) Quá trình hình thành vải trên máy dệt Toyota:
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
11
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Hình 1 - 1
Trong đó:
1) Trục sởi
2) Sợi dọc.
3) Xà sau.
4) Xà cảm ứng.
5) Lamen.
6) Dây go.
7) Lược.
8) Ba tăng.
9) Trục nhám ( trục cuốn vải).
10) Trục vải.
Mô tả quá trình hình thành vải trên máy dệt Toyota:
- Sợi dọc được trục sởi tở ra đi qua xà sau, xà cảm ứng và được luồng qua lamen,
go,lược
- Sợi ngang từ cuộn sợi được đầu cấp quấn vào và được vòi khí nén đưa qua miệng
vải. Tiếp theo ba tăng ( lược) dập sợi ngang vào miệng vải. Vải được hình thành sẽ

do trục cuốn cuốn đi. Quá trình cứ lặp đi lặp lại như vậy. Và sau cùng vải được
cuộn vào trục vải.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
12
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Ở nhà máy dệt Phong Phú do sự sáng tạo của cán bộ công viên của công ty đã chế
ra bộ cuốn ngoài và vải dệt ra không cuộn vào trục vải của máy mà cuốn vào trục cuốn
ngoài.
4) Sơ đồ truyền động máy dệt Toyota.
Hình 2 - 1
(Chi tiết A)
Trong đó:
1) Động cơ chính máy dệt.
2) Bộ truyền đai thang trơn.
3) Bộ đếm xác định góc điện tử trung tâm( ứng với góc quay khuỷu trục
chính).
4) Bộ truyền đai răng.
5) Cam điều go.
6) Trục lệch tâm điều hòa sức căng sợi dây.
7) Trục chính.
8) Bộ truyền đai răng
9) Trục vít truyền động cuốn vải.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
13
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
10) khủy truyền động ba tăng.
- A: Chi tiết máy.
Z1, Z2, Z3, Z4, Z5, Z6, Z7, Z8 là các bánh răng thẳng, Z8 bánh răng của bộ cuốn biên
Leno…
Nguyên lý truyền động

Máy dệt Toyota có phanh( thắng) hãm dừng nằm ngay trong động cơ chính dưới áp
lực của roto hút stato như vai trò của một nam châm điện. Khi máy dệt bắt đầu hoạt động
thì lực hút này mất đi thế vào là lực quay roto và khi máy có sự cố dừng lại thì nam châm
này sẽ hoạt động hãm máy dừng rất nhanh.
Động cơ chính máy dệt dùng điện thế 380 V công suất 5HP nên khi khởi động có
động năng rất lớn. Động cơ khởi động đồng thời truyền động cho trục ngay chứ không có
bộ ly hợp và bánh đà lớn như một số máy dệt khác. Trục chính quay truyền động cho các
cơ cấu ba tăng đánh miệng vải, cơ cấu cuốn vải, điều go, trục lệch điều hòa sức căng sợi
dọc và cơ cấu cuốn biên Leno.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
14
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
CHƯƠNG II: CƠ CẤU ĐƯA SỢI NGANG MÁY DỆT TOYOTA.
Máy dệt Toyota đưa sợi ngang bằng khí nén. Khác với các loại máy dệt khác hoạt
động của cơ cấu này là một hệ thống gồm nhiều kết cấu khác nhau, tạm thời chia ra như
sau:
- Máy cấp khí nén: với một áp lực khí đủ cung cấp cho tất cả các máy dệt trong nhà
máy.
- Hệ thống ống dẫn khí: phải bảo đảm an toàn, kín không thất thoát, rò rỉ.
- Hệ thống các van, các bảng phân phối khí: cho các vòi phun và các bộ phận khác
được điều khiển bằng điện tử hay cơ học.
- Các loại vòi phun đưa sợi ngang qua khổ vải.
1:Nhiệm vụ của cơ cấu đưa sợi ngang.
Mục đích của máy dệt vải là đưa sợi ngang vào đang sợi dọc tạo thành vải trước khi
quấn vào trục vải và đưa sang xử lý hoàn tất. Nhiệm vụ này do bộ phận đưa sợi ngang của
máy dệt đảm nhiệm. Muốn vậy bộ phận đưa sợi ngang phải cấp một động năng hay vật dẫn
đường cho sợi ngang bay qua miệng vải trên máy dệt. Ngoài ra, khi đưa ngang qua miệng
vải thì vì vẫn chưa tạo thành vải xong nên bộ phận khác của máy dệt là ba tăng sẽ đánh
chặt sợi ngang vừa được đặt vào miệng vải. Chu trình cứ lặp đi lặp lại và vải được trục vải
cuốn đi.

a) Yêu cầu.
Sợi ngang phải đủ chiều dài nằm trong miệng vải, phải đủ độ căn không bị co dún
đặt biệt là sợi thun. Sợi ngang nằm sau khi đưa qua miệng vải được đánh chặt vào đạt được
mật độ, đúng kiểu dệt thiết kế.\
2:Sơ đồ cấp khí của máy dệt Toyota.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
15
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Sơ đồ cấp khí của máy dệt Toyota.
a. Nguồn khí nén chính:
Được máy khí nén cấp theo hệ thống ống dẫn được đi chìm dưới nền nhà xưởng
cấp đến từng máy dệt. Nguồn khí này có áp lực rất lớn khoảng 10 – 12 kg/cm
2
.
Khi nguồn khí này đến bảng điều phối khí của từng máy, nó sẽ cấp cho các bộ
phận máy đó làm việc.
b. Bảng điều phối khí nén:
i. Cấu tạo: gồm nhiều ống dẫn khí và các bộ phận điều tiết khí nén.
Nhìn bên ngoài là các nút điều chỉnh áp lực khí cấp cho các van khí
hay các bộ phận làm việc bằng gió nén.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
NGUỒN KHÍ NÉN
BẢNG ĐIỀU PHỐI, ĐIỀU
CHỈNH SỨC KHÍ NÉN.
THÙNG
CHỨA
SỐ 5
Các van
khí vòi
phu đầu.

Các nguồn:
Gió nhẹ cấp
duy trì trong
các vòi phun
chính, vòi tiếp
sức, đầu cấp.
Các van: kéo
cắt TAPO, rulo
TAPO. Kéo cắt
sợi ngang biên
trái. TAPO( bộ
phận thu sợi
ngang khi đứt
trên vòi phun
chính).
Các vòi
phun phụ
cuối
Các van khí
số:3, 6
THÙNG
CHỨA SỐ
4
Vòi phun
chính
VAN KHÍ
VÒI PHUN
CHÍNH
16
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả

Bảng điều chỉnh và đo áp lực khí cho các bộ phận.
Hình 1 -4
Trong đó:
M1 – nút điều chỉnh áp lực gió, áp lực gió duy trì trong vòi phun chính số 1.
M2 – nút điều chỉnh áp lực gió, áp lực gió duy trì trong vòi phun chính số 2.
Mb – nút điều chỉnh áp lực gió để không cho sợi ngang bay ra khỏi vòi phun chính.
BL – nút điều chỉnh áp lực gió vòi thổi TAPO.
C – nút điều chỉnh áp lực gió kéo cắt TAPO.
Cu – nút điều chỉnh áp lực gió khi kéo cắt TAPO.
Su – nút điều chỉnh hút của TAPO.
N1 – nút điều chỉnh áp lực gió ép rulo của TAPO.
Pu – nút điều chỉnh áp lực gió để luông sợi ngang qua các vòi phun chính và tadem( vòi
tiếp sức gần đầu cấp).
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
17
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
( TAPO là bộ phận thu hồi sợi ngang đứt phía trên trái máy dệt, nó nằm ở trên vòi phun
chính, khi có sợi ngang đứt thì vòi thổi ở dưới vòi phun chính sẽ làm việc thổi sợi này vào
TAPO, vì vậy sợi ngang không nằm lưng chừng trong miệng vải gây lỗi).
ii. Công dụng:
Bảng điều phối rất quan trọng trong máy dệt, nó quyết định chất
lượng vải khi điều chỉnh sức gió – nếu gió yếu sẽ làm sợi ngang không bay
qua được miệng vải làm lỗi vải, gió mạnh làm cho sợi ngang quá căng sẽ
đạt yêu cầu đặt ra…Phân phối khí gió nén cho các vòi phụ, vòi chính và các
bộ phận khác của máy cần gió nén ở những áp lực khác nhau.
3:Vòi phun chính máy dệt Toyota.
c. Cấu tạo:
Hình 2 –
4
Trong đó:

1) Giá gắn lược.
2) Vòi phun chính.
3) Khe lược.
4) Nắp 5)lược.
4:Sơ đồ vị trí, cấu tạo kéo cắt sợi ngang và TAPO.
d. Cấu tạo:
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
18
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Hình 7 – 4
Trong đó:
1) Vòi phun chính. 4) Vòi thổi sợi đứt TAPO.
2) Lược. 5) Ống thu sợi đứt.
3) Kéo cắt sợi ngang. 6) Rulo TAPO.
e. Công dụng và nguyên lý hoạt động:
i. Kéo cắt sợi ngang: Máy dệt khí Toyota có cấu tạo phần đầu cấp đo
chiều dài sợi ngang rất chuẩn theo chúng ta chỉnh máy nên chiều dài
này khi máy hoạt động là cố định. Vì vậy, máy chỉ cần một kéo cắt
sợi ngang khi máy hoạt động ở phía bên trái máy. Kéo này cứ sau
khi máy đưa được sợi ngang qua miệng vải góc máy thích hợp thì
nhờ áp lực khí nén làm quay trục kéo và kéo cắt được sợi ngang.
Thời điểm trục kéo bắt đầu quay vào khoảng 18 – 200 độ thì đừng,
sau đó là một chu kỳ khác của máy dệt kéo lại làm việc lặp lại. Vì
máy có cấu tạo như vậy nên phần Leno chỉ cần một bên có kéo cắt,
hao phí thấp.
ii. TAPO: Khi máy dệt có sự cố nào đó mà phải tự dừng lại, thì phần
sợi ngang đang nằm trong miệng vải, phần sợi này không dài suốt
biên vải thì thợ dệt có thể mở phần TAPO làm việc( khi đó thợ dệt
phải nhấp máy để góc máy sao cho các bộ phận của TAPO nằm giữa
vòi phun chính và có thể vòi thổi TAPO thổi được sợi ngang trước

vòi phun chính vào ống dẫn của TAPO). Vòi thổi TAPO sẽ thổi
phần sợi trên vào ống dẫn sang rulo cuốn đi. Khi cuốn đến chiều dài
cần thiết thợ dệt có thể điều chỉnh cho kéo cắt TAPO đặt sau ống
dẫn trên vòi thổi( không thể hiện trên hình) làm việc và sợi ngang bị
cắt ngay đầu vòi phun chính. Sau đó, thợ dệt chỉnh sửa công nghệ và
cho máy hoạt động trở lại.
5:Sơ đồ bố trí vòi phun phụ máy dệt Toyota.
f. Cấu tạo:
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
19
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Hình 8 – 4
Trong đó:
1) Vòi phun chính.
2) Khe dẫn hướng sợi ngang.
3) Vòi phun phụ.
Vòi phụ là các ống phun khí rỗng được cấp khi từ thùng số 5( những vòi ở phía đầu
vòi chính) và từ thùng số 4( những vòi gần biên trái), trên đầu vòi có lỗ thông gió đẩy sợi
ngang đi vuông góc với thân vòi( song song với khe dẫn sợi ngang trên lược). Thân vòi có
mặt cắt ngang là hình Elip dẹt, nằm trong một khe trượt được cố định bằng con ốc xiết chặt
lại( khi điều cỉnh hướng phun và vị trí vòi phụ ta điều chỉnh nới ốc này rồi dùng thiết bị
cân chỉnh của máy để chỉnh, nếu thay đổi vòi phụ trên ba tăng thì ta cần kết hợp cả bu lông
vít gắn giá vòi với ba tăng để hiệu chỉnh). Trên hình vẽ ta thấy được là tiết diện nhỏ của
vòi phụ( bán kính nhỏ của Elip) còn tiết diện lớn thì cần nhìn theo hướng vuông góc có
nghĩa là ta phải nhìn theo hướng khe lược dẫn sợi ngang trên lược. Các vòi phụ được chia
thành nhiều nhóm mỗi nhóm gắn liền với một van khí. Tùy theo tốc độ của máy dệt mà các
van này mở khi cần thiết theo những góc độ khác nhau của trục chính.
Sau đây là ví dụ về các góc độ mở van khí đưa sợi ngang khi dệt vải Jean
638135XXXX với chỉ số sợi ngang 7/1 OE COTTON( Ne), khổ mắc máy 165,33cm
- Đưa sợi ngang 80 độ( góc trục chính ở 80 độ sợi ngang bắt đầu rời đầu cấp).

- Góc nhận sợi ngang 240 độ.
- Vòi phun chình phun khí từ 90 – 180 độ.
g. Cách bố trí vòi phun phụ như sau:
Khoảng cách
Khoảng cách vòi phụ khi dùng
căng biên ở trên ( mm)
Khoảng cách vòi phụ khi dùng
căng biên ở dưới ( mm)
A 30 30
B 60 80
C 60 80
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
20
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
D 60 80
E 80 80
V 80 80
W 80 80
X 40 đến 80, 80 80
Y 40, 40 hoặc 80 40 hoặc 80
Z 30 30 hoặc 70
PHẦN III: CƠ CHẾ VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY DỆT TOYOTA.
I. CƠ CHẾ VẬN HÀNH:
Máy dệt Toyota vận hành được là sự kết hợp giữa năng lượng khí nén, năng
lượng điện và sự kiểm soát tự động của hệ thống các vi mạch điện tử. Các thiết bị
điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong việc xử lý thông tin và tổng hợp chúng để
điều chỉnh cho phù hợp, thống nhất giữa các bộ phận hoạt động riêng rẽ của máy dệt
như: tở sợi, điều chỉnh thời điểm phun khí của vòi đưa sợi ngang, hệ thống bảo hộ sợi
dọc, hệ thống bảo vệ an toàn lao động cho người vận hành cũng như thiết bị ….
Trong đó:

Năng lương khí nén được cung cấp từ máy khí nén. Khí nén được bơm vào thùng
chứa cấp cho hệ thống trong nhà máy dệt thông qua các đường ống dẫn khí đến tận từng
máy dệt. Tại đó có van kiểm soát bằng cơ và đồng hồ báo áp lực gió nén cấp cho từng
máy.
Năng lượng điện cung cấp cho các máy dệt là điện áp 380 V. Với hiệu điện thế này
các bộ phận của máy sẽ được cấp điện thông qua biến áp và thể điều chỉnh điện áp để điều
chỉnh tốc độ quay của các động cơ cho phù hợp với yêu cầu vận hành hay từng thiết bị
điện tử.
Các thiết bị điện tử bao gồm các mạch điện tử, bộ vi xử lý, có chức năng kiểm soát
các hoạt động của máy dệt như tốc độ động cơ, thời điểm van xả khí đưa sợi ngang, sức
căng sợi dọc, bảo vệ người lao động thông qua thiết bị cảm ứng hồng ngoại hay công tắt
gắn trực tiếp vào nắp máy( nếu chưa đóng nắp máy thì máy dệt sẽ không hoạt động khi lúc
ta khởi động máy…).
II. QUY TRÌNH VẬN HÀNH:
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
21
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Mặt hàng bắt đầu dệt sẽ được phòng thiết kế giao cho bộ phận bảo trì và thao tác để chọn
đúng trục sởi, điều chỉnh máy và cài đặt thông số. Khi tiến hành nối trục( tổ nối trục phụ
trách) xong, thợ bảo trì sẽ chỉnh máy như sau:
 Quay trục sởi sao cho mối nối sang khỏi lamen, go lược và đường dệt( quay
chú ý sợi dọc bị đứt).
 Chỉnh đầu cấp máy sao cho chiều dài phù hợp với khổ vải( phối hợp tính số
vòng quấn trên đầu cấp để cài đặt).
 Chỉnh căng biên đúng vị trí khổ vải.
 Chỉnh vòi phun phụ( tháo hay lắp thêm, thưa, dày).
 Chỉnh mắt kiểm sợi ngang( đúng vị trí trên ba tăng).
 Thay cam cho đúng kiểu dệt.
 Đóng điện cầu dao chính, cài đặt thông số trên máy( thông số trục sởi, thông
số vải, trục vải).

 Mở van khí cấp vào máy tiến hành nhấp máy, chạy thử.
1:Sơ đồ quy trình vận hành máy dệt Toyota.
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
Lên trục sởi
Nối trục
Cài đặt thông số trục sởi,
vải
Chỉnh máy dệt cho phù hợp
với mặt hàng mới.
Chạy thử.
Điều chỉnh lần
cuối, cho máy
chạy
22
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
Những thông số cần cài đặt trên máy dệt khi thay mặt hàng mới.
 Chế độ nhấp máy: trong BEAM SET( Pick finder) chọn ready để nhấp máy, chọn
ON để chạy máy.
 Man mal: kiểm tra gió của từng vòi phun.
 Ten sion: điểu chỉnh quay trục sởi kéo sợi dọc căng lên hay chùng xuống.
 Setting (initial  basic setting in put for warp  weave patterm: cài đặt loại sợi,
mật độ.
 Setting (initial  basic setting in put for warp  weave patterm: cài đặt sợi ngang(
chỉ số, mật độ, góc nhả sợi ngang của đầu cấp, góc nhận)
 Setting (initial  machinse setting: cài đặt tốc độ máy, khổ mắc máy, đường kính
trục sởi.
 Setting( EDP) cài đặt đầu cấp: góc nhả sợi, góc đóng số vòng sợi nhả trong một
pick, cài số đầu cấp cần dùng.
 Setting( value) cài đặt góc phun khí của vòi chính, vòi phụ( tandem) và vòi phụ tiếp
sức trên đường dệt, thời áp lực khí cho thời điểm kéo cắt sợi ngang ở biên trái…các

loại van khí khác.
 Setting( feeler) cài đặt chế độ mắt kiểm( ta chọn ON để mắt kiểm làm việ), góc độ
kiểm.
 Setting( letoff) cài đặt thông số trục sởi( mật độ, sức căng đè lên xà sau, đường
kính). Cài đặt chế độ tự động hồi sợi ngang, sợi dọc khi máy ngừng trong những
khoảng thời gian khác nhau.
 Setting( runset) cài đặt chế độ chạy máy( giống Beam set).
 Setting( patern) cài đặt số màu( số sợi của từng đầu cấp làm việc liên tục mấy lần
và nhả ra bao nhiêu sợi ngang), dùng cho dệt vải caro, sọc ngang( sọc dọc do trục
sởi quy định).
 Setting( lamp) chế độ đèn báo( phán ánh lý do tình trạng của máy dệt).
 Weavter( cloth . cut) chiều dài vải mộc cần cắt.
( đây là những thông số được cài đặt trên màng hình cảm ứng của máy)
Đối với công nhân thợ dệt quy cách chạy máy như sau:
Sơ đồ các phím thợ dệt chạy máy
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
23
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
1) Reset. z
2) Inter lock.
3) Release branke.
4) Forwar.
5) Reverse.
6) Start.
7) Don’t touch( nút cảnh báo máy bắt
đầu hoạt động).
8) Stop.
9) Xả sợi quấn trên đầu cấp khi luồng sợi ngang qua các vòi phun tandem vòi phun
chính.
10) Quấn sợi ngang trên đầu cấp khi bắt đầu cho máy chạy.

2: CÁC LOẠI DẦU NHỚT DÙNG CHO MÁY DỆT TOYOTA
STT Tên d u nh tầ ớ Công d ngụ
1 Mobil dte oil extra heavy
Dùng để bôi trơn cam lược
2 Mobil gear 600xp 320
Dùng cho đầu dobby
3 Energol gr-xp 460
Dùng bôi trơn bộ xả
4 Mobil gear 600xp 150
Dùng để châm ngoài, châm dầu kéo
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
24
BÁO CÁC TH C T PỰ Ậ GVHD: NGUY N V N TO NỄ Ă Ả
PH N IV : Ầ CÁC DẠNG LỖI TRÊN MÁY DỆT KHÍ TOYOTA.
1 Dứt dọc Chất lượng sợi vải
- Loại sợi sản xuất
- Độ không đêu của sợi
- Cường độ sợi yếu
- Sợi phình
Chất lượng trục hồ:
- Hồ non gây đứt sợi
- Hồ giả, vàng hồ gây đứt sợi
- Khuyết trục gây đứt mối nối.
- Dính tép gây rối, đứt sợi
- Trục ẩm dính lớp gây rối đứt
sợi
Nối trục:
- Chải sợi không kỹ làm chéo
sợi gây vướng rối sợi
- Máy nối bị hư làm mất mốc

nối hoặc chập sợi
Go lược:
- Go gãy làm đứt sợi
- Lỗ go bị kẹt gây đứt sợi
- Lược mới hoặc bị rỉ set cũng
làm gây đứt sợi dọc
Thiết bị:
- Go cao quá hoặc thấp quá,
sợi ngang đi qua miệng vải
gây đứt sợi
Đi tua thường xuyên xử lý
các đoạn sợi xấu
Báo cáo cho tổ trưởng hoặc
tiếp tục theo dõi các sợi xấu
để có biện pháp xử lý.
Báo cáo cho tổ trưởng hoặc
thao tác các trường hợp thợ
nối trục chéo sợi để có biện
pháp xử lý.
Đi tua kiểm tra kịp thời để
SVTT: NGUY N TR NG PHÚCỄ Ọ
25

×