Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : PHÂN LẬP, KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH ENZYME CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS ĐỂ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC part 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.84 KB, 10 trang )


20

Đồng nhất và pha loãng
mẫu: 1 g mẫu + 9 ml dd NaCl 9
0
/
00



Lần lượt pha loãng được
các nồng độ tiếp theo


ủ ở 37
0
C/ 24h








Sơ đồ 3.1: Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ đất

3.4.1.3. Khảo sát đặc điểm sinh học của vi khuẩn phân lập đƣợc
Quan sát hình dạng vi khuẩn dưới kính hiển vi.
Lấy một ít sinh khối vi khuẩn từ ống TSA làm tiêu bản nhuộm Gram để quan


sát dưới kính hiển vi, độ phóng đại 1000 lần. Các chỉ tiêu quan sát: sự bắt màu, hình
dạng, cách sắp xếp của tế bào vi khuẩn, có hay không có bào tử. Sau khi quan sát
dưới kính hiển vi nếu thấy tiêu bản vi khuẩn phù hợp với những đặc điểm của vi
khuẩn Bacillus subtilis (như : là trực khuẩn, hai đầu tròn, G
+
, bắt màu tím, đứng đơn
lẻ hoặc thành chuỗi ngắn. Vi khuẩn có khả năng di động, sinh bào tử hình bầu dục
nhỏ hơn tế bào vi khuẩn và nằm giữa tế bào) thì tiếp tục thử các phản ứng sinh hoá
để khẳng định.
Khảo sát các phản ứng sinh hoá của vi khuẩn phân lập được.


Mẫu đất

Dd pha loãng mẫu 10
-1

Hút từ mỗi nồng độ pha loãng cho lên đĩa môi trường TSA
Chọn khuẩn lạc diển hình, nhuộm Gram và thử các phản ứng sinh
hoá

Giữ giống trên môi trường TSA nghiêng


21


Thử phản ứng sinh hóa






Sơ đồ 3.2: Định danh vi khuẩn Bacillus subtilis (Nguyễn Ngọc Thanh Xuân, 2006)
3.4.2. Các thí nghiệm về vi khuẩn Bacillus subtilis
3.4.2.1. Ảnh hƣởng của chế độ sục khí và thời gian nuôi cấy đến khả năng sinh
enzyme của vi khuẩn Bacillus subtilis
 Mục đích: xác định thời gian và chế độ nào phù hợp nhất.
Bảng 3. 1: Bố trí thí nghiệm 1

Chế độ sục
Thời khí
gian
Lô1: sục khí liên tục
Lô 2: không sục khí
Hoạt độ
amylase
Hoạt độ
protease
Hoạt độ
amylase
Hoạt độ
protease
24 giờ




48 giờ






 Cách làm:
Lấy vi khuẩn Bacillus subtilis từ các ống giống vào các ống nghiệm chứa
4 - 5 ml nước muối sinh lí đã hấp tiệt trùng (121
0
C/15phút), sau đó đo độ đục để
cân bằng số lượng vi khuẩn cho vào các lô.
Sau đó chuẩn bị 2 bình (cho một ống giống), mỗi bình chứa 150 ml môi
trường TSB, cấy giống Bacillus subtilis với tỉ lệ 3%. Cho vòi sục khí vào bình với
Chủng vi khuẩn thuần đã quan sát dưới kính hiển vi
Hoạt tính catalase (+), Lecithinase (-), Nitrat (+), Voges-Proskauer (+),
Citrat (+), Maltose (-).
Khẳng định vi khuẩn Bacillus subtilis

22
thời gian và chế độ sục khí khác nhau: bình 1 sục khí liên tục, bình 2 không sục khí. Lấy
mẫu vào các thời điểm 24h, 48h. Thí nghiệm được thực hiện trong 48 giờ và ở nhiệt
độ phòng, sau đó đọc kết quả.
Kiểm tra hoạt độ enzyme vào các thời điểm 24h, 48h ở 2 chế độ nuôi cấy
khác nhau.
Thí nghiệm được lặp lại 2 lần.
Từ đó chọn được chế độ nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis thích hợp, lựa
chọn 4 chủng cho kết quả tốt để tiếp tục khảo sát các thí nghiệm tiếp theo.
3.4.2.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến hoạt độ enzyme của vi khuẩn
Bacillus subtilis
 Mục đích: xác định môi trường nuôi cấy thích hợp với các chủng đã chọn ở thí
nghiệm 1.

 Cách làm:
Cấy vi khuẩn từ các ống giống vào các ống nghiệm chứa 4 - 5 ml nước
muối sinh lí đã hấp khử trùng, đem đo độ đục.
Sau đó chuyển vi khuẩn từ các ống nghiệm vào 4 loại môi trường thử
nghiệm: Rỉ đường + 2% tinh bột, rỉ đường + 1% tinh bột, TSB + 1% tinh bột, rỉ
đường + 1% tinh bột + 0,5% pepton với các điều kiện khảo sát:
Nhiệt độ: nhiệt độ phòng
Tỉ lệ giống 3%
pH = 6
Thời gian nuôi cấy và chế độ được chọn theo kết quả thí nghiệm 1.
Sau đó tiến hành kiểm tra hoạt độ enzyme amylase và protease.
Thí nghiệm được lặp lại 2 lần.
Phương pháp kiểm tra hoạt độ enzyme:
Kiểm tra hoạt độ enzyme amylase bằng phương pháp Wolhgemuth.
Kiểm tra hoạt độ enzyme protease bằng phương pháp Gross + Fluld.

23
Sau khi kiểm tra hoạt độ enzyme trên từng loại môi trường, tiến hành chọn
môi trường nuôi cấy thích hợp để làm thí nghiệm tiếp theo.
Bảng 3. 2: Bố trí thí nghiệm 2


Môi trƣờng



Hoạt độ enzyme
amylase




Hoạt độ enzyme
protease


Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
Rỉ đường + 2%
tinh bột




Rỉ đường + 1%
tinh bột




Rỉ đường + 1%
tinh bột + 0,5%
pepton




TSB + 1% tinh
bột












24
3.4.2.3. Khảo sát điều kiện (pH, thời gian) thích hợp cho sự sản xuất enzyme
của các chủng Bacillus subtilis
 Mục đích: xác định pH và thời gian nuôi cấy thích hợp với các chủng đã chọn ở
thí nghiệm 1.
 Cách làm:
Cấy vi khuẩn từ các ống giống vào các ống nghiệm chứa 4 - 5 ml nước
muối sinh lí đã hấp khử trùng, đem đo độ đục.
Sau đó chuyển vi khuẩn từ các ống nghiệm vào môi trường đã chọn ở thí
nghiệm 2 ở các pH và thời gian khác nhau với tỉ lệ 3% và nuôi cấy ở chế độ đã chọn
ở thí nghiệm 1.
Kiểm tra hoạt độ amylase và protease (thí nghiệm được lập lại 2 lần).
Bảng 3. 3: Bố trí thí nghiệm 3

pH
6,0
7,0
Hoạt độ enzyme


Thời gian
amylase
protease
amylase
protease
24h




48h





 Từ khảo sát trên, chọn mức pH, thời gian thích hợp mà các chủng Bacillus
subtilis cho hoạt độ enzyme tốt nhất.



25
3.4.3. Thử nghiệm thời gian và nhiệt độ bảo quản chế phẩm từ
Bacillus subtilis
3.4.3.1. Quy trình thực hiện















3.4.3.2. Kiểm tra chế phẩm trong thời gian bảo quản
Chế phẩm được kiểm tra hoạt độ enzyme ở các khoảng thời gian: 10 ngày,
20 ngày, 30 ngày theo hai chế độ bảo quản: 4 - 10
0
C và nhiệt độ phòng.

Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm thống kê Statgraphic 7.0.

Sấy khô chế phẩm ở nhiệt độ 40 – 50
0
C
Các giống vi khuẩn đã chọn ở thí nghiệm 1
Môi trường nhân giống: môi trường TSB với điều kiện nuôi cấy đã chọn
Môi trường sản xuất: cám gạo
Kiểm tra hoạt độ enzyme protease và amylase
Thời gian 48h, nhiệt độ 37
0
C

Thu hoạch
chế phẩm

26
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khảo sát đặc điểm của vi khuẩn Bacillus subtilis
4.1.1. Quan sát đặc điểm khuẩn lạc nghi ngờ là Bacillus subtilis
Sau khi pha loãng mẫu và cấy trang trên môi trường TSA đĩa, ủ 24 giờ,
quan sát và bắt giữ giống những khuẩn lạc có đặc điểm như hình 4.1: khuẩn lạc có
bề mặt khô, mọc lan trên mặt thạch, dạng tròn, rìa răng cưa không đều, có tâm sẫm
màu, màu vàng xám. Tiếp tục làm tiêu bản nhuộm Gram từng chủng vi khuẩn phân
lập và quan sát dưới kính hiển vi (độ phóng đại x 1000 lần) để khảo sát đặc điểm
hình thái.

Hình 4. 1. Đặc điểm khuẩn lạc
Bacillus subtilis

4.1.2. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn nghi ngờ là Bacillus subtilis
Nhuộm Gram tiêu bản vi khuẩn và quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng
đại 1000 lần, chúng tôi nhận thấy các chủng vi khuẩn được nghi ngờ có hình thái
giống với Bacillus subtilis, là những trực khuẩn bắt màu Gram dương, ngắn, nhỏ,
hai đầu tròn, kích thước 0,5 - 0,8 m x 1,5 - 3 m, đứng đơn lẻ hoặc thành chuỗi
ngắn, có bào tử và bào tử nhỏ hơn tế bào sinh dưỡng.



27

Hình 4. 2: Đặc điểm hình thái vi khuẩn
Bacillus subtilis
(www.biol.pmf.hr/ /odg-slike/odg451.jpg)


4.1.3. Khảo sát đặc điểm sinh hóa của chủng vi khuẩn nghi ngờ là
Bacillus subtilis
Các chủng phân lập có đặc điểm hình thái phù hợp với Bacillus subtilis
được chọn làm một số phản ứng sinh hóa để khẳng định. Kết quả được trình bày ở
bảng 4.1.
Sau khi thử phản ứng sinh hóa của 21 chủng nghi ngờ, chúng tôi xác định
được 10 chủng là vi khuẩn Bacillus subtilis. Tiếp tục chúng tôi tiến hành các thí
nghiệm khảo sát khả năng sinh enzyme amylase và protease trong những môi
trường và điều kiện nuôi cấy khác nhau của các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis
phân lập được.


28

Bảng 4. 1: Kết quả thử phản ứng sinh hóa của các chủng phân lập

Ghi chú: (+) là phản ứng dương tính
(-) là phản ứng âm tính

Chủng
phân lập
Các phản ứng sinh hóa
Catalase
Lecithinase
Nitrate
Citrate
MR - VP
Maltose
1

+

+
+
+
+
2
+

+
+
+
+
3
+

+
+
+
+
4
+

+
+
+
+
5
+


+
+
+
+
6
+

+
+
+
+
7
+

+
+
+
+
8
+

+
+
+
+
9
+

+
+

+
+
10
+

+
+
+
+
11
+

+

+
+
12
+

+
+

+
13
+

+
+

+

14
+

+
+

+
15
+

+

+
+
16
+

+

+
+
17
+

+

+
+
18
+


+

+
+
19
+

+
+


20
+

+
+


21
+

+
+


29
4.2. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của chế độ sục khí và thời gian nuôi cấy đến
khả năng sinh enzyme amylase và protease của các chủng vi khuẩn Bacillus
subtilis phân lập đƣợc

Các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis được đánh số thứ tự từ 1 đến 10.
Các chủng vi khuẩn phân lập được nuôi cấy trong môi trường TSB ở hai
chế độ sục khí và không sục khí với thời gian khảo sát là 24 giờ, 48 giờ, nhiệt độ
phòng, pH = 7, chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu về khả năng sinh enzyme
amylase và protease với kết quả như sau:
Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm 1 (Bảng phụ lục 1 và 2)

Chế độ sục khí

Thời gian
Lô 1: sục khí liên tục
(n = 18)
Lô 2: không sục khí
(n = 18)
Hoạt độ
amylase
(W
0
/ml)
Hoạt độ
protease
(Hdp/ml)
Hoạt độ
amylase
(W
0
/ml)
Hoạt độ
protease
(Hdp/ml)

24 giờ
39,11
32,89
14,44
5,44
48 giờ
47,11
40
25,78
8
Hoạt độ trung bình
43,11
36,45
20,11
6,72

Qua kết quả được trình bày ở bảng 4.2 cho thấy hoạt độ trung bình của hai
loại enzyme trong 1 ml canh khuẩn ở chế độ sục khí liên tục cao hơn hoạt độ trung
bình của hai loại enzyme ở chế độ không sục khí.
Kết quả xử lý thống kê cho thấy có sự khác biệt ở hai chế độ nuôi cấy và sự
khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê ở cả hai loại enzyme (với P < 0,05) (Phụ
lục A). Như vậy cho thấy với chế độ sục khí do cung cấp oxy nhiều nên giúp cho vi
khuẩn phát triển nhanh và sản sinh ra nhiều enzyme hơn so với chế độ không sục
khí (vì Bacillus sinh sản và phát triển tốt).

×