BÀI BÁO CÁO:
QUẢN LÝ HÀNG HOÁ
, Tháng năm
1,1
1
Mục lục
Mục lục 1
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ CHỌN ĐỀ TÀI 1
I. Đặt vấn đề 1
II. Giới thiệu công ty 1
1. Giới thiệu chung 1
2. Thuận Lợi Và Khó Khăn 2
III. Các lĩnh vực hoạt động 2
1. Chức năng 2
2. Nhiệm vụ 2
3. Tổ chức nhân sự 3
III. Xác định đề tài 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Phạm vi của đề tài 4
CHƯƠNG II 5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 5
I. Cơ sở lý thuyết 5
II. Mô hình quan niệm cho dữ liệu (MCD) 5
1. Các khái niệm cơ bản 5
2. Phụ thuộc hàm 6
III. Các quy tắc chuẩn hóa MCD 6
1. Quy tắc 1 6
2. Quy tắc 2 6
3. Quy tắc 3 7
IV. Mô hình luận lý cho dữ liệu (MLD) 7
1. Các quy tắc từ MCD chuyển sang MLD 7
2.Quy tắc 1 7
3.Quy tắc 2 7
4.Quy tắc 3 7
5.Quy tắc 4 7
V. Mô hình quan niệm cho xữ lý (MCT) 7
1. Một số khái niệm cơ bản 7
VI.Các bước xây dựng mô hình quan niệm cho xử lý 8
VII. Các quy tắc kiểm tra MCT 9
VIII. Cơ sở thực tiễn 9
CHƯƠNG III 14
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 14
I. Mô hình quan niệm cho xử lý (MCT) 14
II. Mô hình quan niêm cho dữ liệu (MCD) 17
Do công ty có nhiều loại HÀNG HÓA và mỗi loại có một: MÃ HÀNG HÓA, TÊN
HÀNG HÓA, CÔNG DỤNG, ĐƠN VỊ TÍNH, THỜI GIAN BẢO HÀNH nên ta tạo thực
thể HÀNG HÓA với thuộc tính MÃ HÀNG HÓA làm khóa 17
III. Mô hình MCD hoàn chỉnh 25
IV. Chuyển mô hình MCD hoàn chỉnh sang MLD 26
CHƯƠNG IV 27
XÂY DỰNG CÁC TABLE VÀ CHƯƠNG TRÌNH DEMO 27
I. Cấu trúc các bảng table 27
1
1. Table Ctiethhban: Là tên liên kết giữa hai thực thể hàng hóa và đơn đặt hàng 27
13. Table thang: Là một thực thể có quan hệ với các thực thể kho, hàng hóa thông qua
liên kết tồn kho 32
14. Table tonkho: Là tên liên kết có quan hệ với các thực thể tháng, kho và hàng hóa
33
II. Chương trình Demo 34
1.Đăng nhập 34
2. Menu quản lý 35
CHƯƠNG V 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
I.Kết quả đạt được 40
II. Kiến nghị 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
43
2
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ CHỌN ĐỀ TÀI
I. Đặt vấn đề
Sau năm 1975 nền kinh tế nước ta bắt đầu phát triển nhanh kéo theo đó là sự
phát triển của nhiều ngành nghề, trong đó chú trọng và chủ lực nhất là ngành Công
Nghệ Thông Tin (CNTT). Tuy là ngành sinh sao đẽ muộn ở trong nước, có mặt
trong khoảng hơn 10 năm qua nhưng tốc độ phát triễn nhanh và ngày càng mạnh mẽ
có thể sánh ngang với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với tốc độ đó máy vi
tính dần dần trở nên quen thuộc và là người bạn thân của người tiêu dùng củng như
các nhà doanh nghiệp các công ty, từ đó máy vi tính được áp dụng rộng rãi cho
nhiều lĩnh vực trong đời sống sản xuất. Nhờ áp dụng công nghệ cao vào sản xuất đã
đem lại nhiều lợi ích thiết thuật giảm chi phí sức lao động của con người lợi nhuận
ngày một tăng cao.
Những lợi ích mà CNTT đã đem lại là rất lớn, đặc biệt là các thiết bị máy vi
tính văn phòng nó đã giải quyết công việc một cách nhanh chóng và chính xác mà
khi làm thủ công thì mất rất nhiều thời gian và sức lực. Ngay nay CNTT không
ngừng đổi mới và phát triển tạo bước ngoặc làm cho các nhà doanh nghiệp đẩy mạnh
và ứng dụng CNTT vào sản xuất xem đó như ngành chủ lực để dẫn đường mở lối
thành công.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thương hiệu máy tính nổi tiếng, mổi công
ty có nhiều cách thức để quảng bá thương hiệu của mình, đó củng là cơ hội cho sự
chọn lựa của người tiêu dùng các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước. Vì vậy việc
quản lý hàng hóa là rất quan trọng và không thể thiếu sự góp mặt của các công ty
chuyên ngành CNTT. Nắm được tình hình đó nhiều doang nghiệp đã mạnh dạng đầu
tư đạt nhiều thành công và tiếng tâm vang vội tạo việc làm ổn định nâng cao thu
nhập giải quyết giải pháp công nghệ trong khu vực và các thành phố lân cận
II. Giới thiệu công ty
1. Giới thiệu chung
Mặt hàng điện tử công nghệ cao khi mua ai củng muốn lựa chọn cho mình một
thiết bị thật xứng đáng với số tiền mà mình đã bỏ ra nó đòi hỏi phải bền đẹp phù hợp
và chất lượng cao đó là tiêu trí hàng đầu mà đòi hỏi mặt hàng nào củng có đặc biệt là
mặt hàng điện tử như hiện nay.
Cùng với những tính năng vượt trội và lợi ích thiết thuật của máy tính mà nó
mang lại với xu thế tin học hóa và tự động hóa công nghiệp hóa và hiện đại hóa hội
nhập phát triển là nhu cầu cần thiết cho đất nước, nắm được vấn đề trên sau khi được
UBND TP Cần Thơ cho phép:
Công ty cổ phần TPT được thành lập vào ngày 18.09.1999 do ông Trần Thanh
Tú giữ chức vụ Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Kiêm Giám Đốc, đăng kí tại sở kế
hoạch đầu tư là đối tác kinh doanh và phân phối của các hãng sản xuất CNTT nỗi
tiếng hàng đầu trên thế giới như: INTEL, ACER, ASUS, DELL, HP, COMPAQ,
MSI, TOSHIBA, LENOVO, SONY, CANON Công Ty Cổ Phần TPT trụ sở chính
tọa lạc tại: Số 9B Lý Tự Trọng, Phường An Phú, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
1
-Website: www.tptcantho.com.vn
-Email: tptcantho@.hcm.vnn.vn
-Điện Thoại: 07103.732.979
-Fax: 0710.373 2434
-MST: 1801069358
-STK: 010111001357487 VietComBank.
-STK: 000570406609 Sài Gòn Công Thương.
Công ty được thành lập và hoạt động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của
khách hàng nên lấy phương thức, chất lượng là hàng đầu và giá cã ưu đãi tất cã gì
khách hàng để có một sản phẩm tốt nhất hoàn hảo khi đến tay người tiêu dùng, sự
hài lòng của khách hàng là niềm vinh hạnh cho công ty.
2. Thuận Lợi Và Khó Khăn
-Thuận lợi:
Là một Công Ty đa chức năng và kinh doanh nhiều sản phẩm chất lượng cao
của những tập đoàn hàng đầu trên Thế Giới, cùng với đội ngũ nhân viên đã qua đào
tạo chuyên sâu về ngành công nghệ tạo dựng niềm tinh cho khách hàng nâng cao uy
tính chất lượng của Công Ty. Do nằm trên trục đường giao thông quan trọng nên
việc mua bán vận chuyển hàng hóa rất thuận tiện, đó củng là những tiềm năng và sức
mạnh của Công Ty.
-Khó khăn:
Tuy đội ngũ nhân viên chuyên sâu về công nghệ bán hàng và sữa chữa, nhưng
số lượng không đáp ứng đủ nhu cầu thiết yếu của Công Ty và sự cần thiết của khách
hàng. Cho nên đó còn là những vướn mắt mà Công Ty đang dần dần khắc phục.
III. Các lĩnh vực hoạt động
1. Chức năng
Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng, linh kiện như: laptop-destop, linh
kiện đi kèm, máy in, các thiết bị khác…v…v…
Lắp đặt mạng không dây (WIFI).
-Đặc biệt: Dịch vụ tư dấn mua máy vi tính tận nhà ân cần chu đáo miễn phí.
-Dịch vụ: Sữa chửa các loại máy vi tính, máy in hệ thống mạng và nhận bảo trì
máy tính cho các cửa hàng Internet văn phòng. Cung cấp các phần mềm tinh học.
2. Nhiệm vụ
Công ty Cổ Phần TPT có nhiệm vụ tổ chức và quản lý phát triển mạng lưới tin
học, cung cấp các thiết bị cho các cơ quan, công ty có nhu cầu sử dụng với mục đích
kinh doanh, phục vụ cho bản thân. Phục vụ tốt cho mọi tần lớp xã hội có nhu cầu
trong địa bàn TP và các tỉnh lân cận. Công ty còn nhận sữa chửa may tính, máy in hệ
thống mạng phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng mọi lúc mọi nơi.
Khi khách hàng muốn sở hữu một chiếc máy tính mà chưa hiểu rỏ hết chức năng
củng như công dụng thì công ty sẽ tư vấn miễm phí cho khách hàng, giải đáp những
yêu cầu để sử dụng máy của công ty một cách tốt hơn. Ngoài ra Công Ty còn tư vấn
tại nhà cho các khách hàng không đến được công ty.
2
3. Tổ chức nhân sự
Do đội ngủ nhân viên còn hạn chế nên việc tổ chức nhân sự và các hoạt động
của Công ty điều phải thông qua Giám Đốc công ty được chia làm 6 bộ phận:
-Chủ tịch hội đồng quản trị.
-Giám đốc điều hành.
-Bộ phận kinh doanh.
-Bộ phận kỹ thuật bảo hành.
-Bộ phận kế toán.
-Bộ phận kho.
Hình 1. Mô hình tổ chức nhân sự
-Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám Đốc: Trần Thanh Tú
*Nhân viên:
-Tổ trưởng kinh doanh: Nguyễn Thị Lợi
-Tổ trưởng kế toán: Phan Thị Ngọc Tuyết
- Kỹ thuật bảo hành: Nguyễn Văn Thành
-Thủ kho: Nguyễn Văn Tiệp
III. Xác định đề tài
1. Lý do chọn đề tài
Công ty cổ phần TPT là một công ty đa năng trong lỉnh vực công nghệ thông
tin, công ty kinh doanh hầu hết các sản phẩm thiết yếu trong ngành chính gì thế vấn
đề tin học hóa là rất quan trọng. Do phải quản lý nhiều linh kiện máy tính và các
thiết bị khác…Nên việc tin học hóa, quản lý hành hóa là cấp thiết cùng với thời gian
thực tập có hạng, kiến thức bản thân còn hạng chế nên từ đó em quyết định chọn đề
tài: “Quản Lý Hàng Hóa”. Với mong muốn gốp một phần công sức của mình vào
vấn đề phát triển của công ty.
GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH
Bộ Phận
Kỹ Thuật
Bảo Hành
Bộ phận
Kho
Bộ Phận
Kế Toán
Bộ Phận
Kinh
Doanh
CHỦ TỊCH HỘI
ĐỒNG QUẢN TRỊ
3
2. Phạm vi của đề tài
Công ty chuyên bán sỉ và lẽ các loại thiết bị ngành tin học nên việc quản lý
hàng đã bán cùng với hàng tồn kho là rất quan trọng, đòi hỏi tính chính xác và độ tin
cậy cao. Vì số lượng hàng bán ra hàng ngày luôn thay đỏi nên phải thường xuyên
kiểm tra để nắm được hàng còn tồn, nên công việc tốn rất nhiều thời gian công sức.
Để đảm bảo uy tính cho công ty và niềm tinh của khách hàng, với yêu cầu này nhân
viên Công Ty luôn luôn phấn đấu làm tốt công việc của mình, nhưng không thể tránh
khỏi những thiếu sót do quản lý bằng biện pháp cổ truyền. Được sự giúp đở nhiệt
tình của các anh chị trong Công Ty, cùng với kiến thức đã học được ở trường bản
thân đã đưa ra quyết định xây dựng mô hình “Quản Lý Hàng Hóa” cho công ty nhằm
tối ưu hóa công việc quản lý thúc đẩy qúa trình phát triển ngày một cao hơn.
4
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
I. Cơ sở lý thuyết
Trong các hoạt động đời sống của con người các thuật ngử chỉ về hệ thống: hệ
thống pháp luật, hệ thống kinh tế hay hệ thống thông tin đã trở nên gần gũi thân
thuộc hơn. Ta có thể hiểu hệ thống thông tin là một hệ thống mà mục tiêu của nó là
cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động của con người trong một tổ chức nào đó,
là hệ thống mà mối liên hệ giữa các thành phần của nó cũng như mối liên hệ giữa nó
với các hệ thống khác là sự trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau.
Hệ thống thông tin phải có khã năng thực hiện đầy đủ các công việc đặc thù
liên quan đến việc: nhập, phân tích xữ lý, xuất thông tin. Vai trò của nó cập nhật xử
lý và cung cấp thông tin khi người sử dụng có yêu cầu truy xuất.
Hệ thống thông tin được mô tả ở 3 mức độ:
- Mức quan niệm
- Mức tổ chức(mức luận lý).
- Mức kỹ thuật.
Tùy vào việc phân chia dữ liệu và xữ lý mà 3 mức độ được mô tả dưới dạng
các mô hình sau:
- Mô hình quan niệm cho dữ liệu (MCD).
- Mô hình quan niệm cho xử lý (MCT).
- Mô hình luận lý cho dữ liệu (MLD).
- Mô hình tổ chức cho xử lý (MOT).
- Mô hình vật lý cho dữ liệu (MPD).
- Mô hình tác nghiệp cho xử lý (MPT).
II. Mô hình quan niệm cho dữ liệu (MCD)
1. Các khái niệm cơ bản
a. Thực thể
Là một nhóm các đối tượng có thực trong thế giới mà ta đang khảo sát. Nó tồn
tại một cách độc lập, các đối tượng được nhóm lại đưa vào một số đặc tính chung
nào đó.
b. Liên kết
Một liên kết giữa các thực thể là mối kết hợp về ngữ nghĩa giữa các thực thể
đó.
c. Thuộc tính
Thuộc tính là dữ liệu mà người ta nhận biết trên một thực thể hoặc một liên
kết, tên của thuộc tính được ghi bên dưới thực thể hoặc liên kết.
-Thuộc tính của thực thể: Phụ thuộc vào thực thể đó.
-Thuộc tính của liên kết: Phụ thuộc vào các thực thể tham gia vào liên kết.
*Chú ý: Mổi thực thể có ít nhất một thuộc tính, trong khi đó một liên kết có
thể không có thuộc tính nào
Mổi thuộc tính chỉ được phép xuất hiện trên một đối tượng và duy nhất một.
Tên thuộc tính phải viết đủ dài để chúng không được lập lại nhau.
5
d. Bản số: Có 2 loại bản số
-Bản số tối thiểu: Bằng 0 hoặc bằng 1 là số lần tối thiểu mà một thể hiện của
thực thể tham gia vào các thể hiện của một liên kết
-Bản số tối đa: Bằng 1 hoặc n là số lần tối đa mà một thể hiện của thực thể
tham gia vào các thể hiện của một liên kết.
e. Khóa
-Khóa của thực thể: Là một nhóm thuộc tính đặc biệt của thực thể sao cho với
mọi giá trị của thuộc tính này tương ứng với một và chỉ một thể hiện của thực thể.
Các khóa này thường được ghi đầu tiên trong danh sách các thuộc tính của thực thể
và phải gạch dưới.
-Khóa của liên kết: Thường được tạo thành bởi tất cả các khóa của thực thể tạo
nên liên kết đó.
2. Phụ thuộc hàm
a. Phụ thuộc hàm giữa các thuộc tính
- Định nghĩa: Tồn tại một phụ thuộc hàm giữa thuộc tính A và thuộc tính B,
nếu mỗi giá trị của thuộc tính A đều xác định duy nhất một thuộc tính B.
b. Phụ thuộc hàm sơ cấp giữa các thuộc tính
-Định nghĩa: Tồn tại một phụ thuộc hàm sơ cấp giữa hai thuộc tính A và B, nếu
tồn tại một phụ thuộc hàm giữa A và B và không tồn tại một thuộc tính con nào của
A để xác định được B.
c. Phụ thuộc hàm sơ cấp trực tiếp giữa các thuộc tính
-Định nghĩa: Tồn tại một phụ thuộc hàm sơ cấp trực tiếp giữa hai thuộc tính A
và B, nếu có:
-Một phụ thuộc hàm sơ cấp giữa A và B.
-Không tồn tại một thuộc tính C nào, sao cho C phụ thuộc hàm với A rồi C
cũng phụ thuộc hàm với B.
d. Phụ thuộc hàm giữa các thực thể
-Định nghĩa: Tồn tại một phụ thuộc hàm giữa hai thực thể X và Y, nếu mỗi thể
hiện của thực thể X xác định duy nhất một thể hiện của thực thể Y.
III. Các quy tắc chuẩn hóa MCD
1. Quy tắc 1
Đối với bất kỳ một thể hiện nào của thực thể, mọi thuộc tính điều phải có ý
nghĩa và phải có giá trị duy nhất .
2. Quy tắc 2
Mọi thuộc tính của thực thể đều phụ thuộc vào khoá của thực thể đó bằng một
phụ thuộc hàm sơ cấp trực triếp.
6
3. Quy tắc 3
Mọi thuộc tính của liên kết phải phụ thuộc vào khoá của liên kết đó bằng một
phụ thuộc hàm sơ cấp trực tiếp.
IV. Mô hình luận lý cho dữ liệu (MLD)
1. Các quy tắc từ MCD chuyển sang MLD
Mục đích của MLD là nhằm tổ chức dữ liệu một cách tối ưu, để MLD có thể
sử dụng trong môi trường tập tin cổ điển và môi trường cơ sở dữ liệu (CSDL).
2.Quy tắc 1
Mỗi thực thể trong MCD sẽ được chuyển thành một quan hệ trong MLD. Mổi
thuộc tính của MCD sẽ được chuyển thành một thuộc tính trong MLD. Khoá của
thực thể sẽ trở thành khoá chính của quan hệ.
3.Quy tắc 2
Mổi liên kết phụ thuộc hàm sẽ biến mất trong MLD; Thực thể đích sẽ chuyễn
thành quan hệ đích, thực thể nguồn sẻ trở thành quan hệ nguồn trong MLD. Quan hệ
nguồn này sẽ bao gồm các thuộc tính của thực thể nguồn và chứa thêm khoá của
thực thể đích. Khoá này được xem như là khoá ngoại của quan hệ nguồn.
4.Quy tắc 3
Một liên kết không là phụ thuộc hàm của MCD sẻ trở thành một quan hệ trong
MLD. Quan hệ này bao gồm có khoá của các thực thể liên kết với nó và có các thuộc
tính của liên kết. Trong đó khóa chính của quan hệ chính là khoá của thực thể tham
gia vào liên kết đó.
5.Quy tắc 4
-Một quan hệ tự thân.
-Nếu là quan hệ PTH thì áp dụng quy tắc 2
-Nếu không thì xem như quan hệ nhị phân bình thường áp dụng quy tắc 3
V. Mô hình quan niệm cho xữ lý (MCT)
Mô hình MCT phần đầu của hệ thống thông tin nhờ vào các khái niệm: quá
trình, tác tử, biến cố trong, biến cố ngoài, kết quả…
1. Một số khái niệm cơ bản
-Hoạt động: Được biểu diễn bằng một hình chữ nhật.
-Biến cố ngoài: Là biến cố được sinh ra ở bên ngoài các hoạt động đó
-Biến cố trong: Là kết quả hoạt động của một quá trình, kết quả này có thể tạo
thành một biến cố cho một quá trình ở bên trong nó hoặc tạo thành một kết quả gửi
cho thế giới bên ngoài.
-Kết quả: Là sản phẩm của sự thực hiện một công việc được sinh ra từ một sự
xử lý, một hoặc nhiều thao tác của một biến cố, một kết quả đến lược nó có thể làm
một biến cố tác động cho một thao tác khác.
7
-Điều kiện phát sinh kết quả: Là điều kiện thể hiện các quy tắc quản lý, quy
định việc gửi các kết quả của một công việc.
-Đồng bộ hoá: Là một mệnh đề logic phát sinh ra trên các sự kiện được miêu tả
bên trong một ký hiệu đồng bộ gắn với công việc. Sử dụng các ký hiệu ^ (và), v
(hoặc).
-Quá trình: Là một dãy các công việc mà các công việc con của nó được bao
hàm cùng một lĩnh vực hoạt động. Đối với một lĩnh vực còn nhiều quá trình được
định ra.
-Mô hình:
Biến cố
Kết quả
Hình 2. Mô hình quan niệm cho xử lý
VI.Các bước xây dựng mô hình quan niệm cho xử lý
1. Bước 1: Lập lưu đồ dòng dữ liệu
- Vòng Tròn: Biểu thị công việc
- Mũi tên đi vào: Biểu thị dữ liệu cần thực hiện công việc đó.
-Mũi tên đi ra: Biểu thị kết quả công việc.
2. Bước 2: Định danh quá trình
Khi lưu đồ có quá nhiều dữ liệu phức tạp, người ta sẽ cắt nó ra thành từng quá
trình và định danh cho nó.
3. Bước 3
Trong quá trình biểu diễn một tập con của lưu đồ dòng dữ liệu, một công việc
trong vòng tròn của lưu đồ sẽ được chuyển thành một hoạt động trong MCT.
*Chú ý: P: Do người làm, C: Do máy làm
Tên hoạt động
Điều kiện phát sinh kết quả
8
VII. Các quy tắc kiểm tra MCT
1. Quy tắc 1: Mọi hoạt động phải được phát động ít nhất là một biến cố và phải
phát sinh ra ít nhất một kết quả.
2. Quy tắc 2: Khi đồng bộ hóa có ít nhất 2 biến cố tham gia, nếu chỉ có một thể
hiện của biến cố thôi thì chưa đủ mà phải có mặt đầy đủ các thể hiện của mọi biến cố
mới đánh gía được biểu thức điều kiện làm điều kiện phát sinh.
3. Quy tắc 3: Khi đồng bộ hoá có ít nhất 2 biến cố tham gia nếu có biểu thức điều
kiện thì biểu thức điều kiện phải luôn luôn đúng.
4. Quy tắc 4: Mọi biến cố tham gia vào đồng bộ hoá trong thời gian giới hạn cần
phải gửi vào sự đồng bộ hoá khác.
VIII. Cơ sở thực tiễn
Qua một thời gian tiếp xúc công việc trên thực tế tại công ty cùng với sự chỉ
dẫn tận tình của các Anh Chị trong công ty nên em đã hiểu biếc và thu thập được
một số thông tin trong hoạt động mua bán hàng hoá của Công Ty và mô hình đó
được thể hiện dưới đây:
Công Ty Cổ Phần TPT là một công ty hoạt động kinh doanh chuyên ngành tin
học và các dịch vụ bảo trì, sữa chửa máy tính. Nên công ty cần tin học hoá khâu bán
hàng và quản lý hàng hoá nhằm để phục vụ tốt cho việc kinh doanh của công ty
cũng như của khách hàng.
Công ty kinh doanh nhiều loại thiết bị ngành CNTT, để phân biệt với nhau mỗi
loại hàng hoá có một mã hàng hoá, tên hàng hoá, đặc điểm công dụng, đơn vị tính và
thời gian bảo hành.
Các loại hàng hoá được để trong kho của công ty, do công ty có nhiều kho
hàng nên mỗi kho của công ty có một mã kho, một tên kho và một địa chỉ kho nhằm
phục vụ cho việc xuất hàng một cách nhanh chóng hơn.
Khách hàng có nhu cầu mua chọn bộ máy vi tính hoặc các sản phẩm như: máy
in, laptop…Thì nhân viên công ty sẽ lắp ráp máy hoàn chỉnh nếu là máy tính rồi
giao cho khách hàng, đối với các sản phẩm khác nhân viên sẽ đến tận nơi lắp đặc
miễn phí.
Khi công ty muốn nhận thêm hàng thì sẽ liên hệ với nhà cung cấp và yêu cầu
cung cấp hàng cho công ty bằng một phiếu yêu cầu cung cấp hàng gồm có: số thứ tự
ngày ghi phiếu, người gửi, người lập phiếu, rồi gửi cho nhà cung cấp. Do có nhiều
nhà cung cấp nên mỗi nhà cung cấp sẽ có một mã số để phân biệt, một tên, mã tài
khoản, mã số thuế, địa chỉ và số điện thoaị liên hệ.
Các loại hàng hoá khi nhà cung cấp mang đến sẽ nhập vào kho, truớc khi nhập
hàng vào kho nhân viên kiểm hàng của kho sẽ kiểm tra và lập phiếu nhập kho gồm:
số thứ tự phiếu, người ghi, ngày ghi, ngày nhập. Hàng hoá nhập xuất theo trình tự,
hàng nhập trước xuất trước, hàng nhập sau xuất sau.
9
CÔNG TY CỔ PHẦN TPT Ngày….Tháng….Năm2010
9B, Lý Tự Trọng Cần Thơ Số phiếu……………………
Điện Thoại:0710.373297
Website:wwwtptcantho.com.vn
*
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày tháng năm 20
Số
- Họ tên người giao :
- Theo số ngày tháng năm của
Nhập tại kho : Địa điểm :
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ):
- Ngày tháng năm
Ngày tháng năm 2010
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Hình 3. Phiếu nhập kho
Khi khách hàng chọn được mặt hàng ưng ý và quyết định mua công ty sẽ kiểm
tra hàng còn hay đã hết, nếu còn công ty sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp họ tên, địa
chỉ, số điện thoại liên hệ để công ty quản lý việc bán hàng.
Sau đó công ty lập phiếu xuất kho gồm: số thứ tự phiếu, ngày lập, ngày xuất,
người lập phiếu. Để xuất hàng giao cho khách.
10
CÔNG TY CỔ PHẦN TPT Ngày….Tháng….Năm2010
9B, Lý Tự Trọng Cần Thơ Số phiếu……………………
Điện Thoại:0710.373297
Website:wwwtptcantho.com.vn
*
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày tháng năm 200
Số
- Họ tên người nhận : Địa chỉ :
- Lí do xuất kho :……………………………………………
- Xuất tại kho : Địa điểm :
-Tổng số tiền (Viết bằng chữ):
-Số chứng từ gốc kèm theo :
Ngày tháng năm 2010
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hình 4. Phiếu xuất kho
Nhân viên sẽ yêu cầu khách hàng kiểm tra hàng, khi khâu kiểm tra hàng của
khách đã xong, nhân viên sẽ cung cấp thêm hóa đơn thanh toán bằng tiền mặt hay
chuyển khoảng để giao cho khách hàng.
11
CÔNG TY CỔ PHẦN TPT Ngày….Tháng….Năm2010
9B, Lý Tự Trọng Cần Thơ Số phiếu……………………
Điện Thoại:0710.373297
Website:wwwtptcantho.com.vn
*
HÓA ĐƠN
Khách hàng:………………………………………………
Tên đơn vị :
Địa chỉ :
STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1
2
3
Tổng cộng
* T/T:………………………… TM CN
* Công nợ thanh toán sau:…………ngày kể từ ngày mua hàng.
* Thanh toán bằng VND quy đổi theo tỷ giá thị trường tự do tại thời điểm thanh toán.
* Không nhận USD lẽ.
* Đề nghị quý khách kiểm tra hàng háo. Mọi mất mát, gây vỡ sẽ không giải quyết khi
khách hàng đã ký nhận.
Người nhận hàng Thủ kho Giao hàng Lập phiếu
Hình 5. Hóa đơn
Cuối tháng Công Ty sẽ lập bảng kê nhập xuất tồn kho và tuyến hành tổng kết
doanh thu theo tháng.
12
CÔNG TY CỔ PHẦN TPT Ngày….Tháng….Năm2010
9B, Lý Tự Trọng Cần Thơ Số phiếu……………………
Điện Thoại:0710.373297
Website:wwwtptcantho.com.vn
*
BẢNG KÊ NHẬP XUẤT TỒN KHO
Tháng /
Tồn đầu Nhập trong Xuất trong Tồn cuối
Số ĐVT Đơn / tháng tháng / /
TT Mặt hàng Giá
SL Thành SL Thành SL Thành SL Thành
tiền tiền tiền tiền
1 …
2 …………………………………………………………………………………………
3 …………………………………………………………………………………………
4 …………………………………………………………………………………………
5 …………………………………………………………………………………………
6 …………………………………………………………………………………………
Tổng cộng
Cần thơ, ngày tháng năm 2010
Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hình 6. Bảng kê nhập xuất tồn kho
13
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
I. Mô hình quan niệm cho xử lý (MCT)
Công ty Nhà cung cấp
(P)
Ds nhà Hàng Nhân viên
cung cấp cần cty cung cấp
nhập
(P)
Nhân viên Hết hàng
Cty cung cấp Còn
hàng
(C)
Phiếu Nhân viên kho
nhập cty cung cấp
(P)
Kiểm tra hàng
(1)
NHẬP HÀNG
VỀ BÁN
XEM XÉT
LẬP PHIẾU
NHẬP
NHẬP HÀNG
14
Nhân viên Hàng Nhân viên cty (1)
Cty mua hàng đã cung cấp
nhập
(C)
Nhân viên bán Hóa Nhân viên cty Công ty Thông Khách
Hàng đơn mua hàng tin hàng
(P)
(P)
Nhân viên Hóa đơn Nhân viên Hàng
Giao hàng đã thanh toán bán hàng được
mua
(P) (P)
Hàng
Phiếu nhập đã Nhân viên Còn Hết hàng
giao kho cty hàng
(P) (C)
Hàng cần xuất Nhân Phiếu xuất
viên
kho
(P)
(2)
LẬP HOÁ ĐƠN
THANH TOÁN
THANH TOÁN
GIAO HÀNG
NHẬP KHO
XEM XÉT
MUA HÀNG
LẬP PHIẾU XUẤT
XUẤT HÀNG
15
(2)
NVbán hàng Hàng đã xuất
Kiểm tra hàng
Phiếu bảo
hành
(C)
Hoá đơn
Nhân viên thanh
bán hàng toán Khách hàng
(P)
Hoá đơn
Nhân viên đã thanh
giao hàng toán
(P)
Hàng
đã
giao
( * )
Hình 7. Mô hình quan niệm cho xử lý
LẬP HOÁ ĐƠN
THANH TOÁN
THANH TOÁN
GIAO HÀNG
16
CHITIETPY
C
SLNNHAP
II. Mô hình quan niêm cho dữ liệu (MCD)
Do công ty có nhiều loại HÀNG HÓA và mỗi loại có một: MÃ HÀNG HÓA,
TÊN HÀNG HÓA, CÔNG DỤNG, ĐƠN VỊ TÍNH, THỜI GIAN BẢO HÀNH nên
ta tạo thực thể HÀNG HÓA với thuộc tính MÃ HÀNG HÓA làm khóa.
HANGHOA
MAHH
TENHH
CONGDUNG
DVTINH
TGBH
Hinh 8. Thực thể hàng hóa
Khi công ty muốn nhập hàng về sẽ gửi đến nhà cung cấp PHIẾU YÊU CẦU
NHẬP hàng gồm: SỐ THỨ TỰ PHIẾU YÊU CẦU, NGÀY GHI PHIẾU YÊU CẦU,
NGÀY GỬI PHIẾU YÊU CẦU, NGƯỜI LẬP PHIẾU YÊU CẦU. Nên ta tạo thực
thể PHIẾU YÊU CẦU với thuộc tính SỐ THỨ TỰ PHIẾU YÊU CẦU làm khóa.
Hình 9. Thực thể phiếu yêu cầu nhập
Muốn lập PHIẾU YÊU CẦU thì nhân viên lập phiếu của công ty sẽ xác định
các loại HÀNG HÓA nhập về, nên giữa thực thể PHIẾU YÊU CẦU NHẬP HÀNG
và thực thể HÀNG HÓA có quan hệ nhau được xác định qua liên kết CHI TIẾT
PHIẾU YÊU CẦU.
HANGHOA
STTHH
TENHH 1,n 1,n
CONGDUNG
DVTINH
TGBH
Hình 10. Mối quan hệ 2 thực thể hàng hóa và phiếu yêu cầu nhập
PHIEUYEUCN
STTPYC
NGAYGHIPYC
NGAYGUIPYC
NGUOILAPPY
C
PHIEUYCN
STTPYC
NGAYGHIPYC
NGAYGUIPYC
NGUOILAPPYC
17
-Một loại hàng hóa có tối thiểu 1 phiếu yêu cầu nhập.
-Một loại hàng hóa có tối đa n phiếu yêu cầu nhập.
-Bản số: 1,n
-Mổi phiếu yêu cầu nhập có ít nhất được 1 loại hàng hóa nhập.
-Mổi phiếu yêu cầu nhập có tối đa là n loại hàng hóa nhập.
-Bản số: 1,n
-Cùng một loại hàng hóa nhưng phiếu yêu cầu nhập khác nhau thì sẽ có hàng
hóa khác nhau.
-Cùng một phiếu yêu cầu nhập nhưng hàng hóa khác nhau thì sẽ có số lượng
nhập khác nhau.
-Thuộc tính SỐ LƯỢNG NHẬP vừa phụ thuộc vào thực thể hàng hóa vừa phụ
thuộc vào thực thể phiếu yêu cầu nhập nên nó là thuộc tính của liên kết CHI TIẾT
PHIẾU YÊU CẦU.
Do có nhiều NHÀ CUNG CẤP hàng hóa, mà mỗi NHÀ CUNG CẤP hàng có
một: MÃ NHÀ CUNG CẤP, TÊN NHÀ CUNG CẤP, MÃ SỐ THUẾ, ĐỊA CHỈ,
ĐIỆN THOẠI để liên hệ nên ta tạo thực thể NHÀ CUNG CẤP với thuộc tính MÃ
NHÀ CUNG CẤP làm khóa.
Khi cần hàng công ty sẽ gửi PHIẾU YÊU CẦU NHẬP hàng đến nhà cung cấp
nên ta có liên kết GỬI ĐẾN.
1,n 1,1
Hình 11. Mối quan hệ 2 thực thể nhà cung cấp và phiếu yêu cầu nhập
-Một phiếu yêu cầu nhập gửi đến tối thiểu 1 nhà cung cấp.
-Một phiếu yêu cầu nhập gửi đến tối đa 1 nhà cung cấp.
-Bản số: 1,1
-Một nhà cung cấp hàng cung cấp tối thiểu cho 1 phiếu yêu cầu của công ty.
-Một nhà cung cấp hàng cung cấp tối đa cho n phiếu yêu cầu của công ty.
-Bản số: 1,n
*Vậy: Ta có tồn tại một phụ thuộc hàm giữa hai thực thể phiếu yêu cầu và nhà
cung cấp.
Khi nhập hàng vào kho thì phải lập PHIẾU NHẬP KHO gồm: SỐ THỨ TỰ
PHIẾU NHẬP KHO, NGÀY GHI PHIẾU NHẬP KHO, NGƯỜI GHI PHIẾU
NHẬP KHO, NGÀY NHẬP KHO nên ta tạo thực thể PHIẾU NHẬP KHO với
thuộc tính SỐ THỨ TỰ PHIẾU NHẬP KHO làm khóa.
PHIEUYEUCN
STTPYC
NGAYGHIPYC
NGAYGUIPYC
NGUOILAPPYC
NHACUNGC
MANCC
TENNCC
MASOTHUE
DIACHI
DIENTHOAI
GUIDEN
18
KHO
MAKHO
TENKHO
DIACHI
1,n 1,n
Hình 12. Mối quan hệ 2 thực thể phiếu nhập kho và hàng hóa
-Một phiếu nhập kho được ghi tối thiểu là 1 hàng hóa.
-Một phiếu nhập kho được ghi tối đa là n hàng háo.
-Bản số: 1,n
-Một loại hàng hóa được ghi ít nhất trong 1 phiếu nhập kho.
-Một loại hàng hóa được ghi tối đa trong n phiếu nhập kho.
-Bản số: 1,n
Cùng một loại hàng hóa nhưng phiếu nhập kho khác nhau thì sẽ có số lượng
nhập hàng hóa khác nhau.
Cùng một phiếu nhập nhưng hàng hóa khác nhau thì sẽ có:số lượng nhập, đơn
giá nhập, thành tiền khác nhau.
Các thuộc tính: CHI TIẾT NHẬP, SỐ LƯỢNG NHẬP, ĐƠN GIÁ NHẬP và
THÀNH TIỀN NHẬP vừa phụ thuộc hàm với thực thể hàng hóa vừa phụ thuộc hàm
với thực thể phiếu nhập kho nên nó là thuộc tính của liên kết CHI TIẾT NHẬP.
Tương tự như phân tích trên ta có thực thể KHO gồm: MÃ KHO, TÊN KHO,
ĐỊA CHỈ với thuộc tính MÃ KHO làm khóa.
1,1 1,n
Hình 13. Mối quan hệ 2 thực thể phiếu nhập kho và kho
-Một phiếu nhập kho được nhập duy nhất 1 hàng hóa vào kho.
- Một phiếu nhập kho được nhập tối đa 1 hàng hóa vào kho.
-Bản số: 1,1
-Một kho có tối thiểu 1 phiếu nhập kho nhập hàng hoá vào kho.
-Một kho có đối đa n phiếu nhập kho nhập hàng hóa vào kho.
-Bản số: 1,n
*Vậy: Tồn tại một phụ thuộc hàm giữa hai thực thể phiếu nhập kho và thực thể
kho.
PHIEUNHAPK
STTPNK
NGAYGHIPNK
NGUOIGHIPNK
NGAYNHAPK
HANHHOA
MAHH
TENHH
CONGDUNG
DONVITINH
THOIGIANBH
CHITIETN
SOLUONGN
DONGIAN
THANHTIE
NN
PHIEUNHAPK
STTPNK
NGAYGHIPNK
NGUOIGHIPNK
NGAYNHAPK
NHAP
19
Công Ty kinh doanh nhiều loại hàng hóa nên số lượng khách hàng đến mua
hàng ngày một gia tăng. Từ đó công ty phải quản lý khách hàng nhằm để tạo uy tính
củng như việc chăm sóc khách hàng ngày một tốt hơn. Vì vậy ta tạo thực thể
KHÁCH HÀNG có: MÃ KHÁCH HÀNG, HỌ TÊN KHÁCH HÀNG, MÃ TÀI
KHOẢN, MÃ SỐ THUẾ, ĐỊA CHỈ, ĐIỆN THOẠI với thuộc tính MÃ KHÁCH
HÀNG làm khóa.
Hình 14. Thực thể khách hàng
Khi khách hàng cần mua hàng hóa khách hàng sẽ gửi ĐƠN ĐẶT HÀNG đến
công ty. căn cứ vào đơn đặc hàng như: SỐ THỨ TỰ ĐƠN ĐẶT HÀNG, NGÀY
GHI ĐƠN ĐẠT HÀNG, NGÀY GỬI ĐƠN ĐẶT HÀNG, NGƯỜI LẬP ĐƠN ĐẶT
HÀNG với SỐ THỨ TỰ ĐƠN ĐẶT HÀNG làm khóa.
Hình 15. Thực thể đơn đặt hàng
Khi cần mua hàng hóa thì khách hàng có thể gởi đơn đặt hàng đến công ty nên
giữa thực thể khách hàng và thực thể đơn đặt hàng có quan hệ nhau thông qua liên
kết GỞI.
-Một khách hàng có thể gởi tối thiểu 1 đơn đặt hàng.
-Một khách hàng có thể gởi tối đa n đơn đặt hàng.
-Bản số: 1,n
KHACHHANG
MAKH
HOTENKH 1,n 1,1
MATAIKHOAN
MASOTHUE
DIACH
DIENTHOAI
Hình 16. Mối quan hệ 2 thực thể khách hàng và đơn đặt hàng
KHACHHANG
MAKH
HOTENKH
MATAIKHOAN
MASOTHUE
DIACHI
DIENTHOAI
DONDATHANG
STTDDH
NGAYGHIDDH
NGAYGUIDDH
NGUOILAPDDH
DONDATHANG
STTDDH
NGAYGHIDDH
NGAYGIUDDH
NGUOILAPDDH
GOI
20
CHITIETXUAT
SOLUONGX
DONGIAX
THANHTIENX
-Một đơn đặt hàng có tối thiểu có 1 khách hàng gởi.
-Một đơn đặt hàng có tối đa có 1 khách hàng gởi.
-Bản số: 1,1
-Tồn tại một phụ thuộc hàm giữa hai thực thể khách hàng và đơn đặt hàng.
Vì ĐƠN ĐẶT HÀNG bao gồm nhiều thiết bị nên giữa thực thể ĐƠN ĐẶT
HÀNG và loại HÀNG HÓA có quan hệ nhau thông qua liên kết CHI TIẾT HÀNG
HÓA BÁN.
1,n 1,n
Hình 17. Mối quan hệ 2 thực thể hàng hóa và đơn đặt hàng
-Một loại hàng hóa được ghi tối thiểu trong 1 đơn đặt hàng.
-Một loại hàng hóa được ghi tối đa trong n đơn đặt hàng.
-Bản số: 1,n
-Một đơn đặt hàng có thể ghi tối thiểu 1 loại hàng hóa.
-Một đơn đặt hàng có thể ghi tối đa n loại hàng hóa.
-Bản số: 1,n
Cùng một loại hàng hóa nhưng đơn đặt hàng khác nhau thì sẽ có: số lương
mua, đơn giá mua, thành tiền mua khác nhau.
Cùng một đơn đặt hàng nhưng loại hàng hóa khác nhau thì sẽ có số lượng mua
khác nhau.
Các thuộc tính: SỐ LƯỢNG MUA, ĐƠN GIÁ MUA, THÀNH TIỀN MUA
vừa phụ thuộc vào thực thể hàng hóa vừa phụ thuộc vào thực thể đơn đặt hàng nên
nó là thuộc tính của liên kết chi tiết hàng hóa bán.
Sau khi kiểm tra kho hàng và hàng hóa bán mà khách hàng đã đặt hàng vẫn
còn công ty tiến hành lập PHIẾU XUẤT KHO để giao hàng cho khách, vì thế ta tạo
thực thể PHIẾU XUẤT KHO gồm: SỐ THỨ TỰ PHIẾU XUẤT KHO, NGÀY GHI
PHIẾU XUẤT KHO, NGÀY XUẤT KHO, NGƯỜI LẬP PHIẾU XUẤT KHO với
SỐ THỨ TỰ PHIẾU XUẤT KHO làm khóa.
1,n 1,n
Hình 18. Mối quan hệ 2 thực thể hàng hóa và phiếu xuất kho
HANGHOA
MAHANGHOA
TENHH
CONGDUNG
DONVITINH
THOIGIANBH
DONDATHANG
STTDDH
NGAYGHIDDH
NGAYGUIDDH
NGUOILAPDDH
CHITIETHHBAN
SLMUA
DGMUA
TTMUA
HANGHOA
MAHH
TENHH
CONGDUNG
DONVITINH
THOIGIANBH
PHIEUXUATKH
STTPXK
NGAYGHIPXK
NGAYXUATK
NGUOILAPPXK
21
- Một phiếu xuất kho ghi tối thiểu 1 loại hàng hóa.
- Một phiếu xuất kho ghi tối đa n loại hàng hóa.
- Bản số: 1,n
- Một loại hàng hóa được ghi tối thiểu trong 1 phiếu xuất kho.
- Một loại hàng hóa được ghi tối đa trong n phiếu xuất kho.
- Bản số: 1,n
Cùng một hàng hóa nhưng phiếu xuất kho khác nhau thì sẽ có: số lương xuất,
đơn giá xuất, thành tiền xuất khác nhau.
Cùng một phiếu xuất kho nhưng hàng hóa khác nhau thì sẽ có số lượng xuất
khác nhau.
Các thuộc tính: SỐ LƯỢNG XUẤT, ĐƠN GIÁ XUẤT, THÀNH TIỀN XUẤT
vừa phụ thuộc hàm với thực thể hàng hóa vừa phụ thuộc hàm với thực thể phiếu xuất
kho nên nó là thuộc tính của liên kết CHI TIẾT XUẤT.
Do mỗi phiếu xuất kho chỉ xuất hàng hóa tại một kho nào đó, nên giữa thực thể
phiếu xuất kho và thực thể kho có quan hệ nhau thông qua liên kết XUẤT.
1,1 1,n
Hình 19. Mối quan hệ 2 thực thể phiếu xuất kho và kho
- Một phiếu xuất kho chỉ xuất hàng hóa tối thiểu tại 1 kho.
- Một phiếu xuất kho chỉ xuất hàng hóa tối đa tại 1 kho.
- Bản số: 1,1
- Một kho có tối thiểu là 1 phiếu xuất kho để xuất hàng hóa.
- Một kho có tối đa là n phiếu xuất kho để xuất hàng hóa.
- Bản số: 1,n
Vậy ta có tồn tại một phụ thuộc hàm giữa hai thực thể phiếu xuất kho và thực
thể kho.
Vào cuối mỗi tháng công ty sẽ tổng kết để tính chi phí doanh thu trong một
tháng, cho nên ta tạo thực thể THÁNG gồm: SỐ THỨ TỰ THÁNG, TÊN NĂM với
thuộc tính SỐ THỨ TỰ THÁNG làm khóa.
Hình 20. Thực thể tháng
PHIEUXUATK
STTPXK
NGAYGHIPXK
NGAYXUATK
NGUOILAPPXK
KHO
MAKHO
TENKHO
DIACHI
XUAT
THANG
STTTHANG
TENNAM
22