Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

slide luận văn tài chính - ngân hàng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI
NHÁNH TP.HCM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Mỹ Nữ
Lớp : Ngân hàng và KDTT 30A
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Việt An
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối
với DNNQD tại Chi nhánh SHB.HCM từ năm 2008 – 2010.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NHTM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH SHB.HCM.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH SHB.HCM.
 Cho vay

Là một hình thức cấp tín dụng, theo nguyên tắc có hoàn
trả cả gốc và lãi.
 DNNQD

Là một tổ chức kinh tế do một hay một tập thể các cá
nhân bỏ vốn đầu tư và có sự tham gia của Nhà nước
(<=50%), vì mục tiêu lợi nhuận và chịu sự chi phối của các
chủ đầu tư.
1.1


Hoạt động cho vay tại Ngân
hàng Thương mại
1.2

Những vấn đề cơ bản về DNNQD
1.3

Hoạt động cho vay của Ngân
hàng đối với các DNNQD
1.4

Ý nghĩa hoạt động cho vay của
Ngân hàng đối với các DNNQD
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NHTM

Một số khái niệm cơ bản:
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
DNNQD TẠI CHI NHÁNH SHB.HCM
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ra đời: Ngày 17/10/2006.
Tổng tài sản hiện có: 8.500 tỷ đồng.
Tôn chỉ hoạt động: cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm đa dạng,
an toàn, bảo mật, thân thiện và nhanh chóng.
Trụ sở : 41 - 43 - 45 Pasteur, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM.
Cơ cấu tổ chức: Gồm 12 phòng ban.
Mạng lưới hoạt động: 16 phòng giao dịch
Lợi nhuận: 82.388 triệu đồng (31/12/2010)

Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD
Cơ cấu sử dụng vốn vay
Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế
Doanh số cho vay, thu nợ
Tình hình nợ quá hạn
Cơ cấu sử dụng vốn vay
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền
%/∑ dư
nợ
Số tiền
%/∑ dư
nợ
Số tiền
%/∑
dư nợ
Tổng dư nợ
1.042.117 2.138.125 4.050.192
1- Dư nợ NH
648.678 62,25% 1.259.279 63,89% 2.599.283 64,18%
+ Ngoài
Quốc doanh
631.425 60,59% 1.116.508 52,21% 2.397.649 59,19%
2- Dư nợ
TDH
393.439 37,75% 878.846 41,11% 1.450.909 35,82%
+ Ngoài
Quốc doanh

301.878 28,97% 797.155 37,28% 1.341.614 33,12%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp KQKD của Chi nhánh SHB.HCM)
Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
Dư nợ
% / ∑ dư nợ NQD
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng dư nợ 1.042.117 2.138.125 4.050.192
Dư nợ NQD 515.274 1.028.773 1.746853 100% 100% 100%
Thương mại-
dịch vụ
209.391 557.321 728.162 40,64% 41,61% 46,68%
Công nghiệp 134.054 319.070 497.898 26,02% 26,39% 28,51%
Xây dựng và
GTVT
96.142 235.686 390.071 18,66% 19,49% 22,32%
Ngành Khác 75.687 96.696 130.631 14,68% 8,01% 7,49%
(ĐVT: Triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp KQKD của Chi nhánh SHB.HCM)

Doanh số cho vay, thu nợ
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
0
500000
1000000
1500000
2000000
1121271
1454093
1923419984380 1310454 1799067300015 207013 241504
197146
169226
193004
Doanh số cho vay ngắn hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn
Doanh số cho vay TDH Doanh số thu nợ TDH
Tình hình nợ quá hạn
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
2770
2165

1995
44412
40167
37870
41642 38002 35875
NQH cho vay TDH DNNQD
NQH cho vay DNNQD
NQH cho vay ngắn hạn DNNQD
(ĐVT: Triệu đồng)
1

Số lượng khách hàng DN lớn
2

Nguồn vốn dồi dào
3

Có nhiều dự án khả thi
4

Sự tăng lên về lượng giao dịch với các DN
5

Hệ thống sản phẩm cho vay đa dạng
6

Chính sách cho vay linh hoạt
Cho vay đối với DN
100% vốn nước ngoài
Tốc độ cho vay chưa

tương xứng
Khó khăn về thủ
tục cho vay
Hạn chế ở các
DNNQD
Khó khăn về
nhân sự
Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNQD tại
Chi nhánh SHB.HCM

Những kết quả đạt được:

Tồn tại:
Hoạt động
cho vay
DNNQD
Đổi mới thủ
tục, quy trình
và Phương
thức cho vay
Tăng cường
công tác
khách hàng
Một số giải
pháp khác
Phát triển
nguồn nhân
lực
CHƯƠNG 3: Giải pháp mở rộng cho vay DNNQD tại Chi
nhánh SHB.HCM

Đổi mới thủ tục, quy trình và hình thức cho vay
Thủ tục, quy trình cho vay
-
Thủ tục rườm rà, thời gian thẩm định dài  hạn chế khách
hàng.
-
Phân công công việc chưa phù hợp  khó khăn trong thời gian
xử lý hồ sơ.

Nguyên nhân

Đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt

Áp dụng linh hoạt quy trình Tín dụng.

Giải pháp
Hình thức cho vay

Nhu cầu vay vốn của các DNNQD luôn diễn ra liên tục  đòi
hỏi Ngân hàng phải đáp ứng kịp thời

Nguyên nhân

Phát triển loại hình cho vay theo hạn mức Tín
dụng.

Có thể cho khách hàng vay có bảo đảm hoặc
không bảo đảm

Giải pháp

 Phát triển nguồn nhân lực
 Nguyên nhân

Khu vực kinh tế ngoài Quốc doanh luôn biến động và có nhiều
phức tạp  khó khăn cho cán bộ Tín dụng.

Trình độ khoa học , kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển 
khó khăn trong hoạt động thẩm định.
 Giải pháp

Ngân hàng cần có kế hoạch tuyển dụng nhân viên phù hợp.

Tăng cường đào tạo và khuyến khích nhân viên nâng cao trình
độ.

Có biện pháp thích hợp để kích thích nâng cao chất lượng phục
vụ của nhân viên.

Xây dựng một chính sách tiền lương và tiền thưởng hợp lí.

Sắp xếp nhân viên vào các vị trí phù hợp.
 Một số biện pháp khác
 Giải pháp về tài chính
 Kiểm tra, giám sát món vay cũng như xem xét,
tổng kết, đánh giá hiệu quả của món vay
 Cơ chế bảo đảm
 Mở rộng mạng lưới hoạt động và các kênh phân phối
 Tổ chức tốt mạng lưới thu thập, xử lí thông tin và
phân tích thông tin tín dụng
 Xử lí nợ quá hạn

Em xin chân thành
cảm ơn thầy cô và
các bạn đã lắng
nghe.
Tăng cường công tác khách hàng và chủ động tìm hiểu
khách hàng
Hệ thống NHTM ngày càng phát triển về số lượng và chất
lượng  Nguy cơ mất khách hàng.
 Nguyên nhân

Thường xuyên theo dõi, phân loại khách hàng Doanh
nghiệp đã và đang vay vốn tại Chi nhánh.

Chủ động đi tìm khách hàng.

Tiến hành mở rộng các hình thức tiếp cận khách hàng.
 Giải pháp

×