ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP GIA TĂNG HUY ĐỘNG
VỐN CỦA NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN
KHỦNG HOẢNG HIỆN NAY.
THÀNH VIÊN NHÓM:
1.CHU VĂN HIỆP
2.LÊ HUY HỒNG
3.NGUYỄN ĐỨC DỖN
4.NGUYỄN QUỐC TÙNG
I/ Chiến lược huy động vốn của ngân hàng
Chiến lược huy động vốn của ngân hàng là cần phải
đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi, ngày càng mang
lại nhiều lợi ích cho khách hàng.
Biện pháp được sử dụng mạnh nhất là các cuộc
chạy đua về lãi suất.
Các phương thức huy động vốn sau
đây của các ngân hàng:
Vốn huy động: Nghiêp vụ nhận tiền gửi: bằng cách
mở các loại tài khoản tiền gửi
* Khơng kỳ hạn:
* Có kỳ hạn:
* Có thơng báo:
*Tiết kiệm:.
* Ký quỹ:
* Phát hành giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá ngắn hạn bao gồm kỳ phiếu, chứng
chỉ tiền gửi ngắn hạn.
Giấy tờ có giá dài hạn bao gồm Trái phiếu, chứng
chỉ tiền gửi dài hạn.
Chiến lược huy động vốn của ngân hàng
Vốn đi vay: đi vay của các tổ chức tín dụng khác và
ngân hàng trung ương.
Trong thời gian qua, Vietcombank và BIDV đã thực
hiện nhiều giải pháp để giữ ổn định và phát triển
nguồn vốn như:
Kịp thời điều chỉnh lãi suất và kỳ hạn tiền gửi
phù hợp với diễn biến của thị trường;
Tăng cường tiếp thị, cung cấp các gói sản
phẩm (tiền gửi, tín dụng, thanh tốn quốc tế…
Khai thác nhiều kênh huy động vốn, thiết kế
sản phẩm huy động vốn linh hoạt;
Đổi mới phong cách giao dịch, nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng…,
Đặc biệt đã nâng cấp phát triển thêm nhiều
Phòng GD và QTK mẫu có thiết kế quy chuẩn
mang thương hiệu mới.
Kết quả huy động vốn của Vietcombank Vũng
tàu trong những năm 2008- 2010
Năm 2008
Tổng nguồn vốn huy động
(quy đổi VNĐ)
Năm 2009
Năm 2010
18.958.000
7.263,82
4.660
- Nguồn vốn VND (Tỷ đồng)
1.882.000
1.965
1.998
- Nguồn vốn USD (Triệu
USD)
1.005,75
295
140
Trong đó:
Kết quả huy động vốn của BIDV Chi nhánh Phú
mỹ trong những năm 2008- 2010
đvt: tỷ đồng
STT
I
1
2
3
4
5
II
III
IV
1
2
3
CHỈ TIÊU
Huy động vốn
Huy động vốn bình quân
Huy động vốn cuối kỳ
Huy động vốn TCKT
Huy động vốn ĐCTC
Huy động vốn dân cư
Tín dụng
Dư nợ tín dụng:
- Ngắn hạn
- Trung dài hạn
Dịch vụ
Thu dịch vụ rịng
Kết quả kinh doanh
Chênh lệch thu chi
Trích DPRR (luỹ kế trong năm)
Lợi nhuận trước thuế
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
1.067,043
887,451
737,285
2,118
148,048
810,075
728,315
439,322
5,014
283,979
636,843
873,460
455,686
84
417,690
506,200
420,207
85,993
648,393
555,711
2,682
787,464
603,063
184,401
1,495
2,181
4,996
16,448
4,250
12,198
9,003
1,000
8,003
23,131
3,693
19,438
Kết quả huy động vốn của QTDND Xuyên Mộc
trong những năm 2008- 2010
đvt:triệu đồng
Tổng nguồn vốn
huy động
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
28.393 25.829 31.879
II/ Ưu điểm:
Thứ nhất, Quản trị nguồn vốn trong nghiệp vụ tài sản
nợ ngày càng có hiệu qủa.
Biện pháp: Các NHTM đều thành lập phịng nguồn
vốn, theo đó tại hầu hết các chi nhánh cấp 1 của
NHTM cũng có phòng nguồn vốn.
Thứ hai, Khoản mục tiền gửi không kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán, tiền gửi của các tổ chức trong danh
mục nguồn vốn của các NHTM được thực hiện một
cách bài bản, có chiến lược rõ ràng và tổ chức chặt
chẽ.
Biện pháp: phát triển tài khoản cá nhân, tăng tiện
ích dịch vụ và sản phẩm ngân hàng hiện đại cho chủ tài
khoản; phát triển dịch vụ thẻ ATM; mở rộng dịch vụ cho
trả lương qua hệ thống máy ATM đối với các doanh
nghiệp và tổ chức có đơng cơng nhân, đơng người lao
động...
Thứ ba, Cạnh tranh sôi động trong lĩnh vực huy động
vốn giữa các ngân hàng thương mại trong nước
Thứ tư, các chi nhánh NHTM, NHTM chủ động hơn
về vốn trong cho vay. Các chi nhánh NHTM nhà
nước giảm đi sự phụ thuộc vào chỉ tiêu điều hòa vốn,
kế hoạch điều chuyển vốn của hội sở chính. Các
NHTM khác thường xuyên thiếu vốn cũng giảm bị
động về việc vay vốn trên thị trường liên ngân hàng.
Thứ năm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tỷ trọng
tiền gửi khơng kỳ hạn có xu hướng gia tăng. Tuy việc
sử dụng vốn trong loại nguồn vốn này không cao và
thường biến động, nhưng đây là loại vốn huy động
có lãi suất thấp, góp phần làm giảm lãi suất bình
qn đầu vào, chi phí huy động vốn thấp.
Thứ sáu, thúc đẩy sự phát triển công nghệ ngân
hàng hiện đại. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật
(trang bị máy móc thiết bị, hệ thống mạng...) và ứng
dụng công nghệ kinh doanh hiện đại
Thứ bảy, phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới, cung
cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng
và nền kinh tế
Thứ tám, hoạt động dịch vụ ngân hàng của các
TCTD trên địa bàn mang lại hiệu qủa kinh tế cao:
Hiệu qủa hoạt động dịch vụ ngân hàng mang lại cho
khách hàng và nền kinh tế là rất lớn, đáp ứng các
nhu cầu vốn, về thanh toán, phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của khách hàng và nền kinh tế.
III/ Nhược điểm:
trước tình hình lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá
nên người dân có xu hướng tìm đến các kênh đầu tư
an toàn hơn như mua vàng và ngoại tệ, thay vì gửi
tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng như trước đây
Giá cả các mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và tiêu
dùng tăng cao
Do khơng thể đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân
hàng đã khiến cho các ngân hàng chủ yếu dựa vào
công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng
Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm nhưng chưa
chắc chắn,